Kế hoạch bài học khối lớp 2 - Tuần 15

Kế hoạch bài học khối lớp 2 - Tuần 15

I. Mục tiêu :

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Biết đọc phân biệt lời kể.

 2. Hiểu :Nắm được nghĩa từ mới (sgk tr100).

 - Ý nghĩa : Ca ngợi tình anh em – anh em thương yêu lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

 - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ anh chị em.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc 42 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học khối lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tập đọc 
Hai anh em
I. Mục tiêu :
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
 - Biết đọc phân biệt lời kể.
 2. Hiểu :Nắm được nghĩa từ mới (sgk tr100).
 - ý nghĩa : Ca ngợi tình anh em – anh em thương yêu lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
 - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ anh chị em.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
A. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài : Tiếng võng kêu và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
 * GV đọc mẫu, HS cách đọc.
 * HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 * Đọc từng câu.
 - HS nối tiếp đọc từng câu.Tìm luyện phát âm tiếng khó.
 * Đọc từng đoạn. GV chia đoạn (như sgk).
 - HS đọc nối tiếp đọc từng đoạn, phát hiện cách đọc.
 Đ2 : Nghĩ vậy,/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
 Đ3 : Thế rồi/ anh ta ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
	- Luyện đọc trong nhóm.
	- Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
 * HS đọc thầm toàn bài, trả lời CH:
 - Ngaứy muứa ủeỏn, hai anh em chia luựa nhử theỏ naứo ? Hoù ủeồ luựa ụỷ ủaõu ?
 - Ngửụứi em suy nghú nhử theỏ naứo ? Nghú vaọy, ngửụứi em ủaừ laứm gỡ ?
 - Tỡnh caỷm cuỷa ngửụứi em ủoỏi vụựi anh nhử theỏ naứo ?
 - Ngửụứi anh vaỏt vaỷ hụn em ụỷ ủieồm naứo ? 
 - Ngửụứi anh baứn vụựi vụù ủieàu gỡ ?
 - Ngửụứi anh ủaừ laứm gỡ sau ủoự ?
 o Anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào phần của em.	
 o Anh sang nhà em chơi.
 - ẹieàu kỡ laù gỡ ủaừ xaỷy ra ?
 - Theo ngửụứi anh, ngửụứi em vaỏt vaỷ hụn ngửụứi anh ụỷ ủieồm naứo ?
 - Ngửụứi anh cho theỏ naứo laứ coõng baống ?
 - Nhửừng tửứ ngửừ naứo cho thaỏy hai anh em raỏt yeõu quyự nhau ?
 - Tỡnh caỷm cuỷa hai anh em ủoỏi vụựi nhau nhử theỏ naứo?
 - Keỏt luaọn : Anh em cuứng moọt nhaứ neõn yeõu thửụng, lo laộng, ủuứm boùc laón nhau trong moùi hoaứn caỷnh.
4. Luyện đọc lại.
	- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét tuyên dương.
	- Lưu ý khi đọc cần phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật.
5. Củng cố - dặn dò : GV : Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra 1 lí do giải thích cho sự công bằng.
	- Dặn HS phải biết thương yêu nhau, nhường nhịn nhau giữa anh chị em trong gia đình để gia đình luôn sống hạnh phúc.
Toán 
100 trừ đi một số
I. Mục tiêu : 
 * Giúp HS :
	- Vận dụng các kiến thức kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số.
	- Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số.
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
 Đặt tính và tính : 98 + 2 ; 77 + 23 ; 96 + 4 ; 55 + 45 ; 47 + 53
	- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới 
1. GV giới thiệu bài, nêu y/c tiết học.
2. HD HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5.
a. Dạng 100 – 36: GV yêu cầu HS đặt tính và tính kết quả vở nháp.
	- HS báo cáo kết quả, cách làm.
	- Lớp nhận xét chốt ý đúng.
	- GV kết luận (như sgk). 100 là bao nhiêu chục? 20 là mấy chục?
b. Dạng 100 – 5: HS tự làm bài giấy nháp.
	- 1 em lên bảng làm.
	- Nhận xét chốt ý đúng.
	- GV lưu ý cách đặt tính và tính.
3. Thực hành: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 
 * Bài 1: HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm.
	- Chữa bài, chốt ý đúng. GV lưu ý cách viết thẳng cột.
 * Bài 2: GV phân tích mẫu cho HS nắm chắc cách nhẩm. HS tự làm bài.
	- Chữa bài : HS nêu kết quả và cách nhẩm.
 * Bài 3: HS đọc đề bài và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì? 
 - Để giải bài toán này ta phải thực hiện phép tính gì? Vì sao?
 - HS làm bài , GV nx chữa bài. 
4. Củng cố - dặn dò: HS nêu lại cách trừ 100 trừ đi một số.
	- Nhận xét tiết học. Giao BTVN cho HS yếu. Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Toán 
Tìm số trừ
I. Mục tiêu : 
 * Giúp HS : 
- Biết tìm số trừ khi biết số bị trừ, hiệu.
- Củng cố cách tìm 1 thành phần của phép trừ khi biết 2 thành phần còn lại.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học : Mô hình các hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV cho HS làm bài tập vào bảng con.
 8 - = 2
 4 - = 1
 6 - = 3
 5 - = 2
- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới 
1. GV giới thiệu bài, nêu y/c tiết học.
2. Giới thiệu cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
 - GV treo mô hình ô vuông lên bảng và nói : Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi.
 - HS nhắc lại đề bài.
 - GV: Có 10 ô vuông ta viết số 10, số ô vuông bị lấy đi là x, còn lại 6 ô vuông.
 10 – x = 6
 - HS nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép trừ.
 - HS nêu kết quả.
 - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
 - HS thảo luận theo nhóm đôi, nhìn hình vẽ suy nghĩ và trả lời.
GV ghi bảng, HS đọc thuộc và trình bày cách làm.
 10 – x = 6
 x = 10 – 6
 x = 4
3. Thực hành.
 * Bài 1 (cột 1, 3): Chữa bài, đổi chéo vở để kiểm tra.
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
 * Bài 2: HS nêu y/c đề bài (Tìm số trừ).
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? 
- HS tự làm, chữa bài chốt ý đúng.
 * Bài 3: HS đọc đề tóm tắt, trình bày bài giải vào vở. 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Bài toán thuộc dạng nào ? (Tìm số trừ).
4. Củng cố - dặn dò: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- So sánh với cách tìm số bị trừ, số hạng.
- Nhận xét giờ học.
Đạo đức 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- HS biết 1 số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Tài liệu và phương tiện : Vở bài tập đạo đức, phiếu thăm.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
- HS trả lời, lớp nhận xét tuyên dương.
B.Bài mới 
1. Hoạt động 1. Đóng vai xử lí tình huống.
 * Mục tiêu : Giúp HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể.
 * Tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống.
 - Nhóm 1. Mai và An cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện An sẽ ...
 - Nhóm 2. Nam rủ Hà “Mình cùng vẽ Đô rê mon lên tường đi. Hà sẽ ...
 - Nhóm 3. Thứ bảy, nhà trường tổ chức trồng cây trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ ...
 - Các nhóm thảo luận sau đó báo cáo trước lớp.
 - Nhận xét chốt cách ứng xử đúng nhất. GV kết luận (như SGV)
2. Hoạt động 2. Thực hành làm sạch, đẹp lớp học.
 * Mục tiêu : Giúp HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 * Tiến hành : HS quan sát xung quanh lớp học nhận xét xem lớp học đã sạch chưa.
 - HS thực hành xếp dọn lại lớp học.
 * KL: Mỗi HS cần tham gia làm các công việc cụ thể vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp đó là quyền và bổn phận của các em.
3. Hoạt động 3. Trò chơi : “Tìm đôi”
 * Mục tiêu : Giúp HS biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 * Tiến hành : GV phổ biến luật chơi.
 - 10 em tham gia trò chơi bốc thăm TLCH trong phiếu và câu trả lời phải tìm đôi.
 1a. Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học ...
 1b. ... Thì tổ em sẽ quét mạng nhện.
 2a. Nếu lỡ tay làm dây mực ra bàn ...
 2b. ... Thì em sẽ lấy khăn lau sạch.
 - HS tìm đôi, đôi nào tìm được nhau đúng và nhanh đôi đó sẽ thắng cuộc.
 * KL: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt và học tập trong môi trường trong lành.
“ Trường em ... không quên”.
4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn thực hành theo bài học.
Thể dục Đ29
Trò chơi : Vòng tròn
I. Mục tiêu :
HS tiếp tục học trò chơi “Vòng tròn” yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động.
Giáo dục tính kỉ luật.
II. Địa điểm phương tiện :
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ vòng tròn, chuẩn bị còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
A. Phần mở đầu (5/)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Dắt tay nhau chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn.
- Đi đều và hát theo đọi hình vòng tròn, sau đó đứng lại quay mặt vào tâm, giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần.
B. Phần cơ bản (20/)
- Trò chơi : Vòng tròn.
- GV nêu tên trò chơi cho HS đứng quay mặt theo vòng tròn và thực hiện đọc vần điệu kết hợp vỗ tay nghiêng người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại.
- Đi theo vòng tròn đã kẻ và thực hiện đọc vần điệu, vỗ tay nhảy chuyển đội hình.
- Cho 2 tổ tập, 2 tổ quan sát nhận xét sau đó đổi vị trí tập luyện.
- Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV theo dõi nhận xét.
C. Phần kết thúc (5/) Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà.
Chính tả 
Tập chép : Hai anh em
I. Mục tiêu :
 - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, trình bày đẹp đoạn 2 bài Hai anh em.
 - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn lộn ai/ay ; s/x ; ât/âc.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi đoạn tập chép.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : GV cho 2 HS đọc miệng bài 2a tiết trước.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép.
- GV treo bảng phụ ghi bài chép, HS nhìn đọc bài.
- Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em ?
- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu gì ?
- HS tìm chữ khó viết, GV đọc HS viết bảng con.
 - HS chép bài vào vở.
 - GV theo dõi uốn nắn thêm.
- GV chấm 1 số bài, hướng dẫn sửa lỗi sai.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài tập.
 * Bài 2: HS đọc y/c đề bài.
 - GV giúp HS nắm vững y/c đề bài. Đối với HS gặp khó khăn chỉ y/c tìm 2 - 3 từ.
 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
 - Nhận xét chốt ý đúng.
 - Từ có tiếng chứa vần ai : ai, chai, dẻo dai, đất đai, mai, hái, ...
 - Từ có tiếng chứa vần ay : máy bay, dạy, rau đay, ngay, chạy, ...
 * Bài 3(a): HS đọc y/c bài.
- HS làm VBT, 1 em làm bảng lớp.
- Nhận xét, ...  đoạn, cả bài).
 - Nhận xét tuyên dương.
3. HD tìm hiểu bài. 
 - HS đọc thầm bài, TLCH: 
 - Caõu chuyeọn xaỷy ra ụỷ nhaứ ai ?
 - Caõu chuyeọn xoay quanh vaỏn ủeà naứo ? 
 - Vỡ sao boỏ muoỏn cho bụựt choự con ủi
 - Hai chũ em Giang baứn nhau nhử theỏ naứo ?
 - Hỡnh aỷnh naứo cho thaỏy Giang raỏt mong chũ veà ủeồ khoe ?
 - Giang ủaừ baựn choự nhử theỏ naứo ?
 - Sau khi baựn choự soỏ vaọt nuoõi toồng nhaứ Giang thay ủoồi ra sao ?
 - Neỏu laứ chũ Lieõn em seừ noựi gỡ vụựi Giang ?
 - Beự Giang ủaựng yeõu ụỷ ủieồm naứo ?
4. Luyện đọc lại.
- GV cho một số HS thi đọc lại bài.
- Nhận xét tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò: HS nêu ND bài. 
 - Nhận xét giờ học. Daởn HS veà nhaứ phaỷi bieỏt giuựp ủụừ boỏ meù.
Âm nhạc Đ14
Ôn tập bài hát : Chiến sĩ tí hon
I. Mục tiêu :
	- HS thuộc và hát đúng giai điệu bài hát : Chiến sĩ tí hon.
	- Biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học :
	Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
	Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi chú
1. Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon.
2. Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV cho HS khởi động giọng.
- Bắt nhịp cho HS ôn lại bài hát.
- GV theo dõi uốn nắn nếu HS hát cha đúng.
- GV y/c HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HD hát kết hợp múa vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét giờ học.
- HS khởi động giọng.
- HS hát theo lớp.
- Hát theo tổ nhóm, dãy bàn.
- HS hát kết hợp múa vận động phụ hoạ theo lớp, tổ, cá nhân.
- Biểu diễn trước lớp.
15/
15/
Thể dục 
ôn Trò chơi : Vòng tròn
I. Mục tiêu : Củng cố giúp HS
Tiếp tục chơi trò chơi “Vòng tròn” yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động.
Giáo dục tính kỉ luật.
II. Địa điểm phương tiện :
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ vòng tròn, chuẩn bị còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
A. Phần mở đầu (5/)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Dắt tay nhau chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn.
- Đi đều và hát theo đội hình vòng tròn, sau đó đứng lại quay mặt vào tâm, giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần.
B. Phần cơ bản (20/)
- Trò chơi : Vòng tròn.
- GV nêu tên trò chơi cho HS đứng quay mặt theo vòng tròn và thực hiện đọc vần điệu kết hợp vỗ tay nghiêng người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại.
- Đi theo vòng tròn đã kẻ và thực hiện đọc vần điệu, vỗ tay nhảy chuyển đội hình.
- Cho 2 tổ tập, 2 tổ quan sát nhận xét sau đó đổi vị trí tập luyện.
- Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV theo dõi nhận xét.
C. Phần kết thúc (5/)
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2008
luyện từ và câu
Ôn từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ?
I. Mục tiêu :
- Củng cố, mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm của người, vật, đồ vật.
- Luyện đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
 * Bài 1: Tìm và ghi lại những từ chỉ :
 a) Đặc điểm về tình hình của một người ( M: chăm chỉ, vui vẻ)
 b) Đặc điểm về màu sắc của đồ vật ( M: vàng tím)
 c) Đặc điểm về hình dáng của người ( M: cao, béo)
* Bài 2: Dựa vào tranh (trong BT TV T55 ) chọn từ trong ngoặc đơn TLCH sau:
 - Người chị thế nào?
 ( chăm chỉ, xinh đẹp, thông minh)
 - Con khỉ thế nào?
 ( thông minh, chăm chỉ, to khoẻ)
 - Em bé thế nào?
 ( siêng năng, chăm học, chăm làm)
 - Những cây cam thế nào?
 ( tươi tốt, quả sai trĩu cành) 
3. HD HS chữa bài, củng cố về từ ngữ chỉ đặc điểm qua bài tập 1, Luyện tập về Củng cố đặt, trả lời câu theo mẫu Ai thế nào ? qua BT2. 
4.Củng cố - dặn dò: - HS nêu ND ôn tập.
 - GV nx giờ học.
 - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã ôn.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 100, cách tìm 1 số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ, tìm số trừ nhằm giúp HS phân biệt cách tìm 3 thành phần trên.
- Giúp HS giải toán thành thạo.
II. Các hoạt động dạy học :
1. HS hoàn thành bài buổi sáng( nếu có)
2. GV ghi bài tập lên bảng, giao hệ thống bài tập, HS xđ y/c làm vào vở.
 * Bài 1 : Tìm x: 
 34 + x = 62 x - 8 = 45 75 - x = 27 46 - x = 0
* Bài 2: Tính:
 23 + 42 - 36 = 83 - 29 - 6 = 92 - 77 + 18 =
 71 - 28 - 35 = 27 + 13 - 18 = 73 - 36 + 3 = 
 * Bài 3: Hai con kiến bò từ hai đầu của một sợi dây dài 100 dm. Khi gặp nhau một con kiến bò được 47 dm. Hỏi con kiến kia bò được bao nhiêu đê xi met?
* Bài 4: Tìm số điền vào chỗ chấm:
 53 -  = 28  - 39 = 24
 70 -  = 46 21 -  = 7
3. HD HS chữa bài: GV chữa bài, chốt ý đúng.
 - Củng cố, rèn cho HS kĩ năng tìm số hạng, số trừ, số bị trừ qua BT1, 4, kĩ năng tính cộng trừ trong phạm vi 100 qua BT2, giải toán về ít hơn & cách trình bày bài ở BT 3. 
4.Củng cố - dặn dò: HS nêu lại cách tìmsố hạng, số trừ, số bị trừ.
- GV nhận xét tiết học.
Mĩ thuật Đ15
Vẽ theo mẫu : Vẽ cái cốc (Cái ly)
I. Mục tiêu :
- HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
- Phát triển khả năng cảm thụ mĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học :
3 chiếc cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1. Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu.
- HS quan sát 3 chiếc cốc và so sánh 3 chiếc cốc có gì giống và khác nhau ?
Giống nhau là đều có 3 phần : Miệng, thân và đáy.
Khác nhau : Loại có miệng rộng hơn đáy, loại có miệng và đáy bằng nhau, loại có đế và tay cầm. Trang trí khác nhau, làm bằng chất liệu khác nhau như thuỷ tinh, nhựa, sứ.
3. Hoạt động 2. Cách vẽ cốc.
- GV chọn 1 chiếc cốc làm mẫu.
- GV nhắc HS vẽ hình phù hợp với phần giấy ở vở tập vẽ (Không quá to, không quá nhỏ, không xộc xệch về 1 bên).
- Vẽ cốc ta phác hình gì ? Tiếp theo em vẽ chi tiết nào ? Trang trí chiếc cốc như thế nào ?
4. Hoạt động 3. Thực hành.
- HS thực hành vẽ cốc.
- GV quan sát uốn nắn thêm.
5. Nhận xét đánh giá.
- GV nêu y/c cốc phải vừa với phần giấy, trang trí đẹp, bố cục hài hoà.
- HS trưng bày sản phẩm, bình chọn bài vẽ đẹp.
- Nhận xét tuyên dương.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
	tập làm văn	
Ôn : Chia vui. Kể về anh chị em
I. Mục tiêu :
- Củng cố kỹ năng nghe nói : Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
- HS có ý thức, thói quen nói lời chia vui.
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình.
II. Các hoạt động dạy học :
1. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách TV thực hành.
 * Bài 1: a) Viết lời chúc mừng anh khi đạt giải nhì trong kì thi HS giỏi huyện.
 b) Viết lời em chúc mừng chị nhân ngày sinh nhật.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài, đọc bài trước lớp.
- Lớp nhận xét chốt ý đúng.
- Củng cố cách nói lời chia vui.
 * Bài 2: Viết đoạn văn ( 3 - 4 câu ) kể về một người anh( hay chị) mà em yêu quý nhất?
- HS tự làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc bài.
- GV và HS nhận xét tuyên dương bài làm hay, sửa cách dùng từ diễn đạt cho HS.
- Củng cố viết đoạn văn kể về anh, chị em.
2. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội 
Trường học
I. Mục tiêu :
 * Củng cố giúp HS biết :
- Tên trường, địa chỉ của trường mình.
- Mô tả đơn giản cảnh quan của trường, vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường, vị trí các lớp học, phòng làm việc của trường.
- Giáo dục HS biết yêu quý trường của mình.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh họa trong sgk, VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : Em học ở trường nào ? Kể về trường của em.
- GV gọi HS trả lời, nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới 
1. Hoạt động 1. Làm VBT.
B1. Cho HS quan sát H3, 4, 5, 6, làm VBTTNXH.
Nhận xét chốt bài làm đúng.
GV hỏi thêm gọi HS trả lời.
 Ngoài các phòng học trường bạn còn có những phòng nào ? Nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong các hình. Bạn thích phòng nào ? Tại sao ?
- GV gọi HS trả lời trrước lớp.
- KL: ở trường HS học tập trong lớp học hay ngoài sân, ngoài ra em còn có thể đến thư viện để mượn và đọc sách, phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, ...
2. Hoạt động 2. Trò chơi : Hướng dẫn viên du lịch.
- B1. GV gọi 1 số HS tự nguyện tham gia trò chơi phân vai, nhập vai HD viên du lịch.
 - HS đóng vai HD viên du lịch giới thiệu trường học của mình.
 - Nhân viên thư viện giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
 - Bác sĩ ở phòng y tế giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế ...
 - Một số HS đóng vai là khách thăm quan nhà trường, hỏi một số câu hỏi.
- B2. Làm việc cả lớp.
 - HS diễn kịch trước lớp. Lớp quan sát nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- GV cho HS hát bài Em yêu trường em.
Hoạt động tập thể
Nhận xét tuần
I. Mục tiêu :
 * Giúp HS : 
- Nhận biết được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Kế hoạch tuần sau.
- Giáo dục HS ý thức tự quản, thực hiện tốt các nề nếp của trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị ND sinh hoạt.
- HS chuẩn bị tổng hợp các mặt hoạt động trong tuần.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
- Cán sự lớp nhận xét các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ xung.
- HS tổng hợp điểm các hoạt động của các tổ.
- GV xếp thi đua giữa các tổ nhóm.
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thực hiện tốt.
- Phê bình tổ, cá nhân còn nhiều tồn tại.
2. Kế hoạch hoạt động tuần sau.
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.
- Phát huy ưu điểm tuần trước, khắc phục một số tồn tại tuần qua.
- Tiếp tục hưởng ứng phong trào tích cực thi đua dành nhiều bông hoa điểm tốt chào mừng ngày 22 – 12.
3. Sinh hoạt văn nghệ.
- GV tổ chức cho HS thi hát hoặc kể những câu chuyện mà em đã học.
- GV chia nhóm, các nhóm thảo luận chọn bài.
- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét xếp thi đua.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS thực hiện tốt các nề nếp.
* Bài 4: Hai số có hiệu bằng 36, số bị trừ bằng 84. Hỏi số trừ bằng bao nhiêu?

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15(9).doc