Kế hoạch bài học Chính tả - Năm học 2009 - 2010

Kế hoạch bài học Chính tả - Năm học 2009 - 2010

Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH

(tập chép)

(Tiết 1)

I/- Mụ tiêu:

1. Rèn luyện kĩ năng chính tả:

- Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập 2; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng(Bài tập 3).

II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẳn đoạn văn học sinh cần chép, nội dung bài tập 2a hay 2b.

- Bản phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 2.

 

doc 90 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Chính tả - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1.
Ngày dạy:.
Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH
(tập chép)
(Tiết 1)
I/- Mụ tiêu:
1. Rèn luyện kĩ năng chính tả:
- Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng(Bài tập 3).
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẳn đoạn văn học sinh cần chép, nội dung bài tập 2a hay 2b.
- Bản phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 2.
III/- BÀI MỚI:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định.
Bài mới:
-Giới thiệu: trong giờ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc mái học, làm bảng phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn l/n, an/ang, ôn kĩ bảng chữ và học tên các chữ cái ghép lại.
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
. Đoạn này chép từ bài nào?
. Tên bài viết ở vị trí nào?
. Đoạn chép có mấy câu?
. Cuối mỗi câu có dấu gì?
. Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Cho học sinh viết từ khó vào bảng con.
* Chim sẽ.
* Kim khâu
* Xẻ thịt
* Bảo
* Cổ
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai ở trên lớp.
Vở: giáo viên cho học sinh mở vở, theo dỏi hoặc nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế, cách để vử, cầm viết.
- Đọc lại toàn bài cho học sinh tự soát lỗi.
 - Giáo viên đọc từng câu.
Lưu ý: Những tiếng học sinh dễ viết sai.
- Em nào không lỗi, 1 lỗi
- Giáo viên chấm 5 – 7 bài nhận xét từng bài về các mặt nội dung bài viết, chữ viết, cách trình bày.
+ Sau mỗi bài ta phải làm gì?
* Giải nghĩa: hạ lệnh; ra lệnh. Yêu cầu người khác thực hiện.
Bài tập 3: Giáo viên treo bảng phụ viết sẳn bài tập 3.
- Giáo viên sửa lại cho đúng từng chữ, tên chữ.
- Giáo viên nói hết tên chữ viết ở cột tên chữ.
-
-Hát.
- 3 em nhìn bảng đọc lại.
. . Cậu bé thông minh.
. . Viết giữa trang.
. . Có 3 câu.
C1: Hôm sau..ba mâm cỏ.
C2: Cậu bé. nói.
C3: Đọan văn còn lại.
.  Cuối câu 1và3 có dấu chấm, cuối câu 2 có dấu chấm.
. ..Viết hoa.
- 1 học sinh phân tích.
+ Chim: Ch + im.
+ Sẽ: s + e+ ?
 Từng em phân tích
- Chép bài, các em không gạch chân các tiếng này.
- Học sinh viất bài trong SGK.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì, những chữ nào viết sai các em lấy viết chì gạch dưới bắt 1 lỗi, sai thanh bắt 0,5 lỗi.
- Học sinh nộp bài.
. ..làm bài tập.
- 1 em đọc phần luyện tập/6.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh đọc lại từng từ vừa điền trên bảng.
- Học sinh nhận xét bạn điền như thế nào về thanh và phát âm.
Bài tập 2: Điền vào chổ trống.
a/- l hay n? b/- an hay ang
 Hạ lệnh đang hoàng
 Nộp bài đàn ông
 Hôm nọ sáng loáng
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinbh không cần kẽ bảng vào vỡ.
- 1 học sinh lên làm: ă á
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ (10 em)
- Học sinh nói lại.
- Học sinh nhìn chữ ở cột chữ nói lại.
- Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên theo đúng thứ tự.
4. Cũng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh khắc phục những thiếu sót.
__________________
Ngày dạy:.
Bài: CHƠI CHUYỀN
(nghe viết)
(Tiết 2)
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Điền đíng các vần ao/ oao vào chỗ trống(BT2).
Làm đúng bài tập 3 a/b.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết bài tập 2.
- Vởû bài tập.
III/- BÀI MỚI:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định.
Kiểm tra.
- Tiết chính tả vừa rồi các em viết bài gì?
- Giáo viên đọc cho .học sinh viết bảng con: Kim khâu, xẻ thịt, chim sẻ.
+ Em nào đọc cho cô thứ tự 10 tên chữ đã học?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới.
- Giới thiệu: hôm nay chúng ta viết bài: “Chơi thuyền”
+ Chơi thuyền là trò chơi thế nào?
+ Dây chuyền là gì?
+ Khổ thơ 1 nói điều gì?
+ Khổ thơ 2 nói điều gì?
+ Mỗi dòng thơ trong bài viết có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào?
+ Những câu thơ nào trong bài đặc trong dấu ngoặc kép? Vì sao?
+ Trong khổ th 1, các em thấy những từ nào khó viết?
- Gọi học sinh phân tích tiếng chuyền?
- Phân tích từ hòn cuội, dẻo dai.
- Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 trong vở, chia vở làm 2 phần để viết như sgk.
+ Đầu câu các em phải viết như thế nào?
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Đọc tựa bài, từng câu thơ, mỗi câu đọc 3 lần.
- Giáo viên đọc cho học sinh dò.
- Đọc từng câu soát lỗi.
- Lưu ý những từ khó học sinh dễ viết sai.
- Hướng dẫn học sinh bắt lỗi.
- Em nào sai không lỗi, 1 lỗi
- Sau mỗi bài viết, ta làm gì?
- Giáo viên chấm 1 số vở, nhận xét bài viết, chữ viết, đọc điểm.
- Ngọt ngào có nghĩa thế nào? Còn những lúc làm việc mà chán nản ta dùng từ nào để diễn tả?
- Tiếng mèo kêu ra sao?
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2a.
- Nhận xét
- Hát.
- Cậu bé thông minh.
- 1 học sinh viết bảng lớp.
. .. a, á, ớ, bờ, xê, xê hát, dê, đê, e, ê.
+ Gồm 1 quả banh và 10 que.
+ Là hình thức tổ chức sản xuất gồm các khâu nối tiếp nhau để làm ra sản phẩm.
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1.
+ Khổ thơ tả các bạn đang chơi thuyền.
- 1 học sinh đọc lại khổ thơ 2.
+ Chơi thuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
- 1 học sinh nhận xét.
 có 3 chữ.
 viết hoa
- Chuyền chuyền một – hai (2) đổi được đặt trong dấu ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này.
- Chuyền, hòn cuội.
+ Chuyền: ch + uyên + \. Học sinh viết bảng con.
- Phân tích rồi viết bảng con.
- 1 học sinh đọc lại từ khó.
-  viết hoa.
- Học sinh viết.
- Học sinh dò.
- Học sinh soát lỗi, dùng bút chì gạch dưới những chữ viết sai bắt 1 lỗi, sai thanh băt 0,5 lỗi.
-  Làm bài tập (mở bài tập 4).
- 1 Học sinh đọc lại phần luyện tập. Điền vào chỗ trống ao hay oao, Ngọt ngào, ngao ngoao, ngoao ngao.
- Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 học sinh đọc từng tự, kết hợp giải nghĩa.
+ Cử chỉ lời nói ngọt ngào.
- Ngao ngao, ngoao ngoao có âm đệm O ta phải đọc tròn môi.
- 1 học sinh đọc bài tập 2a.
- 1 em lên bảng làm, các em làm bảng con.
-Nhận xét.
4. Cũng cố – dặn dò:
- Về nhà viết lại từ những khó.
- Làm bài tập 2a vào vử bài tập.
- Xem trước bài “ai có lỗi” để tiết sau viết đúng chính tả.

TUẦN 2
Ngày dạy:
Bài: AI CÓ LỖI
(nghe viết)
(Tiết 3)
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả.
- Nghe – viết chính tả đoạn 3 trong bài “Ai có lỗi”.
- Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài.
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uênh và uya.
II/- ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
Bảng phụ viết bài tập.
III/- BÀI MỚI:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định
Kiểm tra.
- Cho học sinh viết lại các từ khó, dễ sai của tiết trước: “Chơi chuyền, dẻo dai, ngao ngán”.
- Nhận xét.
3. Bài mới.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
+ Đoạn văn nói điều gì?
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả.
+ Tên riêng đó được viết như thế nào?
- Giáo viên: Đây là tên riêng của người nnước ngoài, chúng ta viết hoa chữ cái đầu và giữa các tiếng còn lại có dấu gạch nối.
- Các em thấy trong đoạn 3 có những từ nào khó viết hoặc dễ nhầm lẫn viết sai?
- Giáo viên cho học sinh phân tích rồi viết bảng con.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc thông thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần, 3 lần kết hợp theo dõi sửa chữa tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đọc học sinh dò.
+ Lưu ý những từ khó học sinh dễ viết sai.
- Giáo viên đọc học sinh rà soát lỗi.
- Hướng dẫn bắt lỗi: dùng viết chì gạch dưới những chữ viết sai, sai 1 chữ bắt 1 lỗi, sai thanh bắt o,5 lỗi.
- Em nào 0 lỗi, 1lỗi, 2lỗi
+ Sau mỗi bài viết ta làm gì?
- Giáo viên chấm 5 – 7 tập.
- Nhận xét từng bài về các mặt sai lỗi, chữ viết, cách trình bày.
* Bài tập2
- Hỏi miệng từng học sinh.
- Giáo viên ghi bảng thành 3 cột.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Chơi trò chơi tiếp sức. Mỗi em tiếp nói nhau viết từ chứa tiếng có vần uêch/uya.
- Giáo viên nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
* Bài tập 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3a, 1 em làm bài tập 3b.
- Tùy theo lối phát âm các em thường mắc. Dựa theo mẫu trên, giáo viên cũng có thể tự ra bài tập cho phù hợp với yêu cầu bài khắc phụ lỗi chính tả của học sinh ở địa phương mình.
- Treo bảng phụ viết sẳn bài tập cho học sinh lên bảng thi đua làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét về nội dung, phát âm, kết luận bài làm đúng.
- Hát.
- 1 em viết bảng lớp, còn lại viết bảng con.
2 học sinh đọc lại.
+ En-ri-cô ân hận về việc làm của mình, cậu muốn xin lỗi bạn, nhưng không đủ can đảm.
+ Cô-rét-ti
+ Viết hoa chữ cái đầu, giữa các tiếng còn lại có dấu gạch nối.
- Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ.
- Học sinh phân tích rồi viết bảng con.
- Học sinh viết.
- Học sinh dò.
Học sinh rà soát lỗi.
- ..làm bài tập 6.
1 học sinh đọc bài tập 2.
a/- Có vần uêch: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bội tuệch, khuếch khoác.
b/- Có vần uyu: ngac khuỵu, khuỷu tay, khuỷu chân, khúc khuỷu.
- Học sinh lên thi đua.
- 1 e ...  nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
a. dáng hình-rừng xanh-rung mành (giải câu đó : gió )
b. biển- lơ lửng-cõi tiên- thơ thẩn (giải câu đó : giọt nước mưa )
a. gió
b. giọt mưa
__________________
Ngày dạy:.
Bài : BÀI HÁT TRỒNG CÂY 
 (Tiết : 62)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ.
2. Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn.
II/ ĐDDH: 
Bảng lớp viết nội dung BT 2a hoặc 2b
Bảng con
III/ HĐDH:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân Định.
2. KTBC : Viết lại các từ : biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên.
3. Bài mới
 GTB : GV ghi tựa
Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 - 4 khổ thơ đầu.
+ Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ?
b. Viết từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT2 : (lựa chọn)
4. Củng cố - dặn dò
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS thuộc lòng 4 khổ thơ.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
a. rong ruổi - rong chơi - thong dong - trống giong cờ mở - gánh hàng rong.
b. cười rũ rượi - chuyện rủ rỉ - rủ nhau đi chơi - lá liễu rủ xuống mặt hồ.
__________________
TUẦN 32
Ngày dạy:.
Bài: NGÔI NHÀ CHUNG
(Tiết 63)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Nghe -viết chính xác, trình bày đúng bài Ngôi nhà chung.
2. Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n ; v/d
II/ ĐDDH: 
Bảng lớp viết nội dung BT2a hoặc 2b; bảng con
III/ HĐDH:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân Định.
2. KTBC : Viết lại 4 từ có tiếng bắt đầu bằng êt/êch.
3. Bài mới
 GTB : GV ghi tựa
Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ?
b. Viết từ khó
- Phân tích chính tả các từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT2 : (lựa chọn)
 Giúp HS nắm YC của BT
* BT3 : (lựa chọn)
4. Củng cố - dặn dò
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS đọc lại
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất.
+ Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
a. nương đỗ - nương ngô - lưng đeo gùi - tấp nập - làm nương - vút lên.
b. về làng - dừng trước cửa - dừng - vẫn nổ - vừa bóp kèn - vừa vỗ cửa xe - về - vội vàng - đứng dậy - chạy vụt ra đường.
- Vài HS đọc trước lớp 2 câu văn.
- Từng cặp HS đọc cho nhau, viết rồi đổi bài cho nhau, nhận xét giúp bạn hoàn thiện bài.
__________________
Ngày dạy:.
Bài: HẠT MƯA
(Tiết 64)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Nhớ viết chính xác, trình bày đúng bài thơ.
2. Làm đúng BT phân biẹt các âm dễ lẫn
II/ ĐDDH: 
Bảng lớp viết nội dung BT 2a hoặc 2b
Bảng con
III/ HĐDH:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân Định.
2. KTBC : Viết lại câu văn : Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.
3. Bài mới
GTB : GV ghi tựa
 Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 bài thơ
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ?
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?
b. Viết từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT2 : (lựa chọn)
4. Củng cố - dặn dò
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS thuộc lòng 4 khổ thơ.
+ Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất./ Hạt mưa trang mặt nước, Làm gương cho trăng soi.
+ Hạt mưa đến là nghịch Rồi ào ào đi ngay.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
a. Lào - Nam Cực - Thái Lan
b. màu vàng - cây dừa - con voi.
__________________
TUẦN 33
Ngày dạy:.
Bài: CÓC KIỆN TRỜI
(Tiết 65)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Nghe -viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt Cóc kiện Trời.
2. Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á.
3. Điền đúng vào chỗ trống.
II/ ĐDDH: 
Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc 3b; bảng con
III/ HĐDH:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân Định.
2. KTBC : Viết lại các từ : vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng.
3. Bài mới
 GTB : GV ghi tựa
Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
b. Viết từ khó
- Phân tích chính tả các từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT2 
 - Giải thích cho HS hiểu : Qua bài LTVC ở tuần 30, các em đã biết đây là tên một số nước láng giềng của chúng ta. Tiếp đó, nhận xét về cách viết hoa các tên riêng nói trên.
- GV đọc Bru - nây
- Nhắc lại quy tắc viết tên riêng nước ngoài.
* BT3 : (lựa chọn)
4. Củng cố - dặn dò
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS đọc lại
+ Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
- Cả lớp đọc ĐT tên 5 nước Đông Nam Á.
- 1 HS viết bảng lớp.
a. cây sào - xào nấu - lịch sử - đối xử.
b. chín mọng - mơ mộng - hoạt động - ứ đọng.
__________________
Ngày dạy:.
Bài: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
(Tiết 66)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Nhớ viết chính xác một đoạn trong bài.
2. Làm đúng BT phân biêït các âm dễ lẫn
II/ ĐDDH: 
Bảng lớp viết nội dung BT 2a hoặc 2b ; Bảng con
III/ HĐDH:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân Định.
2. KTBC : Viết tên 5 nước Đông Nam Á : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-Ti-mo, In-đo-nê-xi-a, Lào.
3. Bài mới
 GTB : GV ghi tựa
 Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn viết.
b. Viết từ khó
Phân tích chính tả : lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT2 : (lựa chọn)
* BT3 : (lựa chọn)
4. Củng cố - dặn dò
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS đọc lại
- Viết bảng con
a. nhà xanh - đố xanh ( Lời giải : cái bánh chưng)
b. ở trong - rộng mênh mông - cánh đồng ( Lời giải : thung lũng )
a. sao - xa - sen
b. cộng - họp - hộp.
__________________
TUẦN 34
Ngày dạy:.
Bài: THÌ THẦM
(Tiết 67 )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Nghe -viết chính xác, trình bày đúng bài bài thơ.
2. Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
3. Làm đúng bài tập điền đúng vào chỗ trống.
II/ ĐDDH: 
Bảng lớp viết nội dung BT2a hoặc 2b; bảng con
III/ HĐDH:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân Định.
2. KTBC : Viết lại 4 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x
3. Bài mới
GTB : GV ghi tựa
 Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Bài thơ cho biết các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ?
b. Viết từ khó
- Phân tích chính tả các từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT2 
 - YC HS đọc tên riêng của 5 nước ở Đông Nam Á.
- Hỏi về cách viết hoa các tên riêng trong bài.
* BT3 : (lựa chọn)
- HD làm bài
4. Củng cố - dặn dò
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS đọc lại
+ Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây ; hoa thì thầm với ong bướm ; trời thì thầm với sao ; sao trời thì thầm với tưởng im lặng hoá ra cũng thì thầm cùng nhau.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
- Cả lớp đọc ĐT tên 5 nước Đông Nam Á.
- đằng trước - ở trên (cái chân)
- đuổi ( cầm đũa và cơm vào miệng)
__________________
Ngày dạy:.
Bài: DÒNG SUỐI THỨC
(Tiết )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Nhớ viết chính xác bài thơ.
2. Làm đúng BT phân biêït các âm dễ lẫn
II/ ĐDDH: 
Bảng lớp viết nội dung BT 3a hoặc 3b ; Bảng con
III/ HĐDH:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân Định.
2. KTBC : Viết tên 5 nước Đông Nam Á 
3. Bài mới
 GTB : GV ghi tựa
 Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 bài thơ.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
+ Trong đêm, dòng suối thức để làm gì ?
b. Viết từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày thơ thể lục bát.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài
 Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT2 : (lựa chọn)
* BT3 : (lựa chọn)
4. Củng cố - dặn dò
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS đọc lại
+ Mọi vật đều ngủ : ngôi sao ngủ với bầu trời ; em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
+ Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo - cối lợi dụng sức nước ở miền núi.
- Viết bảng con
a. vũ trụ - chân trời
b. vũ trụ - tên lửa
a. trời - trong - trong - chớ - chân - trăng - trăng
b. cũng - cũng - cả - điểm - cả - điểm - thể - điểm.
__________________

Tài liệu đính kèm:

  • docChinh Ta 3.doc