Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 18

Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 18

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày dạy / /200

 ( KT–KN: 65 ; SGK: )

Tên bài dạy: Kiểm Tra định kì cuối HKI

A. Mục tiêu: (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

 Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:

-Cộng,trừ trong phạm vi 20.

-Phép cộng,phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

-Giải toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị đo đã học.

-Nhận dạng hình đã học.

B. Chuẩn bị

-Đề thi môn toán.

C.Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần18
Tiết 90
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy / /200
 ( KT–KN: 65 ; SGK: )
Tên bài dạy: Kiểm Tra định kì cuối HKI
A. Mục tiêu: (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
-Cộng,trừ trong phạm vi 20.
-Phép cộng,phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Giải toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị đo đã học.
-Nhận dạng hình đã học.
B. Chuẩn bị
-Đề thi môn toán.
C.Các hoạt động dạy học.
Giáo Viên
Học Sinh
1/Ổn định:
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Kiểm tra cuối HKI.
b/Làm bài thi.
-Phát đề cho HS.
*Các bài tập dưới đây có kèm theo ba câu trả lời A,B,C.Hãy khoanh vào câu trả lời đúng.
1.Số “năm mươi hai” viết như sau;
A.50 B.52 C.25
2.Tính 25 + 4
A.25 B.39 C.29
3.Lớp 2A có 17 học sinh,lớp 2B có 18 học sinh.Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh?
A.25 B.35 C.45
4.Tính:69-25
A.54 B.34 C.44 
5.Một sợi day dài 7dm,cắt đi một đoạn day dài 3dm.Hỏi đoạn dây còn lại dài mấy đêximet?
A.5dm B.10 dm C.4dm
6.Tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm của 7dm.cm là
A.7 B.70 C.69
7.Giải toán:
Lan hái được 60 quả táo,Phượng hái được 39 quả táo.Hỏi Lan và Phượng hái được tất cả bao nhiêu quả táo?
 Bài giải
 ..
 ..
 8.Điền số vào ô trống thích hợp
10 += 10
c/Thu bài kiểm tra.
d/Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài môn Tiếng Việt để chuẩn bị Kiểm tra ngày mai.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-Nhắc lại tựa
-Nhận đề và nghiêm túc làm bài.
-Nộp bài kiểm tra.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần:18
Tiết:54 Thứ , ngàytháng..năm20
(chuẩn KTKN:24,SGK:..)
Tên bài dạy: ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I(tiết 2)
I. Mục tiêu( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác(BT2)
-Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT(BT3).
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động
Giáo Viên
Học Sinh
1. Khởi động 
3. Bài mới 
a/ GTB: “Ôn tập –kiểm tra cuối học kỳ I”
b/ Ôn luyện các bài tập đọc, học thuộc lòng .
- Cho bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 11 và bài: Đi chợ.
 Nhận xét
c/ Ôn luyện về cách đặt câu tự giới thiệu :
- Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
-Hướng dẫn từng cặp. 
 Nhận xét
e/ Ôn luyện về dấu chấm : 
- Cho đọc đề bài
- Gợi ý và hướng dẫn
 -Giúp đỡ từng nhóm làm bài. 
-Cho trình bày.
-Nhận xét.
Hát
-Nhắc lại.
- Bốc thăm và chuẩn bị bài.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
-2HS:yếu,TB đọc từng tình
huống
- Từng cặp thực hiện. Trình bày – nhận xét.
+ Cháu chào bác ạ ! cháu là Mai học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác, Ngọc có nhà không ạ.
+ Cháu chào bác ạ ! cháu là Sơn con của bố Tùng ở bên cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ.
-1HS yếu đọc đề bài
- Thực hiện theo nhóm 4, điền dấu chấm vào các câu : Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa sẽ học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:- GV cho HS nêu lại tự đặt câu. Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập cuối học ky(tiết 3)ø“
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 18 
Tiết BÀI HỌC KẾ HOẠCH
Thứ ., ngàytháng..năm20
 (CKT trang: 27 SGK trang: 148 )
Tên bài dạy: ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I(tiết 4)
I. Mục tiêu( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).
-Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình(BT4).
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 Học Sinh
Giáo Viên
1.Ổn định:
2. Bài mới 
a/ GTB: “Ôn tập –kiểm tra cuối học kỳ I”
b/ Ôn luyện các bài tập đọc, học thuộc lòng .
- Cho bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 13 và bài: Há miệng chờ sung.
 Nhận xét
đ/ Ôn luyện về các từ chỉ hoạt động :
- Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
e/ Ôn luyện về các dấu chấm câu: 
- Cho đọc đề bài
- Gợi ý và hướng dẫn
-Nhận xét
g/ Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu : 
- Cho đọc yêu cầu
- Cho đọc tình huống
 Nhận xét
-Hát và gõ theo tiết tấu.
-Nhắc lại.
- Bốc thăm và chuẩn bị bài.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-1HS yếu đọc đề bài
-2HS:yếu,TB đọc đoạn văn
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày : Nằm lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang, vỗ, gáy.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
-2HS:yếu,TB đọc đoạn văn có cả dấu chấm. Sau đó 2HS:yếu,Tb kể các dấu câu có trong đoạn văn.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc đề bài
-2HS:yếu,TB đọc tình huống
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu lại các từ chỉ hoạt động.
- Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập cuối học kỳ“
- Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 18
Tiết BÀI HỌC KẾ HOẠCH
Thứ , ngàytháng..năm20
	 (CKT trang: 27 SGK trang: 150 ) 
Tên bài dạy: ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I(tiết 6)
I. Mục tiêu( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
-Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện(BT2);viết được tin mhắn theo tình huống cụ thể(BT3).
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động
Giáo Viên
Học Sinh
1.Ổn định:
2. Bài mới 
a/ GTB: “Ôn tập –kiểm tra cuối học kỳ I”
/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.
- Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 15 và bài : Bán chó.
 -Nhận xét.
b/ Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh và cách đặt tên cho truyện :
- Cho thực hiện theo nhóm 4 luyện kể chuyện.
 Nhận xét
đ/ Ôn luyện về cách viết tin nhắn :
- Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý , cho thực hiện theo nhóm cặp
-Nhận xét,tuyên dương.
- Hát
-Nhắc lại.
- Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi.
 Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Quan sát tranh và thảo luận để kể câu chuyện. Đại diện kể lại :
+ Trên đường phố người và xe đi lại tấp nập, có một bà cụ đang đứng bên lề đường, bà cụ định sang đường nhưng vẫn chưa sang được.Lúc đó một cậu bé xuất hiện. Cậu bé hỏi : Bà ơi ! Bà đứng đây làm gì ? Bà muốn sang đường. Cậu bé đưa bà cụ sang đường.
- 3 HS:khá-giỏi kể. Nhận xét 
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hành viết. Trình bày – nhận xét
- Lan thân mến ! Tớ đến nhưng cả nhà đi vắng. Ngày mai, 7 giờ tối, cậu đến nhà văn hoá dự tết Trung Thu nhé ! 
 Chào cậu. Hà
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại tin nhắn.
- Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập cuối học kỳ“(tiết 7)
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 18
Tiết 18 BÀI HỌC KẾ HOẠCH
Thứ , ngàytháng..năm20
	 (CKT trang: 28 SGK trang: ) 
Tên bài dạy: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I(tiết 8)
A. Mục tiêu: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2,HKI(Bộ Giáo dục và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học,Lớp 2,NXB Giáo dục,2008).
B.Chuẩn bị:
-Bài KT đọc thầm và 5 bài tập đọc để bbốc thăm.
C.Các hoạt động dạy học:
Giáo Viên
 Học Sinh
 1/Ổn định:
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Kiểm tra cuối kì I
b.Kiểm tra đọc to:
-Cho HS bốc thăm bài ,sau đó về chỗ chuẩn bị.
-Theo dõi và cho điểm vào sổ.
c.Kiểm tra đọc thầm:
-Phát đề cho HS làm bài
Đề bài:Đọc thầm bài Lòng mẹ,sau đó đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi phía dưới.
1-Mẹ Thắng ngồi làm việc vào lúc nào?
a/ vào sớm mùa đông lạnh
b/ Vào một đêm khuya,khi trời bắt đầu trở rét.
c/ Vào chiều ngày đẹp trời
2-Mẹ Thắng làm gì?
a/ Mẹ cặm cụi vá lại chiếc áo cũ.
b/ Mẹ đan lại chỗ bị tuột của chiếc áo len.
c/ Mẹ cố may cho xong tấm áo cho Thắng.
3-Vì sao mẹ phải cố gắng may cho xong chiếc áo trong đêm?
a/ Vì ngày mai trời trở rét,mẹ muốn Thắng có thêm áo ấm khi đi học
b/ Vì mẹ muốn Thắng mặc áo mới.
c/ Vì ngày mai mẹ bận không có thời gian may.
4-Câu “Mẹ Thắng vẫn ngồi cắm cúi làm việc” được cấu tạo theo mẫu nào?
a/ Ai là gì?
b/ Ai thế nào?
c/ Ai làm gì? 
-Thu bài kiểm tra.ặn dò:
-Về xem lại các bài chính tả và Tập làm văn từ tuần 11 về sau để ngày mai KT viết.
-Hát.
-Nhắc lại tựa.
-Bốc thăm bài đọc,sau đó về chỗ chuẩn bị.
-Lên đọc bài đã bốc thăm và trả lời câu hỏi.
 THƯ GIÃN
-Nhận đề và nghiêm túc làm bài.
-Nộp bài kiểm tra lên bàn GV
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng ... Hát
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
- HS nêu
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- HS viết vở
Tuần:1
Thứ  ngày . tháng  năm 20
MÔN: TOÁN
Tiết 5: ĐÊXIMÉT
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu
- Biết đề-xi-mét là 1 đơn vị đo độ dài; tên gọi, ký hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm= 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.
II. Chuẩn bị
GV: 	* Băng giấy có chiều dài 10 cm
* Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm
HS: SGK, thước có vạch cm
III. Các hoạt động
Giáo Viên
Học Sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập
2 HS sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45
60 + 7 + 20 = 87
+
+
+
+
+
	32 	 36	 58	43	32
	45 	 21	 30	52	37
	77 	 57	 88	95	69
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
GV: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét
Ÿ Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm
Ÿ Phương pháp: Trực quan
GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy.
GV giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét”
GV ghi lên bảng đêximét.
Đêximét viết tắt là dm
Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét
GV yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm.
Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy.
GV yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 
	10 cm = 1 dm
1 dm bằng mấy cm?
GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm.
GV đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo.
20 cm còn gọi là gì?
GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập về dm
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
* Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm.
GV lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm.
Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
GV lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả.
v Hoạt động 3: Trò chơi
Ÿ Mục tiêu: Thực hành đo
Ÿ Phương pháp: 
Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm.
4. Củng cố – Dặn dò 
Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3.
Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
Nhận xét tiết học
- Hát
à (ĐDDH: băng giấy)
- Hoạt động lớp
- HS nêu cách đo, thực hành đo.
- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại
- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét
- HS ghi: 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 dm
- 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. 
- Băng giấy dài 20 cm
- Còn gọi là 2 dm
- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
à (ĐDDH: thước)
- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm.
- Sửa bài
Hs yếu
- HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả
- Sửa bài
à (ĐDDH: thước)
- Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn.
Tuần:1	
Thứ  ngày . tháng  năm 200
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể
- HS giỏi nêu được VD sự phối hợp cử động của cơ và xương.
- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trê tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động
Giáo Viên
Học Sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Cơ quan vận động.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử động của cơ thể.
Ÿ Phương pháp: Thực hành, trực quan.
Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.
GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?
Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh)
Ÿ Mục tiêu: 
HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
HS nêu được vai trò của cơ và xương.
Ÿ Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận.
-Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.
Tranh 5, 6 vẽ gì?
Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
-Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động.
Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
GV đính kiến thức.
Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò chơi vật tay.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
Ÿ Phương pháp: Trò chơi.
GV phổ biến luật chơi. 
GV quan sát và hỏi:
Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? 
Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn.
GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.
4. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
GV chia 2 nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức. Chọn bông hoa gắn vào tranh cho phù hợp.
GV nhận xét tuyên dương.
Chuẩn bị bài: Hệ xương
- Hát
- HS thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân.
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.( Hs yếu)
- HS thực hành.
- Xương và thịt.
- HS nêu
- HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS 2 nhóm thực hiện.
Tuần:1
 Thứ .. ngày.. tháng .. năm 20
Môn:Toán
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
(CKT trang: SGK trang: )
I/MỤC TIÊU: 
Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 nhữ số.
Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
Biết thực phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100
Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
 -Viết sẵn nội dung bài kiểm tra lên bảng.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1).Kiểm tra bài cũ:
	-HS1:18+21 ;32+47.
	-HS2:71+12 ;30+8
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
2)Dạy– học bài mới:
 a.Giới thiệu bài mới:
 Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số, gọi tên các thành phần và kết quả của phép cộng, giải bài toáncó lời văn bằng một phép tính cộng.
 b.Luyện tập:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài 1:
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài đồng thời yêu cầu học sinh cả lớp làm bài trong vở -Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
-Yêu cầu học sinh nêu cách viết, cách thực hiện các phép tính 34+42 ; 62+5; 8 + 71
-Cho điểm học sinh.
Bài 2:Yêu cầu hs đoc đề bài.
 -Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm như thế nào?
 -Cho HS tự làm bài.
Bài 3: HS tính tổng bài b;c
 Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài tóan yêu cầu tìm gì?
-Bài tóan cho biết những gì về số học sinh ở trong thư viện? 
Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh ta phải làm phép tính gì?
-Tại sao? 	
- Cho HS tự làm bài.
 Tóm tắt:
 Trai : 25 học sinh
 Gái :32 học sinh
 Tất cả có .học sinh? 
-Học sinh tự làm bài.
-Bài bạn làm Đúng/ Sai.
-3 học sinh lần lượt nêucách đặt tính, cách tính của 3 phép tính(nêu tương tự như nêu cách đặt tính và cách tính phép cộng 
30+ 28= 58 đã giới thiệu ở tiết 3).
HS đọc đề bài.
-Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
-HS tự làm bài.
- HS làm vào vở
-HS đọc đề bài.
-Tìm số học sinhở trong thư viện.
-Có 25 HS trai và 32 HS gái.
-Phép tính cộng
-Ví số HS trong thư viện gồm cả số HS trai và số HS gái.
 Bài giải:
Số học sinh có tất cả là:
 25 +32 =57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh
	IV/ Củng cố –dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau học bài Đề –xi –mét về xem trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_18.doc