Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung

Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung

NTĐ3

Tập đọc- Kể chuyện

Đất quý- đất yêu.

- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết phân biệt giọng người kể và giọng các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò : Xem trước bài.

HS: Đọc và TLCH bài Thư gửi bà.

GV: Gọi HS đọc bài và TLCH, Nx- ghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp.

HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.

Luyện dọc theo nhóm đôi.

GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH: Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào? Hai người khách được vua Ê- pi- ô- pi- a đón tiếp ntn?

HS: Đọc từng đoạn 1 và TLCH

GV: nghe, nhận xét- HS đọc đoạn

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
Thứ 2 ngày 01 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
--------------------------------------------
Tiết 2
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập đọc- Kể chuyện
Đất quý- đất yêu.
NTĐ4
Toán
Nhân với 10; 100; 1000; Chia cho 10; 100; 1000
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học
1
2
3
4
5
6
- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết phân biệt giọng người kể và giọng các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò : Xem trước bài.
HS: Đọc và TLCH bài Thư gửi bà.
GV: Gọi HS đọc bài và TLCH, Nx- ghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.
Luyện dọc theo nhóm đôi.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH: Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào? Hai người khách được vua Ê- pi- ô- pi- a đón tiếp ntn?
HS: Đọc từng đoạn 1 và TLCH 
GV: nghe, nhận xét- HS đọc đoạn 
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10; 100; 1000
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân( hoặc chia ) với (hoặc cho) 10; 100; 1000;
- Bảng phụ , Pbt.
- Sách vở. đồ dùng.
GV: Kiểm tra Vbt của HS, nhận xét. Gtb- Hd HS " Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn cục cho 10 ".
a) 35 x 10 = 10 x 35= 350
b) 35 x 10 = 350; 350 : 10 = 35. GV nhận xét- chữa bài. Hd HS làm bài vào phiếu bài tập.
HS: a) 35 x 100 = 3500. 
3500 : 100 = 35.
b) 35 x 1000 = 35000.
35000 : 1000 = 35.
GV: Chữa bài, nhận xét- KL. Hd HS làm bài 1 vào phiếu bài tập. Tổ chức trò chơi" Xì điện " nhận xét- tuyên dương
a) 18 x 10 = 180; 256 x 1000 = 256000 
18 x 100 = 1800; 302 x 10 = 3020
b) 9000 : 10 = 900; 20020 : 10 = 2002
9000 : 1000 = 9; 2002000 : 1000 = 2002
HS: 2. 70 kg = 7 yến; 5000kg = 5 tấn
800 kg = 8 tạ; 4000g = 4 kg
300 tạ = 30 tấn; 120 tạ = 12 tấn
GV: Chữa bài 4, nhận xét. 
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
DÆn dß chung
--------------------------------------------------------------
TiÕt 3
M«n
Bµi
NTĐ3:
Tập đọc - Kể chuyện
Đất quý- đất yêu.
NTĐ4.
Tập đọc
Ông trạng thả diều.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê- pi- ô- pi- a. Qua đó chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
Kể chuyện: Sắp xếp tranh theo trình tự nội dung truyện, dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện - Biết nghe và nhận xét được lời bạn kể.
- Thầy : Tranh minh hoạ.
- Trò : Sách, vở, đồ dùng.
HS: Đọc đoạn tiếp theo và TLCH trong bài theo cặp: Hai người khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? 
GV: Y/c HS đọc câu hỏi và TLCH, Nx. Phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- pi- ô- pi- a đối với quê hương ntn? Hd luyện đọc lại- HS đọc nối tiếp đoạn, Nx- Hd kể chuyện.
HS: Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện. Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. Kể lại toàn truyện, nêu ý nghĩa câu chuyện?
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện? Nx, ghi điểm.
HS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
GV: Nghe HS trả lời, khen ngợi HS chăm ngoan...
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài; ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Bảng phụ chép đoạn 3, 4.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét- Gtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành 4 đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH trong bài: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? Vì sao chú bé được gọi là" Ông trạng thả diều"? Nhận xét- nêu ý nghĩa câu chuyện? Hd đọc diễn cảm đoạn 3, 4- GVđọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 3, 4.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, 4, nhận xét, ghi điểm.
HS: Qua bài em học tập được điều gì từ Ông trạng Nguyễn Hiền?
DÆn dß chung
-------------------------------------------------------
TiÕt 4
M«n 
Bµi
NTĐ3
Toán 
Bài toán giải bằng 2 phép tính (Tiếp).(Trang 51)
NTĐ4
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì 1
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Bảng phụ, ĐDDH, Pbt.
- Sách vở, đồ dùng
GV: Chữa bài 3, Nx- Gtb, Hd giải bài toán bằng hai phép tính ( tiếp ).
HS: Ngày chủ nhật cửa hàng bán số xe đạp:
6 x 2 = 12 ( xe đạp )
Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp:
6 + 12 = 18 ( xe đạp )
 Đáp số: 18 ( xe đạp )
GV: Chữa bài toán, nhận xét- Hd làm bài 1, chữa bài, nhận xét.
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh: 5 x 3 = 15 ( km )
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh: 5 + 15 = 20 ( km )
HS: 2. Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 ( lít )
Số lít mật ong còn lại là:
24 - 8 = 16 ( lít )
Đáp số: 16 lít mật ong.
GV: chữa bài 2, Nx. Hd HS làm bài 3 vào phiếu bài tập, chữa bài, nhận xét.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
- HS hệ thống hoá những kiến thức đã học.
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Thầy: Phiếu học tập.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
HS: Vì sao em cần tiết kiệm thời giờ? Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Làm việc theo nhóm. Trả lời câu hỏi vào phiếu: Tại sao phải trung thực trong học tập? Để học tập tốt, chúng ta cần làm gì? Trẻ em có quyền gì? Tại sao phải tiết kiệm tiền của? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
HS: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng, em sẽ được mọi người quý mến. Để học tập tốt chúng ta cần vượt qua mọi khó khăn. Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến. Tiền bạc của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy phải biết tiết kiệm và sử dụng hợp lí. Thời giờ là quý nhất vì nó đã trôi đi thì không bao giờ trở lại.
GV: Nghe, nhận xét- KL. Hd HS đóng vai theo tình huống.
HS: Thảo luận nhóm, phân vai, đóng vai theo tình huống.
GV: Đại diện các nhóm trình bày, nghe, nhận xét, KL- Tuyên dương.
DÆn dß chung
----------------------------------------------------------
Tiết 5
M«n 
Bµi
NTĐ3
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì 1
NTĐ4
Khoa học
Ba thể của nước
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
- HS hệ thống hoá những kiến thức đã học.
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Thầy : Phiếu học tập.
- Trò : Sách, vở, đồ dùng.
HS: Vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn? 
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Làm việc theo nhóm. Trả lời câu hỏi vào phiếu: Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ em cần làm gì? Vì sao cần phải giữ lời hứa? Em hãy kể những việc mình đã tự làm được? Tại sao cần phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ..? Vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn??
HS: Kính yêu Bác Hồ em cần thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Giữ lời hứa là tôn trọng mình, được mọi người yêu quý, kính trọng...
GV: Nghe, nhận xét- KL. Hd HS đóng vai theo tình huống.
HS: Thảo luận nhóm, phân vai, đóng vai theo tình huống.
GV: Đại diện các nhóm trình bày, nghe, nhận xét, KL- Tuyên dương.
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể : Lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
- Tranh minh hoạ, Pbt.
- Sách, vở, đồ dùng.
GV: Nêu những tính chất chung của nước? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại: Nước ở thể lỏng bay hơi thể khí. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ nước ở thể lỏng. GV nghe, nhận xét- KL.
HS: HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Nước trong khay đã biến thành thể rắn. Nước ở thể này có hình dạng nhất định. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay: Thể lỏng thể rắn sự đông đặc. 
Thể rắn thể lỏng sự nóng chảy.
GV: Nghe, nhận xét- KL- Hd HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
HS: Nước bay hơi Ngưng tụ 
 Nóng chảy §«ng ®Æc 
 GV: Nghe HS trình bày, Nx- KL. 
HS: Nước tồn tại ở những thể nào? Tính chất chung của nước?
DÆn dß chung
Thứ 3 ngày 02 tháng 11 năm 2010
TiÕt 1
M«n 
Bµi
NTĐ3
Toán
Luyện tập ( trang 52 ).
NTĐ4
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Giáo dục HS yêu toán học.
- Thầy : Bảng phụ, PBT. 
- Trò : Sách vở, đồ dùng.
GV: Chữa bài 3- Nhận xét. Gtb - HD HS làm bài 1, chữa bài, Nx. 
Số ô tô đã rời bến là:
18 + 17 = 35 ( ô tô )
Số ô còn lại trong bến là:
45 - 35 = 10 ( ô tô )
HS: 2. Số con thỏ đã bán là:
48 : 6 = 8 ( con thỏ )
Số con thỏ còn lại là:
48 - 8 = 40 ( con thỏ )
 Đáp số: 40 con thỏ.
GV: Chữa bài 2, nhận xét- Hd làm bài 3 vào vở nháp.
HS: 3. Số học sinh khá là:
 14 + 8 = 22 ( học sinh )
Số học sinh khá và giỏi là:
14 + 22 = 36 ( học sinh )
 Đáp số: 36 ( học sinh )
GV: Chữa bài 3, nhận xét. Muốn giải bài toán có lời văn ta phải làm gì?
HS: Tự chữa bài vào vở.
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành 1, 2, 3 trong SGK.
- Bảng phụ, bút dạ, Pbt.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Gạch chân dưới động từ: Làm bài; ăn cơm; quét nhà.
GV: Kiểm tra, nhận xét- ghi điểm- Gtb- Hd HS làm bài vào Pbt.
HS: 1. Từ " sắp" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ "đến", cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần.
GV: chữa bài 1, nhận xét. Y/c HS làm bài 2 vào Pbt, chữa bài, nhận xét. 
a) đã. 
b) đã, đang, sắp.
HS: Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vàoNhà bác học hỏi:
- Nó đang đọc gì thế?
GV: Chữa bài 3, nhận xét. Y/c HS chữa bài 3 vào vở.
DÆn dß chung
TiÕt 2
M«n
Bµi
NTĐ3
Luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì?
NTĐ4
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
- Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương.
- Biết dùng từ cùng nghĩa t ... ăn nheo; nhỏ bé; cổ kính.
3. từ " nhanh nhẹn " bổ sung ý nghĩa cho từ " đi lại ".
GV: Chữa bài ở phần nhận xét- Hd HS làm bài 1 vào phiếu bài tập, chữa bài.
a. gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
HS: 2a. Mẹ em rất dịu dàng.
b. Con mèo nhà em rất tinh nghịch.
GV: Chữa bài 2- Nx- Y/c HS tự chữa bài vào vở.
HS: Tự chữa bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
DÆn dß chung
TiÕt 5
M«n
Bµi
NTĐ3
Tăng cường Tiếng Việt
¤n TiÕng viÖt
NTĐ4
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? Mưa.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
- HS đọc lưu loát các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Hiểu từ chú giải, ý nghĩa câu chuyện. Rút ra bài học cho bản thân.
- Thầy:Bảng ghi tên bài tập đọc.
- Trò: SGK, xem trước bài.
HS: Kể tên bài tập đọc đã học trong tuần? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.
GV: Nghe- Nx- Gtb- Y/c HS đọc nối tiếp các câu- luyện đọc từ khó- GV nhận xét. 
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài cho đến hết. Đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn- Nx- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. Nx- H/d đọc diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong nhóm. Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Phiếu bài tập.
- Xem trước bài, sách vở.
GV: Trình bày sự chuyển thể của nước? Nx- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
HS: Nhìn hình vẽ và kể lại với bạn về" Cuộc phiêu lưu của giọt nước". Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
GV: Nghe, nhận xét. Nước từ đâu ra? ( Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa). Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
HS: Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GV: Nghe, nhận xét- KL. Tổ chức cho HS chơi trò chơi" Tôi là giọt nước ". Nhận xét- KL- HS đọc mục" Bạn cần biết ".
DÆn dß chung
Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 2010
TiÕt
M«n
Bµi
NTĐ3
Tự nhiên- Xã hội
Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
NTĐ4 
Toán
 Mét vuông
 I
 Mục tiêu
 II
 Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
 1
 2
 3
 4
 5
 6
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. 
- Thầy: Tranh SGK.
- Trò: Xem trước bài, Vở bài tập.
HS: Nêu quan hệ họ nội, họ ngoại?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- GV vẽ mẫu sơ đồ mối quan hệ họ hàng, hướng dẫn HS cách vẽ.
HS: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng vào vở bài tập. 
GV: Nghe HS trình bày sơ đồ mối quan hệ họ hàng của mình, tên của mọi người trong gia đình. Nêu cách xưng hô. Nhận xét- KL.
HS: Nêu cách xưng hô đối với mọi người trong họ nội, họ ngoại. 
GV: Nghe, nhận xét, tuyên dương.
- Biết m2 là đơn vị đo diện tích; Đọc, viết được “ mét vuông” , “M2” 
- Biết được 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
- Bảng phụ chép VD, Pbt.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nx- GTB- đo hình vuông cạnh một dm giới thiệu đơn vị dm vuông cách đọc, viết dm vuông.Y/c HS đọc, viết dm. 1 dm = 100 cm.
HS: Làm bài 1 vào phiếu, đổi phiếu kiểm tra.
GV: Chữa bài 1, Nx- Hd HS làm bài 2 vào Pbt.
HS: 2. 1 m = 100 dm; 100 dm = 1 m
400 dm = 4 m; 1 m = 10 000 cm
10 000 cm = 1 m; 15 m = 150 000 cm
10 dm 2 cm = 1002 cm.
GV: Chữa bài 2- Nx- Hd Y/c Hs làm bài 3, chữa bài, Nx:
Diện tích của một viên gạch lát nền là: 
30 x 30 = 900 ( cm )
Diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180 000 ( cm ) = 18 ( m ) Đáp số: 18 m
HS: tự chữa bài vào vở.
DÆn dß chung
----------------------------------------------------------
TiÕt 2
M«n
Bµi
NTĐ3
Toán
Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
NTĐ4
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- Giáo dục HS yêu toán học.
- Thầy : Bảng phụ, Pbt.
- Trò : Sách vở, đồ dùng
GV:Y/c HS đọc thuộc lòng
bảng nhân 8, Nx- Gtb, hướng dẫn HS thực hiện phép tính 123 x 2 = ?
HS: 1. Tính:
 341 213 110
x x x 
 2 3 4
 682 639 440
GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2: Đặt tính và tính.
 437 205 171
x x x 
 2 4 5
 874 820 855
HS: 3. Ba chuyến chở số người là:
116 x 3 = 348 ( người )
 Đáp số: 348 ( người )
GV: chữa bài 3- Nx- Yêu cầu HS tự chữa bài vào vở.
HS: Tự chữa bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
- Bảng phụ, Pbt
- Vbt, vở ghi.
HS: Lớp trưởng kt sự chuẩn bị của các bạn.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét. Gtb- Y/c HS đọc phần nhận xét trong SGK và làm bài vào phiếu bài tập.
HS: Làm bài vào phiếu bài tập 2. Đoạn mở bài trong truyện trên:
" Trời thu mát mẻtập chạy ".
3. Cách mở bài này không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện
GV: Gọi HS trả lời nối tiếp, nhận xét, kết luận. Y/c HS đọc ghi nhớ SGK và làm bài 1 vào vở bài tập.
a, Mở bài trực tiếp.
b, c, d Mở bài gián tiếp.
HS: 2. Truyện mở bài theo cách trực tiếp.
3. Viết đoạn văn mở đầu theo 2 cách: gián tiếp, trực tiếp. Đổi vở kiểm tra chéo.
GV: Gọi từng HS đọc bài trước lớp, GV nghe, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Chữa bài vào vở.
DÆn dß chung
TiÕt 3
ThÓ dôc
 BÀI 22: 
 TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
 ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC 	 
I MỤC TIÊU 
- Thực hiện được 5 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng, phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt .
-Tiếp tục ôn trò chơi “Kết bạn ” yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn khéo léo khi chơi.
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Thầy chuẩn bị sân bãi, dụng cụ
Trò trang phục gọn gàng
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 NỘI DUNG 
ĐỊNH LƯỢNG
 HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Chạy xung quanh sân tập khởi động xoay các khớp cổ chân cổ tay.
- Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2 Phần cơ bản
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng phối hợp.
+ Cán sự lớp điều khiển, hô cho cả lớp cùng tập.GV quan sát sửa sai.
- Kiểm tra thử 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Kết bạn ”
- GV cùng HS nhắc tên trò chơi, giải thích cách chơi,luật chơi, rồi cho HS chơi.
- GV quan sát nhận xét sửa sai, 
- Thi đua giữa các tổ,GV biểu dương những tổ chơi tích cực . 
3)Phần kết thúc. 
- Thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học,giao bài tập về nhà.
6 – 10”
18 – 22”
10 – 12”
7 – 8” 
4 – 6”
 x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
-----------------------------------------------------
TiÕt 4
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập làm văn
Nghe kể :Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương
NTĐ4
Địa lí
Ôn tập.
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
III
Các hoạt dộng dạy học
1
2
3
4
5
6
- Nghe - Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện Tôi có đọc đâu.
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý.
- Thầy : Bảng phụ, Pbt.
- Trò : Sách vở, đồ dùng.
GV: Y/c HS đọc lại bức thư mình viết cho người thân. Nhận xét- ghi điểm- Gtb- GV Kể 2 lần câu chuyện Tôi có đọc đâu. Y/c HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
HS: Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bèn nói: xin lỗi mình không viết tiếp được có người đang đọc trộm thư. Người bên cạnh kêu lên: Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu.
GV: Nghe các nhóm kể, nhận xét. Hd Y/c HS Nói về quê hương em
HS: Quê hương em ở bản Huổi Tao B. Em yêu nhất cảnh rừng núi nơi đây vào mỗi sáng thức dậy. Rừng bạt ngàn cây xanh, chim chóc hót líu lo. Em rất yêu quê hương em.
GV: Nghe HS nói về quê hương, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Viết lại nội dung trên vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ.
- Yêu quý các dân tộc.
- Bản đồ địa lí Tự Nhiên VN 
- Sách vở, đồ dùng.
HS: Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa quả xứ lạnh?
GV: Nghe, nhận xét, ghi điểm- Gtb- Y/c HS lên chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ, GV nhận xét.
HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành câu 2 trong SGK.
GV: nghe đại diện nhóm báo cáo, nhận xét- Kl. Y/c HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
HS: trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Người dân đã trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS đọc bài học SGK. 
DÆn dß chung
-----------------------------------------------------
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
TUẦN 11.
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
 - HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
 - Thầy: Nội dung sinh hoạt.
 - Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
 1. Ổn định: Hát.
 2. Sinh hoạt:
 a, Lớp trưởng nhận xét.
 b, GV nhận xét chung:
 - Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
 Tuy nhiên vẫn còn có em chưa ngoan, chưa biết nghe lời thầy cô giáo: 
 - Học tập: Các em đi học tương đối đều, tham gia đầy đủ kì thi ĐKLI 
 Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp 
 Tuy nhiên vẫn có bạn lười học, nghỉ học tự do :Lợi (L3 ) 
 - Các hoạt động khác:
 Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
 3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung do Bộ phát động.
Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_giang_lop_ghep_34_tuan_11_nam_hoc_2010_2011_hoa.doc