I. Mục tiêu:
- Đọc trơn , đọc trôi chảy toàn bài.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật
- Hiểu các từ ngữ :hồng hào, trìu mến, mừng rỡ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhni.Bác rất quan tâm thiếu nhi ăn ở, học tập như thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- Giáo dụcđức tính thật thà.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh trong sgk, bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 30 Thứ hai, ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu: - Đọc trơn , đọc trôi chảy toàn bài. - Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật - Hiểu các từ ngữ :hồng hào, trìu mến, mừng rỡ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhni.Bác rất quan tâm thiếu nhi ăn ở, học tập như thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Giáo dụcđức tính thật thà. II. đồ dùng dạy học: - Tranh trong sgk, bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của hs Hỗ trợ của GV 1 Khởi động: 5’ - HS đọc bài Cây đa quê hương. - Gọi hs đọc bài - Nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: 30’ - Phát âm đúng: - Đọc đúng: - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu; nối tiếp đoạn trước lớp - HS phát hiện và phát âm từ khó - Đọc câu : + Các cháu chơi có vui không?// + Thưa Bác vui lắm ạ// + Các cháu ăn có no không?// + No ạ!// - HS đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đọc đồng thanh. - GV đọc mẫu - GV theo dõi rèn sửa lỗi cho hs bằng nhiều cách. - GV giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. - Giúp đỡ hs. - Nhận xét, động viên hs 3. Tìm hiểu bài:15’ - HS trao đổi nhóm- trả lời câu hỏi của GV - Nêu câu hỏi sgk - Gợi ý trả lời câu hỏi. 4.Luyện đọc(17’) - HS luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, các cháu hs, một em bé, Tộ - Thi đọc hay - Cả lớp bầu chọn nhóm xuất sắc - Chia nhóm, giao việc cho hs - Hớng dẫn hs nhận xét 5.Củng cố dặn dò:3’ - Trả lời câu hỏi - Liên hệ trả lời . - Qua bài này cho em bài học gì? - Nêu câu hỏi liên hệ: - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà ôn bài Toán ki lô met I.Mục tiêu : *Giúp H/s : - Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km). - Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômet. - Hiểu được mối liên quan giữa kilômet (km) và mét (m). - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. - Giúp các em ham thích học toán . II Đồ dùng dạy -học - Bảng phụ. III .Các hoạt động dạy -học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của G/v Hoạt động 1: *Khởi động - 1HS lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp. 1m =.....cm 1m =....dm ...dm = 100cm - Nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài . Hoạt động 2: *Nhận biết về kilômet - Lắng nghe - Đọc và viết bảng con - Giới thiệu về km - Kilômet kí hiệu là km. - Viết lên bảng: 1km = 1000m. - Giúp HS biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km). Hoạt động3: *Luyện tập Bài1: Làm vào vở - Đọc bài làm của mình trước lớp, đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.1HS lên bảng chữa bài. Bài 2,3,4 :Làm miệng. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Nhận xét. - Giúp HS Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km). - Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômet. - Giúp HS hiểu được mối liên quan giữa kilômet (km) và mét (m). - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. Hoạt động4: Củng cố dặn dò. - Về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 7 tháng 4 năm 2009 Thể dục tâng cầu -trò chơi:"tung vòng vào đích" I .Mục tiêu : - Ôn: Tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích. - Ôn tung vòng vào đích. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Giúp HS chăm TDTT . II .Địa điểm và phương tiện *Địa điểm :Trên sân trường .Vệ sinh an toàn nơi tập . *Phương tiện :Còi, phương tiện cho trò chơi . III .Nội dung và phương pháp lên lớp . Nội dung Định lượng Phương pháp 1.Phần mở đầu - G/v nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Đứng tại chỗ ,vỗ tay, hát . - Khởi động . - Ôn một số động tác của bài thể dục PTC. 2.Phần cơ bản . * Ôn: Tâng cầu. *Trò chơi: "Tung vòng vào đích" 3.Phần kết thúc - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát . - Hệ thống bài. 2 phút 3 phút 5 phút 10 phút 10 phút 2 phút 1 phút 2phút - Đội hình hàng dọc . - Cán sự lớp điều khiển . - Cán sự điều khiển. - GV quan sát sửa sai. - Cho hs ôn tập theo tổ. - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi. - GV hướng dẫn - Hệ thống bài Toán milimet I . Mục tiêu : * Giúp Hs : - Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm). - Hiểu được mối liên hệ giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét. - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet. - Giúp các em yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ. III . Các hoạt động dạy - học. Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: *Khởi động - HS kể tên đơn vị đo độ dài đã học - Nhận xét, chấm điểm. - Giới thiệu bài. Hoạt động 2. * Nhận biết milimet (mm ). - HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 - Q/s TLCH - TLCH - Nêu quan hệ m và cm. - 3,4 HS nhắc lại - Y/c hs qs độ dài 1cmtrên thước kẻ. H: Độ dài 1cm được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? - Giới thiệu 1mm H: 1cm bằng bao nhiêu mm? - Viết bảng: 1cm = 10mm - Gợi ý để hs nêu: 1m = 1000mm Hoạt động 3. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Miệng - Nối tiếp nhau đọc kết quả, nhận xét. Bài 2: Làm nháp - Đọc bài làm của mình trước lớp, nhận xét. Bài 3: Làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. 1HS lên bảng chữa bài. Bài 4 - Nêu miệng kq - Củng cố tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm). - Hiểu được mối liên hệ giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét. - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. - Giúp hs Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet. Hoạt động 4 * Củng cố dặn dò. - Nhắc lại về mối quan hệ giữa milimet với xăngtimet và với mét. *Nhận xét tiết học. Kể chuyện Ai ngoan sẽ đươc thưởng I. Mục tiêu: Giúp H/S: 1- Rèn KN nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ,kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyệnAi ngoan sẽ được thưởng. - Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện bằng lời của Tộ. 2- Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn . 3- Giáo dục tínhthật thà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Hoạt động học tập của H/S Hỗ trợ của G/V 1- Khởi động:(5’) - HS kể chuyện: “Những quả đào’’ - GV nhận xét, cho điểm. - GV giới thiệu bài. 2- Học sinh thực hành: (28’) HĐ 1: Kể từng đoạn theo tranh HĐ 2-Kể lại câu chuyện: - HS qs tranh, nói nội dung từng tranh - Cả lớp theo dõi -HS kể từng đoạn theo nhóm - Kể theo đoạn trước lớp - HS thi kể lại toàn câu chuyện. * HS thảo luận, nói về cảm nghĩ của em sau khi kể câu chuyện “Ai ngoan sẽ được thưởng” -HD hs qs tranh nói nhanh nội dung từng tranh. - GV y/c hs kể từng đoạn - Giúp đỡ hs cách kể - GV động viên khích lệ HS kịp thời. - Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV liên hệ giáo dục HS. 3- Củng cố- dặn dò: (2’) - HS mở vở ghi bài. - GV nhận xét giờ học. Chính tả Ai ngoan sẽ được thưởng I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác một đoạn trích trong bài Ai ngoan sẽ được thưởng - Luyện viết đúng quy tắc chính tả phân biệt phụ âm :tr/ch, êt/ êch. -Giáo dục tính cẩn thận II.Đồ dùng- dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động của HS -2hs lên bảng, lớp làm bảng con - Nhìn sgk -2hs nêu nội dung -Hs trả lời -Quan sát đoạn văn nêu từ khó viết. -Viết bảng con - Nhìn bảng chép bài. -Đổi vở dể kiểm tra,soát lỗi của bạn Bài 2a - làm bảng con Hỗ trợ của GV 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho hs viết :xuất sắc, sóng biển, xanh xao. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn chuẩn bị *Ghi nhớ nội dung - Đọc bài chính tả. -Nêu câu hỏi để hs tìm hiểu bài: ?Nêu nội dung của đoạn viết ? *Hướng dẫn cách trình bày - Từ nào cần viết hoa?Vì sao? *Hứơng dẫn viết từ khó: 3.2 Chép bài *Soát lỗi: *Thu bài chấm 2.3Hướng dẫn làm bài tập - Nhận xét và sửa 3.Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học,dặn dò về nhà làm bài tập 3 Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường I. Mục tiêu: - Bước đầu vẽ được tranh đề tài về môi trường. - Vẽ màu cho phù hợp - GD ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng: -Tranh một bài vẽ đã tô màu III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - Quan sát mẫu - Trả lời - Vẽ không quá to, quá nhỏ, lệch về một phía. - Vẽ ra nháp sau đó vẽ hoàn chỉnh vào vở - Tô màu theo ý thích -Trng bày sản phẩm - Nhận xét bài của bạn 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn quan sát một tranh về đề tài môi trường - Cho hs qs mẫu ? Bảo vệ môi trường là làm những việc gì? 3. HD cách vẽ - Vẽ mẫu lên bảng theo khung hình nhất định 4. Hướng dẫn thực hành - Quan sát , Hướng dẫn 5. Nhận xét đánh giá - Chọn bài tốt, trung bình, cha tốt để đánh giá, nhận xét động viên khích lệ kịp thời - Y/c về nhà vẽ thêm Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Cháu nhớ bác hồ I/ Mục tiêu: Giúp H/S 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát bài thơ - Thể hiện thương nhớ Bác Hồqua giọng đọc 2. Hiểu - Nắm được nghĩa các từ mới:cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ... - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ Miền Nam sống trong vùng tam chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ.Đêm đêm bạn giở ảnh Bác cất giấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn Bác Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác- vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. 3. GD hslòng kính yêu Bác Hồ. 4. Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh (SGK), bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của H/S Hỗ trợ của G/V 1/ Khởi động:5’ - H/S đọc bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”, trả lời câu hỏi. - G/V nhận xét, cho điểm. - G/V giới thiệu bài. 2/ Luyện đọc:(12’) - Phát hiện và phát âm đúng các từ khó: - H/S lắng nghe -H/S đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn trớc lớp. - HS nêu - Đọc câu: + Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/ Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.// + Nhìn mắt sáng nhìn chòm râu,/ Nhìn vầng trán rộng nhìn đầu bạc phơ.// Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ,/ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.// - H/S đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - G/V đọc mẫu . - G/V theo dõi, rèn sửa lỗi phát âm cho H/S bằng nhiề ... út - Lớp xếp 2 hàng do cán sự điều khiển 2. Phần cơ bản * Ôn: Tâng cầu. * Trò chơi: "Tung vòng vào đích". - 10 phút - 10 phút - Cán sự điều khiển . - Chơi theo nhóm. - Cán sự điều khiển. - Giúp đỡ hs 3. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng . - Nhảy thả lỏng . - Hệ thống bài - 1phút - 1 phút - 2 phút . - HS chạy theo vòng tròn khi có tiếng còi ,chạy ngược lại với chiều vừa chạy - HS thu nhỏ vòng tròn . - Hệ thống bài Toán viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị. I . Mục tiêu: * Giúp Hs : - Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh số, thứ tự các số có 3 chữ số. - Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Giúp Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ. III . Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của G/v Hoạt động 1: *Khởi động. - 2HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào bảng con: a) 220, 221, ..., ..., 224, ..., .... b) 551, 552, ..., ..., ..., ..., ...,558 - Nhận xét, chấm điểm. - Giới thiệu bài. Hoạt động 2:Biết cách viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Viết số 375 - Nêu số chỉ trăm, chục, đơn vị - Viết dưới dạng tổng - Thực hiện tương tự với các số: 560, 785, 987, 506. - Giúp HS biết cách viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục , đơn vị. - Nêu các số 560, 785, 987, 506 giúp HS biết cách viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Hoạt động 3: *Thực hành Bài 1.Làm nháp - Đọc bài làm của mình trước lớp. Bài2,3:Làm vào vở - Đọc bài làm của mình trước lớp, 2HS lên bảng chữa bài. Bài 4: Thi xếp thuyền nhanh - Giúp HS củng cố ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh số, thứ tự các số có 3 chữ số. - Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Tổ chức cho hs thi xếp thuyền Hoạt động 4: *Củng cố dặn dò. - Nhắc lại cách đọc, viết số. - Nhận xét tiết học . Luyện từ và câu từ ngữ về bác hồ I . Mục tiêu - Mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ . - Củng cố kĩ năng đặt câu . - GD lòng kính trọng Bác Hồ. II . Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ . III .Các hoạt động dạy - học. Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của G/v Hoạt động 1: *Khởi động - 2HS lên bảng lớp làm bài vào nháp: Viết các từ tả bộ phận của thân cây, lá cây.2HS đứng tại chỗ đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì? - Nhận xét, chấm điểm. - Giới thiệu bài. Hoạt động 2. *Luyện tập thực hành. Bài 1. Thảo luận nhóm đôi . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . Bài 2 :Miệng . - Nối tiếp nhau trình bày kết quả. Bài 3 : Làm bài vào vở. - Quan sát tranh - Đặt câu - Đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét - Giúp HS mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ . - Củng cố kĩ năng đặt câu . - Cho hs quan sát tranh đặt câu ghi lại hoạt động của mỗi tranh. - Nhận xét sửa sai. Hoạt động 3. * Củng cố dặn dò. - Về nhà tìm thêm từ ngữ về cây cối. - GV nhận xét tiết học ,khen ngợi những HS học tốt ,có cố gắng . Tự nhiên - Xã hội nhận biết cây cối và các con vật I .Mục tiêu : *Sau bài học, HS biết: - Nhớ lại những kiến thức đã học về cây cối và các con vật. - Biết được có những cây cối và con vật vừa sống dưới nước vừa sống được ở trên cạn, trên không. - Giúp HS ý thức bảo vệ loài vật cây cối. II .Đồ dùng dạy - học - Sưu tầm tranh, ảnh các cây cối và con vật. III .Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của G/v Hoạt động 1: * Làm việc với SGK. - Thảo luận nhóm đôi. - Quan sát tranh và phân biệt được loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn. - Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật. Nhận biết một số cây cói và con vật nuôi . Hoạt động 2 . *Làm việc với tranh ảnh cây cối và con vật. - Làm việc theo nhóm đôi, các nhóm đem những tranh, ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giúp HS củng cố những kiến thức kĩ năng đã học về cây cối và các con vật. Hoạt đọng 3: Trò chơi " Đố bạn con gì?". - HS thực hành đặt câu hỏi loại trừ. - HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi. - Giúp HS nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã học. Hoạt động 4. Hướng dẫn thực hành. - Thực hành theo bài học. - Thi kể tên các cây cối và con vật. - Nhận xét tiết học. Âm nhạc Học hát bài: Bắc kim thang I.Mục tiêu: - HS học thuộc, hát đúng giai điệu bài hát - Rèn kĩ năng hát tự nhiên - GD yêu thích ca hát. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 1, 2 hs hát - Hs khác nhận xét - Đọc lời ca - Hát theo nhóm - Hát cá nhân - Thực hành hát tại chỗ - Biểu diễn trước lớp: + Biểu diễn theo nhóm + Biểu diễn cá nhân 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/C hs hát bài Chú ếch con 2.Bài mới: - Gv hát toàn bài - Giới thiệu tác giả - Cho hs đọc lời ca - Dạy hs hát từng câu , dạy theo kiểu móc xích +GV hát mẫu + Sửa sai - Nhận xét sửa sai - Cho hs biểu diễn theo nhóm - Biểu diễn cá nhân - Tuyên dươnng những hs hát đúng biểu diễn tự nhiên 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc về nhà ôn bài Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Tập làm văn nghe -trả lời câu hỏi. I .Mục tiêu : * Rèn kĩ năng nghe- hiểu: - Nghe kể mẩu chuyện Qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã. * Rèn kĩ năng viết: trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Giáo dục hs biết quan tâm đến người khác. II .Đồ dùng dạy -học - Bảng phụ . III .Các hoạt động dạy -học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của G/v Hoạt động 1: *Khởi động - 2HS kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương, trả lời câu hỏi về nội dung chuyện. - Nhận xét cho điểm HS . - Giới thiệu bài . Hoạt động 2. *Làm bài tập . Bài 1: -1 HS đọc y/c và 4 câu hỏi - Cả lớp q/s tranh và nói về nội dung bức tranh - Nghe - hiểu câu chuyện trả lời câu hỏi. - 3, 4 cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo 4 câu hỏi trong SGK. - 1, 2HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. Bài 2: viết - Viết bài vào vở. Đọc bài làm của mình trước lớp. - Kể nội dung câu chuyện(3 lần) - Treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, nêu lần lượt từng câu hỏi - Y/c hs viết câu trả lời cho câu hỏi 4 - Chấm điểm ,nhận xét . Hoạt động 3 Củng cố dặn dò . - Liên hệ trả lời câu hỏi - Hỏi: Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình? Toán phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I.Mục tiêu : * Giúp H/s : - Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( không nhớ) theo cột dọc. - Giúp các em yêu thích môn học . II Đồ dùng dạy - học - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III .Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của G/v Hoạt động 1 *Khởi động. - 2HS lên bảng , cả lớp làm bài ra giấy nháp.Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị. a) 234, 230, 405. b) 657, 702, 910. - Nhận xét, chấm điểm. - Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ). - Theo dõi và tìm hiểu bài toán. Phân tích bài toán. - 2HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - Đặt tính: - Tính: - Nêu bài toán, gắn hình biểu diễn số giúp HS phân tích bài toán. - Giúp HS biết cách đặt tính và tính Hoạt động 3: *Luyện tập. Bài 3: Làm miệng. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Bài 1, 2: Làm bài vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.1HS lên bảng chữa bài, nhận xét. - Giúp Hs biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( không nhớ) theo cột dọc - Chấm bài, nhận xét. Hoạt động 4. *Củng cố dặn dò. - Về nhà ôn lại cách viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét tiết học Chính tả Cháu nhớ bác hồ I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bàyđúng 6 dòng cuối của bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu dẽ lẫn:tr/ ch, êt/êch. -Viết đúng tên riêng - GD tính cẩn thận II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của G/v Hoạt động 1 : *Khởi động - 2HS viết trên bảng chữ có phụ âm đầu : ch, tr - Nhận xét ,đánh giá . - Giới thiệu bài mới . Hoạt động 2 *Nghe - viết *Làm bài tập chính tả. - 2, 3 H/s đọc lại bài - TLCH - Quan sát bài nêu cách trình bày - Viết chữ khó vào bảng con - Nghe GV đọc - viết bài vào vở . - Soát lỗi,chấm bài . Bài tập 2a - Làm bảng con Bài 3 - Thi đặt câu nhanh có âm đầu ch/tr. * Hớng dẫn chuẩn bị - Đọc đoạn thơ một lần ? HS về nội dungđoạn viết * Giúp H/s cách trình bày bài ? Những chữ nào cần viết hoa? - Cho hs viết chữ khó - Đọc bài cho hs viết - Chấm ,chữa bài . - Giúp HS làm bài tập chính tả - Tổ chức cho hs làm bảng con. - Tổ chức cho hs thi đặt câu Hoạt động3: *Củng cố dặn dò . - Về nhà làm tiếp bài tập còn lại . - Nhận xét tiết học ,yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại Đạo đức bảo vệ loài vật có ích I . Mục tiêu: * HS hiểu : - ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. - Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. * HS có kĩ năng: - Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích . - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy- học. - Tình huống . III . Các hoạt động dạy - học. Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. * Trò chơi đố vui : Đoán xem con gì? - Chơi theo nhóm. HS nhận ra ích lợi của một số loài vật có ích. - Phổ biến luật chơi ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng.Giúp HS biết ích lợi của một số loài vật có ích. Hoạt động 2 : *Thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên báo cáo. - Giúp HS hiểu được sự cần phải tham gia bảo vệ loài vật có ích. Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai. - HS quan sát tranh theo nhóm của mình . - Đại diện nhóm lên báo cáo. - Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với loài vật. Hoạt động 3 : *Hướng dẫn thực hành ở nhà . - Thực hành theo bài học. - Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích . Loài vật không chỉ có lợi ích cụ thể mà còn mang lại cho chúng ta nhiều niềm vui và giúp ta biết thêm nhiều điều kì diệu.
Tài liệu đính kèm: