Kế hoạch bài học Lớp 2 - Môn: Kể chuyện

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Môn: Kể chuyện

Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮC CÓ NGÀY NÊN KIM

 Tuần : 1 Tiết : 1

I.Mục tiêu:

1/. Kiến thức :

- Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ýcủa giáo viên kể lại được từng đoạn và tòan bộ nội dung câu chuyện.

2/. Kỹ năng :

Biết thể hiện lời kể tự nhiên.

3/. Thái độ : Biết thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật nội dung chuyện.

- Biết theo dõi, nhận xét bạn kể.

 

doc 73 trang Người đăng duongtran Lượt xem 2294Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Môn: Kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮC CÓ NGÀY NÊN KIM
 Tuần : 1 Tiết : 1
 Ngày dạy : 19/08/2008 Ngày soạn : 15/08/2008
I.MỤC TIÊU: 
1/. Kiến thức : 
Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ýcủa giáo viên kể lại được từng đoạn và tòan bộ nội dung câu chuyện.
2/. Kỹ năng : 
Biết thể hiện lời kể tự nhiên.
3/. Thái độ : Biết thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật nội dung chuyện.
Biết theo dõi, nhận xét bạn kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : Tranh minh họa phóng to.
Học sinh : xem trước truyện.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động : 1p
Kiểm tra bài cũ. 2p
Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài.: 1p
 b/ Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
17p
10p
Hoạt động : 1 Hướng dẫn kể chuyện:
 Mục tiêu : Kể từng đoạn theo tranh.
Cách tiến hành 
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
 - Kể chuyện trong nhóm.
 - Giáo viên đính 4 tranh lên bảng. 
 * Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
 Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
-Giáo viên ghi bảng.
 + Nội dung: kể đủ ý, đủ trình tự.
 + Cách diễn đạt lời nói, thành câu dùng từ thích hợp.
 + Cách thực hiện: Kể tự nhiên giọng điệu thích hợp với từng vai.
 - Giáo viên mời đại diện nhóm kể.
 + Nhóm 1: Kể đoạn 1.
 + Nhóm 2: Kể đọan 2
 + Nhóm 3: Kể đoạn 3
 + Nhóm 4: Kể đoạn 4
 - Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
 Kể toàn bộ câu chuyện.
Mục tiêu : Biết thể hiện lời kể tự nhiên.
Cách tiến hành 
 -Gọi vài học sinh kể.
 - Sau mỗi lần kể giáo viên cho học sinh nhận xét các mặt.
 + Nội dung: ( trình tự)
 + Diễn đạt: ( từ , câu sáng tạo)
 + Cách thể hiện( Kể tự nhiên)
- Giáo viên nhận xét. 
Dựa vào tranh kề lại từng đoạn câu chuyện “ Có công ”
Học sinh quan sát từng tranh.
Từng nhóm thảo luận.
Cử đại diện nhìn tranh kể lại từng đoạn.
Học sinh khác nhận xét lời kể của bạn.
Học sinh kể toàn câu chuyện
Học sinh nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: (5p)
 - 2 học sinh kể lại tòan bộ câu chuyện.
 - 1 học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện
 ( Câu chuyện khuyên chúng ta nên kiên nhẫn sau này sẽ thành công)
 - Về nhà tập kể lại câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau” Phần thưởng”
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : PHẦN THƯỞNG
 Tuần : 2 Tiết : 2
 Ngày dạy : 26/08/2008 Ngày soạn: 20/08/2008 
I/. MỤC TIÊU.
	1/. Kiến thức :
	 Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và gợi ý của giáo viên tái hiện được nội dung từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện.
	2/. Kỹ năng : 
	Biết phối hợp lời kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp.
	3/. Thái độ :
	Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV : Tranh minh họa (phóng to)
Học sinh : Đọc trước truyện 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Khởi động : (1p)
Kiểm bài cũ: (4p)
Gọi học sinh lên kể nối tiếp nhau câu chuyện “CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM”
Nhận xét.
Dạy bài mới.
a)Giới thiệu bài: 
Trong tiết tập đọc trước chúng ta học bài gì?Hôm nay PHẦN THƯỞNG.
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
15p
10p
Hoạt động : 1 : đàm thoại 
Mục tiêu : Biết nhân vật và ý nghĩa truyện 
Cách tiến hành 
Câu chuyện kể về ai?
Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện
Trong giờ kể chuyện hôm nay cô và các em kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “PHẦN THƯỞNG”
Hoạt động : 2 Hướng dẫn kể chuyện: 
Mục tiêu : Biết phối hợp lời kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp.
Kể từng đoạn theo tranh.
Kể từng đọan trong nhóm.
Đọan 1: 
Na là một cô bé như thế nào?
Các bạn trong lớp đối xử với Na như thế nào?
Na làm những việc gì?
Vì sao Na buồn?
Đoạn 2:
Cuối năm học các bạn bàn tán điều gì?
Lúc đó na làm gì?
Các bạn bàn tán điều gì?
Cô giáo nghĩ như thế nào về sáng kiến?
Đoạn 3: 
Phần đầu buổi lễ diễn ra như thế nào?
Điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
Khi Na được nhận phần thưởng Na, các bạn, mẹ vui mừng như thế nào?
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu học sinh kể nối tiếp
Gọi học sinh khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
PHẦN THƯỞNG.
Bạn Na.
Câu chuyện đề cao lòng tốt. Khuyên chúng ta làm nhiều việc tốt
1 em đọc yêu cầu – 3 em nối tiếp kể.
Đại diện nhóm trình bày.
Na là cô bé tốt bụng
Các bạn rất quý Na.
Na gọt  . Giúp bạn.
Vì Na chưa học giỏi
Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng
Na yên lặng nghe các bạn nói.
Các bạn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na phần thưởng vì Na tốt bụng.
Cô giáo cho rằng ý kiến các bạn rất hay.
Cô giáo phát phần thưởng cho học sinh.
Từng em  bục giảng
Cô mời Na lên nhận thưởng.
Na mừng đến  đỏ bừng mặt, cô giáo và các bạn vỗ tay, mẹ lặng lẹ  đỏ hoe.
3 me nối tiếp kể từ đầu đến hết.
Học sinh nhận xét bạn kể.
1,2 em khá kể lại bài.
Học sinh trả lời: khi đọc chuyện phải đọc đúng, chính xác không thêm bốt từ ngữ.
Củng cố – dặn dò.: (5p)
Chúng ta đã được học 2 tiết kể chuyện. Bạn nào có thể cho biết kể chuyện khác với đọc chuyện như thế nào? (Khi kể chuyện có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ, nét mặt  để tăng hấp dẫn.)
Về nhà tập kể lại chuyện.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : BẠN CỦA NAI NHỎ
 Tuần : 3 Tiết : 3
 Ngày dạy: 02/09/2008 Ngày soạn: 01/09/2008 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
-Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện.
-Thể hiện lời kể tự nhiên phối hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
-Biết thay đổi giọng kể, theo dõi bạn kể,biết nhận xét đánh giá.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết trong cuộc sống nên chọn bạn tốt để giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
-Tranh truyện “ Bạn của Nai nhỏ”.
-Băng giấy đội trên đầu ghi tên các nhân vật “Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ, người dẫn chuyện”.
2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, nhớ nội dung chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1, Khởi động : 1p
2.Bài cũ : (4p)
-Tiết trước em được nghe kể câu chuyện gì ?
-Nhận xét , cho điểm.
3.Dạy bài mới : 
 a) Giới thiệu bài. (1p)
-Hãy nêu bài tập đọc đã học đầu tuần?
-Thế nào là người bạn tốt ?
-Hôm nay học kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ .
b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
25p
Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện. 
Mục tiêu : Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện.
Cách tiến hành 
Trực quan : Tranh.
-Kể từng đoạn:
-Kể trong nhóm : Yêu cầu chia nhóm.
-Kể trước lớp :
-Em nhận xét lời bạn kể như thế nào ?
Gợi ý : Tranh 1.
-Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ?
-Bạn của Nai Nhỏ làm gì ?
Tranh 2 :
-Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ?
-Lúc đó hai bạn đang làm gì ?
-Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ?
-Em thấy bạn của Nai Nhỏ thông minh nhanh nhẹn như thế nào ?
Tranh 3: 
-Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ xanh ?
-Dê Non sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai Nhỏ làm gì ?
-Theo em bạn của Nai Nhỏ thế nào ?
-Kể lời cha Nai Nhỏ :
-Khi Nai Nhỏ xin cha đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì ?
-Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ nói gì ?
-Nhận xét.
Kể toàn chuyện :
-Theo dõi , sửa sai.
-Nhận xét, cho điểm HS kể hay, HS đóng vai đạt.
-Quan sát.
-Chia nhóm kể tứng đoạn.
-Nhận xét lời bạn kể.
-Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em kể 1 đoạn. Nhận xét.
-Quan sát.
-Một chú Nai và một hòn đá to.
-Hòn đá to chặn lối.
-Hích vai, hòn đá lăn sang một bên.
-Quan sát.
-Gặëp Hổ rình.
-Tìm nước uống.
-Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy.
-Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy.
-Gã Sói hung ác đuổi bắt Dê Non.
-Lao tới húc lão Sói ngã ngửa.
-Tốt bụng, khoẻ mạnh.
-Cha không cản, nhưng cha muốn biết về bạn con.
-3 em trả lời.
-HS kể độc thoại ( 4 em nối tiếp nhau kể từng đoạn )
-1 em giỏi kể toàn bộ chuyện.
-Kể theo vai ( 3 em sắm vai : Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ, Nai Nhỏ )
-Kể lại chuyện : 1 bạn kể thật hay.
3.Củng cố : (4p)
Chuyện kể gợi em hiểu được điều gì ? Nhận xét tiết học.( -Nên chọn bạn mà chơi.)
Hoạt động nối tiếp : (1p)
Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... và chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : BÓP NÁT QUẢ CAM
 Tuần : 33 Tiết : 33
 Ngày dạy : Ngày soạn : 
I. MỤC TIÊU:
	-Kiến thức : Dựa vào nội dung truyện sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự.
	-Kỹ năng ; Dựa vào tranh và gợi ý của GV kể từng đoạn câu chuyện.
	-Thái độ : Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: tranh minh họa (SGK)
Học sinh : Đọc trước truyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : 
 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động : 1 Hướng dẫn kể chuyện:
Mục tiêu : Biết Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
Cách tiến hành 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập (SGK)
- Dán 4 tranh lên bảng như SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các tranh trên theo đúng nội dung truyện.
- Gọi1 em lên sắp xếp lại tranh.
- Gọi 1 em nhận xét.
b) Học sinh 2 : Kể lại từng đoạn câu chuyện
* Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh.
* Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
* GV có thể gợi ý theo câu hỏi
+ Thái độ của Quốc Toản ra sao?
+ Vì sao Quốc Toản có thái độ như vậy?
- Đoạn 2:
+ Vì sao Quốc Toản lại giằng co với lính canh.
+ Quốc Toản gặp vua để làm gì?
+ Khi bị lính vây kín quốc Toản đã làm gì, nói gì?
- Đoạn 3:
+ Tranh vẽ những ai? họ đang làm gì?
+ Quốc Toản nói gì với vua?
- Đoạn 4:
+ Vua nói gì, làm gì với Quốc Toản?
+ Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoa mắt ngạc nhiên?
+ Lí do gì mà Quốc Toản bóp nát quả cam?
c)Hoạt động : 3 Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Mục tiêu : HS biết kể lại truyện theo vai
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Gọi 2 em kể lại toàn chuyện.
- Gọi HS nhận xét.
 - HS đọc
- Quan sát tranh minh họa
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 1 em lên bảng gắn lại các tranh.
- Nhận xét theo lời giải đúng 2 -1, 4-3.
- HS kể chuyện trong nhóm 4 HS khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu HS nối tiếp thành câu chuyện.
- Nhận xét.
- Rất giận dữ.
- Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta.
- Vì Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp vua.
- Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng " xin đánh"
- Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn. ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
- Vẽ Quốc Toản vua và quan Quốc Toản quỳ xuống lạy vua. Gươm kề cổ, vua dang tay đỡ chàng dậy.
- Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh.
-Vua nói: Quốc Toản làm trái phép vua lẽ ra trị tội nhưng xét thấy em còn trẻ mà biết lo việc nước ta có lời khen. vua ban cho cam quý.
- Vì trong tay Quốc Toản quả cam bị bóp nát.
- Chàng ấm ức vì vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến giặc cưỡi cổ dân.
- 3 HS kể theo vai
- Nhận xét.
- 2 em kể.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về tập kể lại truyện - chuanả bị bài sau ' Người làm đồ chơi".
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
 Tuần : 34 Tiết : 34
 Ngày dạy : Ngày soạn : 
I. MỤC TIÊU:
	-Kiến thức : Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
	- Thái độ : Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợ lời kể với điệu bộ, nét mặt, biêt thay đổi giọng kể phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Tranh minh họa của bài tập đọc.
Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
 HS : Đọc bài trước tập kể chuyện .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động : 1 Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu : Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Cách tiến hành 
* Bước 1: Kể trong nhóm.
- GV chia nhóm và yeue cầu HS kể lại từng đonạ dựa vào nội dung và gợi ý
* Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Sau mõi lần kể GV và lớp nhận xét.
* GV có thể gợi ý câu hỏi?
+ Bác Nhân làm nghề gì?
+ Vì sao trẻ em lại rất thích chơi đồ chơi của Bác.
+ Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao?
+ Vì sao em biết?
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
+ Bạn nhỏ đã an ủi bác bằng cách nào?
+ Thái độ của bác ra sao?
+ Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
+ Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó như thế nào?
b)Hoạt động : 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Mục tiêu : HS biết kể nối tiếp toàn bộ câu truyện 
- Gọi HS nhận xét bạn 
- CHo điểm HS
- Yêu cầu HS kể toàn truyện.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS kể chuện trong nhóm. khi 1 HS kể thì HS khac theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, mỗi em 1 đoạn.
- Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu.
- Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sắc sặc sỡ như: ông bụt
- Cuộc sống rất vui vẻ.
- Vì chỗ nào có bác là trẻ em xúm lại. bác rất vui với công việc.
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện hàng của bác bị ế.
- Bạn rủ các bạn cùng mua hàng - xin bác đừng về quê.
- Bác rất cảm động
- Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ số tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác.
- Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ con thích đồ chơi của bác.
- Mỗi em kể một đoạn.
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu.
- 1, 2 em kể theo hình minh họa.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : ÔN TẬP CUỐI KỲ II
 Tuần : 35 Tiết : 3
 Ngày dạy : Ngày soạn : 
I. MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra đọc.
	- Ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi " ở đau"
	- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
.1. Khởi động : - Hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : 1 
a) Kiểm tra đọc (7, 8 em như tiết 1)
b) đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu?
- Gọi 1 em đọc yêu cầu 4 câu văn.
+ Câu hỏi " ở đâu" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
c)Hoạt động : 2 Ôn cách dùng dấu chấm hỏi, phẩy
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
+ Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?
+ Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp cả lớp làm vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm cảu bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 em đọc - lớp đọc thầm theo.
- Dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm - lớp nhận xét.
a) Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đau?
b) Chú mèo mướp nằm lì ở đâu?
c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?
d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?
- Điền dấu hỏi hay phẩy vào ô trống.
- Dấu hỏi dùng để đặt cuối câu. Sau dấu chấm hỏi t phải viết hoa.
- Dấu phẩy đặt ở cuối câu sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu
- Đạt lên 5 tuổi. Cậu nói với bạn:
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết chữ nào?
Chiến đáp:
Thế bố câïu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?
4. Củng cố:
- Câu: "Ở đâu?" dùng để hỏi về nội dung gì?
	- Nhận xét tiết học. (- Câu hỏi " ở đâu" dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn, vị trí.)
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKC.doc