Kế hoạch bài học lớp 2 - Tuần 19 năm 2010

Kế hoạch bài học lớp 2 - Tuần 19 năm 2010

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc: Đọc lưu loát cả câu chuyện . Đọc đúngù các từ khó dễ lẫn do phương ngữ . Biết -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3.

II. CHUẨN BỊ:

-Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 33 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 2 - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1. CHÀOCỜ:
Tiết 2,3. TẬP ĐỌC 
Chuyện bốn mùa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Đọc: Đọc lưu loát cả câu chuyện . Đọc đúngù các từ khó dễ lẫn do phương ngữ . Biết -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3.
II. CHUẨN BỊ: 
-Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
4’
30’
15’
18’
 5’
Tiết 1
1.Bài cũ :KT đồ dùng học kỳ 2 của HS
2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những vẻ đẹp và ích lợi của mỗi mùa trong năm qua bài : “ Câu chuyện bốn mùa ” 
 b)Luyện đọc: 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn.Chú ý phân biệt giọng của các nhân vật ( Xuân, Hạ, Thu, Đông, giọng bà Đất )
-Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm 
* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài 
-Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã , tiếng có âm cuối n , ng , t , c ,...?
- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại.
* Đọc từng câu: 
Yc đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa. 
* Đọc từng đoạn : 
-Yc tiếp nối đọc từng đoạn.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
-Yêu cầu 3 -5 em đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc 
- Gọi HS đọc lại đoạn 1 .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng .
-Yc HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp 
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét .
*Luyện đọc nhóm.
* Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1 , 2, 3 . 
Tiết 2
 c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 
- GV đọc lại bài lần 2 .
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 
 -Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ? 
- Bà Đất nói về Xuân ra sao ?
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ?
-Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ?
-Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa Hạ?
- Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì sao ?
- Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao 
- Mùa thu còn có những nét đẹp nào nữa ?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ ?
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp của nàng .
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân , hạ , thu, đông. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống .
 *Luyện đọc truyện theo vai.
-HS luyện đọc phân vai trong nhóm 6 em.
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Gọi hai em đọc lại bài .
-Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
HS đưa SGK kỳ 2 lên bàn.
- Vài em nhắc lại mục bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
-Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật.
- vườn cây , vườn buởi , phá cỗ , giấc ngủ , thủ thỉ , mải chuyện trò ,...
-HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh.
-Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp.
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu 
- Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn ,/ có giấc ngủ ấm trong chăn .// Sao lại có người không thích em được ?// 
- HS đọc.
- Luyện đọc phân biệt giọng các nhân vật 
-Đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh câu 
- Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// 
- HS đọc nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3 .
-Lắng nghe giáo viên đọc bài .
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân , hạ, thu , đông .
- Xuân là người sung sướng nhất ai cũng yêu quí Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc .
- Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.
-Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi.
- Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ .
- Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm , HS được nghỉ hè .
-Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng Hạ, vì nắng hạ có màu vàng .
-Là mùa thu 
- Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung thu 
- nàng đang nâng mâm hoa quả trên tay 
- Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là ngươi mang ánh lửa nhà sàn bập bùng, giấc ngủ ấm trong chăn cho mọi người...
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em 
-Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông - bà Đất . Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp .
-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm, mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng . 
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
.................................................................................
Tiết 4. TOÁN 
Tổng của nhiều số
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số.
-Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a).
II. CHUẨN BỊ : - Các hình vẽ trong phần bài học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
15’
5’
1.Bài cũ: Cho HS làm trên bảng con:
24 + 15 ; 46 +13; ....
Nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “ Tìm tổng của nhiều số “ 
 b) Tìm hiểu bài: 
-Hướng dẫn thực hiện 2 +3 + 4 = 9.
- Bước 1 : GV viết : Tính 2 + 3+ 4 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả ?
- Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng mấy ?
* Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu .
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính
-Hướng dẫn thực hiện 12 +34 + 40 = 86.
- GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả ?
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính .
* Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện tính .
-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ?
- Yc hs nhận xét và nêu lại cách tính.
-Hướng dẫn thực hiện 15 + 46 + 29 + 8 = 98.
- GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương tự như ví dụ trên .
 c) Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yc lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
- Tổng của 3 , 6 , 5 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 7 , 3 , 8 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 8 , 7 , 5 bằng bao nhiêu ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời 4 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực hiện phép tính .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
HS làm bảng con
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Nhẩm 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9 .
- Báo cáo kết quả : 2 + 3 + 4 = 9 
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 
- Đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính :
- Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 rồi viết 4 xuống dưới 3 . Sao cho 2 , 3 ,4 phải thẳng cột với nhau .Viết dấu cộng và kẻ dấu gạch ngang 
- Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9viết 9 
- Đọc 12 + 34 cộng 40 
-Tổng của 12 , 34 và 40 
- 1 em lên bảng làm , ở lớp làm vào nháp .
 Đặt tính : viết 12 rồi viết 34 dưới 12 sau 
 đó viết tiếp 40 xuống dưới 34 sao cho các 
 số hàng đơn vị 2 , 4 ,0 thẳng cột với 
 nhau , các số hàng chục 1 , 3 , 4 thẳg cột với nhau . Viết dấu cộng kẻ dấu gạch ngang 
 - Ta cộng từ hàng đơn vị đến hàng chục . 
 12 * 2 cộng 4 bằng 6 ; 6 cộng 0 bằng 
 + 34 6 viết 6 
 40 *1 cộng 3 bằng 4 ; 4 cộng 4 bằng 8 
 86 viết 8 
 * Vậy 12 cộng 34 cộng 40 bằng 86 
- Một hoặc hai em nhắc lại cách thực hiện .
- Một em đọc đề bài .
- Làm bài vào vở .
- Tổng của 3 , 6 , 5 bằng 14
- Tổng của 7 , 3 , 8 bằng 18
- Tổng của 8 , 7 , 5 bằng 20
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Tính .
- Thực hiện vào vở .
- 4 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính .
- Làm bài vào vở .
- Một em đọc đề 
-Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các phép tính vào vở .
12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
- Một em lên làm bài trên bảng .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập 
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
....................................................................................................
Chiều:
Tiết 1. CHÍNH TẢ 
Chuyện bốn mùa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Chép đúng không mắc lỗi đoạn tóm tắt “ Xuân làm cho ... đâm chồi nảy lộc” trong chuyện “ Chuyện bốn mùa “ 
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n dấu hỏi / ngã .
II. CHUẨN BỊ :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
2’
20’
8’
 5’
1. Bài cũ : Đọc cho HS viết vào bảng con một số từ sau: ghi nhớ, nhà ga, ghế gỗ...
Yêu cầu Hs phân biệt gh/g
Nhận xét chung
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
-Hôm nay các em sẽ viết đúng, viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Chuyện bốn màu “chú ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và ngã . 
 b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
-Đọan văn là lời của ai ?
- Bà Đất nói với các mùa như thế nào ? 
2/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có những tên riêng nào cần viết hoa ? Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết hoa những chữ nào ? 
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
4/Chép bài: Treo bảng phụ HS nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5/Soát lỗi :Đọc lại để HS dò bài , tự bắt lỗi 
6/ Chấm bài : 
 -Thu bài chấm điểm và nhận xét .
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được 
Bài 3: Treo bảng phụ .Cho  ... 
- Đọc kết quả các phép nhân 2 .
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2. 
-Về nhà học bài và làm bài tập .
......................................................................
Tiết 3 LUYỆN THỦ CÔNG
Luyện tập gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I.MỤC TIÊU
HS gấp, trang trí được thiếp chúc mừng
Biết trình bày sản phẩm làm ra.
Yêu thích môn thủ công.
II. CHUẨN BỊ
 HS: Kéo, giấy màu, hồ dán, màu...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
20’
6’
5’
1. Kiểm tra:
KT sự chẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Thực hành:
Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp,ỉtang trí thiếp chúc mừng
Nhắc nhở HS lưu ý khi sử dụng kéo tránh tai nạn.
HS thực hành gấp, trang trí trên giấy màu hoặc giấy trắng đã chuẩn bị sẵn.
GV theo dõi để giúp đỡ những em còn lúng túng.
c. Đánh giá sản phẩm:
Yêu cầu HS trưng bày theo tổ
HD học sinh đánh giá lẫn nhau
Chọn bài đệp nhất để tuyên dương HS
GV nhận xét, đánh giá chung
3. Tổng kết -Dặn dò:
Tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp, đúng
Nhận xét, đánh giá tiết học
Dặn dò bài sau
HS để đồ dùng trên bàn
Lắng nghe để thực hiện
2 em nhắc lại
Thực hành
Trưng bày sản phẩm
Đánh giá và chọn bài đệp để tuyên dương
Chú ý
......................................................................................
Tiết 4. LUYỆN TOÁN: 
 Luyện tập
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2 .
Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân . 
HS yêu thích học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu:
Luyện tập:
Bài 1. Tìm tích (theo mẫu)
5 x 2 = 5 + 5 ; 2 x 4 = ....
 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 = 2 = 10 ; 4 x 2 =....
2 x 3 = .... ; 2 x 7 =... 
3x 2 = ..... ; 7 x 2 =......
 Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
 Yêu cầu Hs làm nháp, sau đó gọi 1 số em nêu miệng kết quả:
Thừa số
2
4
5
2
3
Thừa số
9
2
2
6
2
Tích
Bài 3. Mỗi phòng học có 2 cửa ra vào. Hỏi cả dãy gồm 7 phòng học thì có bao nhiêu cửa ra vào?
HS làm bài vào vở, GV thu chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn dò BTVN
.............................................................................................
Chiều:
 Tiết 1,2. PĐHSNK: 
 Tiếng việt
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 Củng cố mở rộng về từ và câu; dùng dấu phấy tách ý trong câu.
Luyện viết đoạn văn tự chọn: nói về một mùa mà em yêu thích
GD học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 5’
35’
35’
5’
Kiểm tra: ( Tiết 1 )
Đặt câu theo mẫu sau: Ai ( cái gì, con gì) thế nào?
- Giới thiệu về đức tính của một người mà em thích.
Gv nhận xét, cho điểm
2. Luyện tập:
a Luyện từ và câu:
Bài1.Gạch dưới các từ chỉ tính chất, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau: ( GV ghi bảng )
Cùng HS chữa bài 
Trước mặt Minh đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa, nổi bật trên nền lá xanh mượt.
Bài 2.( Viết )
Yêu cầu HS làm vào vở.
- Tìm 1 từ chỉ hoạt động của loài vật và đặt câu với từ đó.
- Tìm một từ chỉ trạng thái của loài vật và đặt câu với từ đó.
Chấm, chữa bài.
Bài3.( Miệng)
Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây:
a.Chung quanh em sương buông trắng xoá.
b.Nhờ siêng năng cần cù Bắc vượt lên đầu lớp.
c..Ở vùng này lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng phong cảnh rất nên thơ.
Nhận xét, chữa bài.
b. Tập làm văn: ( Tiết 2 )
* Cho HS chọn một trong 3 đề sau:
Viết một đoạn văn khoảng 4 đên 5 câu:
- Nói về mùa hè.
-Nói về mùa thu.
- Nói về mùa xuân
GV theo dõi HS.
Chấm bài, nhận xét.
Chọn 3- 4 bài khác nhau về dạng mà có nội dung phong phú cho HS đọc trước lớp.
Tuyên dương HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn dò: Làm thêm ở vở BTTV nâng cao.
2 em lên bảng đặt câu
 HS đọc thầm yêu cầu đề. 
Lam vào nháp sau đó một em lên bảng làm.
Nhận xét bài bạn
1 em đọc to yêu cầu đề.
Làm bài vào vở.
VD: hót, bay,...
Con chim hót líu lo.
....
1 em đọc yêu cầu đề
Làm miệng.
Một số em nêu miệng kết quả.
a.Chung quanh em, sương buông trắng xoá.
b.Nhờ siêng năng,. cần cù, Bắc vượt lên đầu lớp.
c..Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
 Nhận xét bạn
HS đọc đề và tự chọn làm một trong 3 đề trên.
HS làm bài vào vở.
3- 4 HS đứng dậy đọc bài làm trước lớp
Chú ý.
.............................................................................................
SINH HOẠT LỚP
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Loan, Quân, Đức, Thăng, Hiền, Linh,.
 - Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có vở, sách chưa dán nhãn: Bình, Trang,
2. Kế hoạch tuần tới: Tuần 20
- Duy trì nề nếp cũ
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS TB.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập
......................................................................................................................................
Thể dục 
 trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ và “ Nhanh lên bạn ơi !“
I. Mục tiêu: 
- Ôn hai trò chơi :” Bịt mắt bắt dê “ và “Nhanh lên bạn ơi“.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm :
- Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập.Một còi,khăn để tổ chức trò chơi. 
III.Các hoạt động dạy – học :
: 
 Nội dung và phương pháp dạy học 
HS thực hiện
1.Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối, hông .
- Xoay cánh tay theo vòng tròn khoảng 3 -4 vòng sau đó xoay ngược lại . GV làm mẫu cho HS tập theo .
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp .
2.Phần cơ bản :
* Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ Sau khi khởi động cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi với 3 -4 “Dê” lạc đàn và 2 -3 người đi tìm .
* Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “
 - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân , sau đó cho HS chơi chính thức .Xen kẽ giữa các lần chơi cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu hoặc thực hiện một số động tác thả lỏng .
3.Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học.
 -HS thực hiện. 
-HS thực hiện. 
-HS thực hiện. 
-HS thực hiện. 
Tự nhiên xã hội 
Đường giao thông
I.Mục đích yêu cầu :
- Học sinh biết : Có 4 loại đường giao thông : Đường bộ - đường sắt - đường thủy và đường hàng không . Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông . Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua . Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông .
II. Chuẩn bị : 
-Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 40 , 41. 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: HS hát
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông “ . 
 b)Hoạt động 1 :Nhận biết các loại đường giao thông 
 * Bước 1 : Dán 5 bức tranh khổ giấy A3 lên bảng .
- Yêu cầu quan sát 5 hình vẽ trên cho biết mỗi hình đó vẽ gì ?
* Bước 2 : Gọi 5 em lên bảng phát cho mỗi em một tấm bìa õ ghi sẵn tên các loại đường yêu cầu gắn đúng tên vào tranh vẽ các loại đường đó .
* Bước 3: Kết luận đây là 4 loại đường giao thông .
c)Hoạt động 2 : Nhận biết các phương tiện giao thông .
-Yêu cầu làm việc theo cặp .
- Treo ảnh trang 40 H1 và H2 .
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì ?
- Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường nào ?
- Bức 2 : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên đường sắt ?
- Hãy kể tên những phương tiện hàng không ?
- Kể tên một số loại tàu thuyền đi trên sông , trên biển mà em biết ?
-Làm việc cả lớp : Ngoài các phương tiện nêu trên em còn biết những loại phương tiện nào khác ? Nó dành cho những loại đường nào ?
- Cho biết tên những loại đường giao thông có ở địa phương ?.
 d)Hoạt động 3 : Nhận biết một số loại biển báo 
- Treo 5 loại biển báo lên bảng .
- Yêu cầu chỉ và nêu tên từng loại nhóm biển báo .
- Biển báo này có hình gì ? Màu gì ?
- Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh 
- Loại biển báo nào thường có màu đỏ ?
- Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo này ?
* Bước 2 : Liên hệ thực tế :
-Trên đường đi học về em có thấy các loại biển báo không 
- Hãy nói tên các loại biển báo này ?
- Theo em tại sao chúng ta cần nhận biết các loại biển báo trên đường giao thông ?
 đ) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- HS hát
-Lớp theo dõi vài nhắc lại tựa bài
- Lớp qs các hình treo trên bảng và nêu 
-Hình 1 . Cảnh bầu trời trong xanh H2 . Vẽ 1 con sông , H3 . Vẽ biển , H4. Vẽ đường ray , H5 Vẽ một ngac tư đường phố .
- Gắn tấm bìa vào từng tranh cho phù hợp .
-Nhiều em nhắc lại : Đường sắt , đường bộ , đường thủy và đường hàng không .
- Các cặp quan sát hình trang 40 .
-HS nêu ý kiến.
-Ô tô 
- Đường bộ .
- Đường sắt dành cho tàu hỏa .
- Máy bay , tên lửa , vũ trụ .
- Tàu ngầm , tàu thủy , thuyền thúng , thuyền có mui , ca nô , xà lan ,...
- Các đại diện lên thi với nhau 
trước lớp ( tên các loại đường và tên các phương tiện ở địa phươg hoặc em biết ).
- Quan sát tranh .
- Lớp tiến hành trao đổi theo cặp .
- Cử đại diện trả lời .
- Học sinh nêu các loại biển báo trên đường mà em nhìn thấy .
-Nhằm bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông , chúng ta cần biết các loại biển báo để thực hiện tốt nhằm tránh tai nạn cho bản thân và cho mọi người .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
Thứ năm ngày 17 tháng1 năm 2008 
Thể dục 
 trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ và “ Nhóm ba nhóm bảy “
I.Mục tiêu :
- Ôn hai trò chơi :” Bịt mắt bắt dê “ và “Nhóm ba nhóm bảy “.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi,khăn để tổ chức trò chơi 
III.Các hoạt động dạy – học :

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 193 cot hai qv.doc