Kế hoạch bài học môn Đạo đức Lớp 2 - Trường tiểu học TT Cờ Đỏ 1

Kế hoạch bài học môn Đạo đức Lớp 2 -  Trường tiểu học TT Cờ Đỏ 1

BÀI 1

 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)

I/. Mục tiêu :

- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc

học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngy của bản thn.

- Thực hiện theo thời gian biểu.

II/. Đồ dùng dạy học :

 GV : Dụng cụ sắm vai.

 HS : Vở bài tập

III/. Các họat động dạy học :

 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

 - Nhận xét, đánh giá.

 3. Bài mới :

 a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”

 b/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 66 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học môn Đạo đức Lớp 2 - Trường tiểu học TT Cờ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: ......./......./........... Ngày dạy: ......./......./...........
BÀI 1
 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I/. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc 
học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : Vở bài tập
III/. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
	 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
9 ph
8 ph
8 ph
* Họat động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm theo tình huống .
- GV nhận xét kết luận : Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ.
*Họat động 2 : Xử lý tình huống.
Mục tiêu : Học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp, đóng vai theo tình huống.
- Nhận xét kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử chúng ta nến biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
*Họat động 3: Giờ nào việc nấy.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- GV giao hniệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
- GV nhận xét kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm sắm vai.
- Trình bày trước lớp.
- Các nhóm thảo luận.
ð Học sinh khá giỏi Trình bày trước lớp.
- Nhận xét nhóm bạn
 4/. Củng cố : (4 phút)
 - Chúng ta cần làm gì cho học tập sinh hoạt đúng giờ ? 
 - GV nhận xét.
IV/. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 - Nhận xét-Xem lại bài-Làm VBT
- Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Duyệt của Ban Giám hiệu
Duyệt của Tổ trưởng
TUẦN 2
Ngày soạn: ......./......./........... Ngày dạy: ......./......./...........
BÀI 1
 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Phiếu có 3 màu.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 - Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?.
	 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
9 ph
8 ph
8 ph
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
Mục tiêu: Hs bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- GV nêu lần lượt đọc từng ý kiến.
- Nhận xét kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân.
*Hoạt động 2: Hành động cần làm.
Mục tiêu : Biết ích lợi học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Y/C thảo luận nhóm ghi vào phiếu.
- Y/C các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét kết luận: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,...
*Hoạt động 3: Thảo luận 
Mục tiêu : HS sắp xếp TGB hợp lý.
- GV giao nhiệm vụ, hs thảo luận nhóm đôi.
- GV kết luận : TGB phù hợp giúp các em học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*Kết luận chung : Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ.
- Hs bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa : tán thành hay không tán thành.
- Các nhóm làm việc.
- Các nhóm đính phiếu lên bảng.
- Thảo luận.
ð Học sinh khá giỏi đại diện trình bày trước lớp.
- HS nhăc lại.
 4/. Củng cố: (4 phút)
 - Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì ? 
 - GV nhận xét.
IV/. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 - Nhận xét-Xem lại bài-Lập TGB cho bản thân.
 - Nhận xét-Xem lại bài-Làm VBT
- Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Duyệt của Ban Giám hiệu
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày soạn : / / ........... TUẦN 3
Ngày dạy : / / ........... *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
 - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?
	 - Kiểm tra VBT.
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa truyên.
-GV kể chuyện và nêu câu hỏi.
-Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi và sữa lỗi giúp em mau tiến bộ.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống.
-GV nêu lần lượt từng tình huống
-Nhận xét kết luận : Biết nhận và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
-Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
-Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành.
-Hs nhắc lại.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? 
 -GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 -Nhận xét-Xem lại bài-Chuẩn bị kể lại 1 trường hợp em đã nhận và sữa lỗi.
 -Rút kinh nghiệm:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : / / ........... TUẦN 4
Ngày dạy : / / ........... *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
 - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai. Phiếu BT.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Biết nhận lỗi và sữa lỗi khi nào ?
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
9 ph
8 ph
8 ph
*Hoạt động 1:Đóng vai theo tình huống.
Mục tiêu : Giúp hs lựa chọn và thực hành biết nhận và sữa lỗi.
-GV phát phiếu giao việc theo các tình huống.
-Kết luận : Khi có lỗi biết nhận và sữa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
*Hoạt động 2 : Thảo luận.
Mục tiêu : Biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
-GV chia nhóm và phát phiếu giao việc theo tình huống.
-Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
*Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
Mục tiêu : Giúp hs đánh giá và lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
-Y/C hs tự liên hệ bản thân.
-Khen ngợi HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Nhận xét khen ngợi.
Kết luận chung : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi,
-Hs làm cá nhân.
-Trình bày trước lớp.
-Nhóm theo dõi.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-Vài hs kể cho cả lớp cùng nghe những việc mình đã nhận và sữa lỗi.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? 
 -GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 -Nhận xét-Xem lại bài-Làm VBT
 -Rút kinh nghiệm:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : / / ........... TUẦN 5
Ngày dạy : / / ........... *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI 3 : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng.
 - Biết sống gọn gàng, ngăn nắp .Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : ...  lợi của các loài vật đối với đời sống con người. 
	- Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2. Thái độ
	- Yêu quí các loài vật.
	- Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.
	- Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
3. Kỹ năng:
	- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích.
	- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: bài dạy, tranh minh hoạ.
	- HS: làm theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1
1. Khởi động : hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Giúp đỡ người khuyết tạt.
	- Gọi vài em lên kiểm tra và trả lời câu hỏi.
	+ Các em làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
 	+ Em hãy kể một hành động giúp đỡ hoặ chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em đã làm hoặc chứng kiến.
	GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
*a)GV giải thích và ghi tựa bài bảng lớp
b) các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
a) Hoạt động 1: Phân tích tình huống
Mục tiêu : bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành
Cách tiến hành 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm:
+ Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đamh túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo hai cánh gà lên đưa di đưa lại và bảo là đang tập cho biết bay
- Trong các cách trên, cách nào là tốt nhất? Vì sao?.
* Kết luận: đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
b) Hoạt động 2: Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật.
Mục tiêu : - Yêu quí các loài vật.
Cách tiến hành 
- Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
c) Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
Mục tiêu : Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
Cách tiến hành 
- Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (si) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau:
+ Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗ lần nhnf thấy gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
+ Nhà Hằng nuôi một con mèo, Hằng rất yêu qú nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm thật ngon cho nó.
+ Nhà Hữu nuôi một con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh con chó một trận nên thân,
+ Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây hai cậu được vui chơi thoải mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn.
Tiết 2
a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục tiêu : Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích.
Cách tiến hành 
 Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao su đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
+ Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường rủ đi bắn chim 
+ Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì 2 bạn Ngọc và Trâm đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai.
+ Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
+ tình huống 4: Con lợn nhà em nuôi mới đẻ ra một đàn lợn con.
* Kết luận: Mỗi tình huống ó cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích.
- Nghe và làm việc cá nhân.
- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
- Cách thứ ba là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết, chỉ có cách thứ ba mới cứu được chú gà.
- Một số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có H trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
- Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm biển sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
- Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
- Hằng làm đúng với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
- Hữu làm như thế là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
- Hai bạn làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
 Thực hành hoạt động nhóm. Sau đó các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài
- Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn.
- Lan vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ.
- Em càn cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn.
4. Củng cố Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
- Khen ngợi cac em đã biết bảo vệ loài vật có ích.
5. Dặn dò:- về nhà xem lại bài
- Chuẩn vị bài sau.- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH
 Tuần : 31 Tiết : 2
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:
	- Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. 
	- Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2. Thái độ
	- Yêu quí các loài vật.
	- Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.
	- Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
3. Kỹ năng:
	- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích.
	- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: bài dạy, tranh minh hoạ.
	- HS: làm theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
1. Khởi động : hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi vài em lên kiểm tra và trả lời câu hỏi.
	+ Các em làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
 	+ Em hãy kể một hành động giúp đỡ hoặ chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em đã làm hoặc chứng kiến.
	GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
a) GV giải thích và ghi tựa bài bảng lớp
b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục tiêu : Yêu quí các loài vật.
Cách tiến hành 
 Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao su đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
+ Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường rủ đi bắn chim 
+ Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì 2 bạn Ngọc và Trâm đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai.
+ Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
+ tình huống 4: Con lợn nhà em nuôi mới đẻ ra một đàn lợn con.
* Kết luận: Mỗi tình huống ó cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích.
- Hai bạn làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
- Thực hành hoạt động nhóm. Sau đó các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài
- Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn.
- Lan vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ.
- Em càn cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn.
4. Củng cố 
b) Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
- Khen ngợi cac em đã biết bảo vệ loài vật có ích.
- HS kể trước lớp – cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
5. Dặn dò:
- về nhà xem lại bài
- Chuẩn vị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI :DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 Tuần : 32 -33 Tiết : 
 Ngày soạn : Ngày dạy : 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mon_dao_duc_lop_2_truong_tieu_hoc_tt_co_do.doc