Tập đọc. Hai Anh Em
I. Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật. (người em và người anh. )
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
-Nắm được nghĩa của các từ mới.
-Hiểu được nghĩa của các từ đã chú giải.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình anh em yêu thương nhau, lo lắng cho nhau và nhường nhịn nhau.
+Hs biết yêu quý anh chị em trong gia đình.
TUẦN 15 NS: 05 / 12 / 2010 NG: 06 / 12 / 2010 Bài Thứ Hai .?&@.. Tập đọc. Hai Anh Em I. Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. -Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. -Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật. (người em và người anh. ) 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. -Nắm được nghĩa của các từ mới. -Hiểu được nghĩa của các từ đã chú giải. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình anh em yêu thương nhau, lo lắng cho nhau và nhường nhịn nhau. +Hs biết yêu quý anh chị em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy – học. 1.Ổn định lớp. 2.Bài cũ: 3 - 5 em đọc thuộc lòng bài: Tiếng võng kêu và trả lời câu hỏi trong bài. -Hs lớp nhận xét – Gv nhận xét cho điểm từng em. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc. -Gv đọc mẫu - tóm tắt nội dung bài. -Đọc chú giải. -Đọc thầm tìm từ khó. -Hướng dẫn phát âm từ khó: đám ruộng, phần lúa, bỏ thêm, rình xem, xúc động, a.Đọc từng câu trước lớp. -Hs nối tiếp nhau đọc từng câu. Gv theo dõi hướng dẫn cách đọc. b.Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. -Gv hướng dẫn Hs cách đọc một số câu dài, ngắt câu chỗ dấu phẩy và cụm từ dài. -Gv theo dõi giúp Hs đọc đúng. c.Đọc bài trong nhóm: mỗi nhóm 2 em . -Gv theo dõi giúp các nhóm yếu đọc. d.Thi đọc giữa các nhóm: Kiêm tra 3 nhóm đọc. -Đại diện 4 em của 4 nhóm thi đọc. -Cả lớp và Gv theo dõi nhận xét. Hoạt động học sinh -1 em đọc. -1 em đọc lại. -Cả lớp đọc. -Phát âm cá nhân đồng thanh. -Mỗi em một câu. -Hs đọc mỗi em 1 đoạn -Các nhóm đọc bài. -3 nhóm thi đọc. -4 em đọc nối tiếp. TIẾT 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. H: Người em nghĩ gì và đã làm gì? -Lúc đầu họ chia lúa 2 đống đều nhau. Người em nghĩ “ Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng của anh thì không công bằng. Người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. H: Người anh nghĩ gì và đã làm gì? -“Em ta sống một mình vất vả. Nếu lúa của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng” Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. H:Mỗi người cho thế nào là công bằng? -Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. *Vì thương yêu nhau nêu cả hai anh em đều nghĩ ra các lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác. ->Hãy nói 1 câu vì tình cảm của 2 anh em. ( 2 anh em đầu lo lắng cho nhau ) Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Hướng dẫn Hs thi đọc. Đại diện nhóm nối tiếp nhau thi đọc mỗi người 1 đoạn. -Cho 1 số Hs đọc tốt thi đọc diễn cảm. -Hs đọc thầm bài – trả lời câu hỏi. -Hs trả lời. -Hs trả lời. -Hs trả lời. -Hs tự nêu theo ý mình. -Mỗi nhóm 1 em. 4.Củng cố – dặn dò: -Cho 1,2 em nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. -Hướng dẫn Hs học bài chuẩn bị bài sau. Toán 100 Trõ ®i mét sè . I. Mục tiêu: Giúp Hs. -Biết cách thực hiện phép trừ có dạng 100 trừ đi một số.( 100 trừ đi số có hai chữ số, số có một chữ số.) -Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn trực. -Áp dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn. -Hs có tinh thần tự giác học tập tốt môn toán. II. Hoạt động dạy – học. 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: 3 em lên bảng thực hiện. (Quỳnh, Như, Mẫn.) Đặt tính rồi tính: 57 -9, 81 – 45 Tìm x: x + 7 = 21 x – 15 = 15. Giải bài toán theo tóm tắt: Thùng to : 45 kg. Thùng nhỏ ít hơn 6kg. Thùng nhỏ: ? kg. -Hs lớp nhận xét – gv nhận xét cho điểm từng em. 3.Bài mời: Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36. *Gv nêu: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? H:Để biết được còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? ( Thực hiện phép trừ 100 – 36 ) -Gv ghi lên bảng 100 – 36. H: Có ai thực hiện được phép tính này không ? Cho 1 em lên bảng thực hiện. Nói rõ cách đặt tính, cách tính. 100 *Viết 100 rồi viết 36 ở dưới sao cho 6 thẳng cột 36 với số 0 đơn vị, 3 thẳng cột với 0 ở hàng chục. 064 Viết dấu trừ và kẻ ngang. Trừ từ trái sang phải. * 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ đi 6 bằng 4 viết 4 nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. * 1 trừ đi 1 bằng 0. Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5. Gv hướng dẫn từng bước tương tự phép tính trên. -Cho 1 em lên bảng thực hiện phép tính. 100 *0 không trừ được 5, lấy 10 trừ đi 5 còn 5. 5 viết 5 nhớ 1. 095 * 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: Tính: Cho Hs nêu yêu cầu và tự làm bài. 100 100 100 100 100 4 9 22 3 69 096 091 078 097 031 -Hs lớp nhận xét – Gv nhận xét cho điểm từng em. Bài 2: Tính nhẩm theo mẫu. Gv ghi lên bảng. -Hướng dẫn Hs nhận xét bài mẫu – Tự làm bài. -Nêu cách nhẩm: 100 – 20. 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục. 100 – 20 = 80 100 – 10 = 90 100 – 70 = 30 -Gv cho Hs lớp nhận xét, Gv nhận xét. Bài 3: Cho Hs đọc đề phân tích đề. H: Bài Toán cho biết gì? H: Bài Toán hỏi gì? Tóm tắt. Buổi sáng bán: 100 hộp sữa. Buổi chiều bán ít hơn: 24 hộp sữa. Buổi chiều bán được: ? hộp sữa. HTĐB: Bài Toán thuộc dạng gì? ( ít hơn ) Muốn giải bài toán này ta phải làm tính gì? Bài giải. Buổi chiều cửa hàng bán được là? 100 – 24 = 76 ( hộp sữa ) Đáp số: 76 hộp sữa. Hoạt động học sinh -Hs nghe phân tích. -1,2 em nhắc lại. -Hs trả lời. -Hs trả lời. -1 em lên đặt tính và tính. -Cả lớp thực hiện trên bảng gài. -2,3 em nhắc lại. -1m lên bảng làm Hs lớp thực hiện trên bảng gài. -1 em nêu. -1 em lên bảng làm bài. -Hs lớp nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. -Hs lớp làm bài. -1 em lên bảng làm bài. Nêu cách tính nhẩm. -1 em nêu yêu cầu. -Hs lớp đọc thầm. -Hs lớp trao đổi bài. -1 em lên bảng tóm tắt. -Hs trả lời. -1 em lên bảng làm bài. -Em khác nêu kết quả. -Hs lớp nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò: -Gv hệ thống lại nội dung bài học. -Gv nhận xét tuyên dương em làm bài đúng. -Nhắc Hs về nhà xem lại bài. NS 05 / 12 / 2010 Bài Thứ Ba NG: 07 / 12 / 2010 .?&@.. Kể chuyện. Hai Anh Em I. Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng nói. - Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợí ý. - Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện( ý nghĩ của người anh và người em khi gặp nhau trên cánh đồng ) 2/ Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đành giá lời kể của bạn. - Hs biết yêu thương chăm lo cho nhau trong gia đình II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn diễn biến` câu truyện III/ Hoạt động dạy- học 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: Hai em nối tiếp nhau kể câu chuyện: “ Câu chuyện bó đũa “: Nêu ý nghĩa của câu chuyện. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng phần theo gợi ý Kể lại từng phần câu chuyện Hai anh em theo gợi ý: a/ Mở đầu câu chuyện b/ Ý nghĩa và việc làm của người em c/ Ý nghĩa và việc làm của người anh d/ Kết thúc câu chuyện - Cho mỗi em kể một đoạn trong nhóm. - Mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp - HS lớp nhận xét- Gv nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Nói ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. * Gv nhắc Hs: Truyện chỉ nói hai anh em gặp nhâu trên đồng hiểu ra mọi chuyện, súc động ôm trầm lấy nhau. Hs phải tự đoán và nói ra ý nghĩ của hai anh em khi đó. VD: Em mình tốt quá ! Em thật tốt chỉ lo cho anh. Em: Anh mình thật tốt với em, Anh mình thật yêu thương em Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện - Cho 4 Hs nối tiếp nhau nối tiếp nhau- kể lại 4 đoạn câu chuyện. Sau mỗi lần Hs kể cho cả lớp nhận xét, Gv nhận xét. Cho 2 em thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Gv và Hs lớp nhận xét bình chọn Hoạt động học sinh Hs đọc yêu cầu Đọc lời gợi ý Cả lớp đọc chú ý Mỗi gợi ý ứng với một đoạn 4 nhóm Hs đọc yêu cầu 2 Một hs đọc đoạn 4 Hs đoán và nối tiếp nhau nói Hs đọc yêu cầu 4/ Củng cố: Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương những Hs chú ý kể chuyện. Dặn hs về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Toán TÌM SỐ TRỪ. I. Mục tiêu: Giúp Hs. -Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ. -Áp dụng để giải bài toán có liên quan. -Hs có tinh thần tự giác học tốt môn toán. II. Đồ dùng dạy –học: Hình vẽ ở phần bài học. III. Hoạt động dạy – học. 1.Ổn định lớp. 2.Bài cũ: 3 em lên bảng thực hiện. Hà: Đặt tính rồi tính 100 – 4, 100 – 18. Nêu rõ cách đặt tính và tính. Thuần: Tính nhẩm 100 – 40, 100 – 50 – 30. -Cho Hs nhận xét – Gv nhận xét cho điểm từng em. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm số trừ. GV nêu: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. H: Đã bớt đi mấy ô vuông. H: Lúc đầu có bao nhiêu ô vuông? ( 10 ) Số ô vuông chưa biết ta gọi là x. Còn lại bao nhiêu ô vuông? ( 6) *10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn 6 ô vuông. Đặt phép tính tương ứng. -> Gv nghi bảng: 10 – x = 6. *Muốn biết số ô vuông đã bớt ta làm thế nào? ( Thực hiện phép trừ 10 – 6 ) ->Gv ghi x = 10 – 6 x = 4 -Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần trong phép tính. 10 – x = 6 Số bị trừ, số trừ, Hiệu. H: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? ( Ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu) -Cho Hs đọc lại qui tắc trừ. HTĐB:Y/c Hs nhớ tên gọi các thành phần trong phép trừ. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 1: Cho Hs nêu yêu cầu. H: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? a. 15 – x = 10 b. 32 – x = 14 x = 15 -10 x = 32 – 14 x = 5 x = 18 -Gv hướng dẫn Hs lớp nhận xét – Gv nhận xét sửa bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 14 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 -Gv hướng dẫn Hs nhận xét sửa bài.. Bài 3: Cho Hs đọc đề phân tích đề toán Tóm tắt. Có : 35 ô tô. Còn lại: 10 ô tô. Rời bến: x ô tô. Bài giải. Số ô tô đã rời bến là: 35 – 10 = 25 ( ô tô) Đáp số: 25 ô tô Hoạt động học sinh -Nghe phân tích. -2 em nhắc lại. -Hs trả lời. -Hs theo dõi. -Hs trả lời. -1 em lên bảng thực hiện. -2 em nêu. -Hs trả lời. -3,4 em nhắc lại. -1 em nêu. -Hs trả lời. -2 em lên bảng làm. -Hs lớp nhận xét. -1 em lên bảng điền nhanh. -Em khác nêu kết quả. -Hs lớp nhận xét. -1 em đọc đề. -1 em lên bảng tóm tắt. -1 em lên bảng giả ... 14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 19 – 6 = 13 17 – 8 = 9 16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 Gv hướng dẫn, Hs nhận xét bài Bài 2: tính 56 74 88 41 38 66 18 29 39 11 9 8 38 45 49 30 29 58 Bài 3: Tìm X: Cho Hs nêu yêu cầu. a/ 32 – X = 18 b/ 20 – X = 2 c/ X – 17 = 25 X = 32 – 18 X = 20 – 2 X = 25+ 7 X = 14 X = 20 X = 32 Hs lớp nhậm xét, Gv lớp nhận xét tuyên dương Bài 4:Vẽ đường thẳng a/ Điqua hai điểm M,N b/ Đi qua điểm O M N O Hoaït ñoäng cuûa học sinh 4/ Củng cố- dặn dò: Cho Hs hệ thông lại nội dung bài Gv nhận xét tiết học, tuyên dương những Hs có ý thức học tập tốt. Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài sau. Tập viết. ChỮ hoa n I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ. -Biết viết chữa hoa N cỡ vừa và nhỏ. -Viết cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau, cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đầu nét và nối chữ đúng quy định. -Hs có ý thức tự giác rèn chữ viết đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy – học. -Chữ mẫu, bảng phụ viết sẵng câu ứng dụng. III. Hoạt động dạy – học. 1.Ổn định lớp. 2.Bài cũ: 2 em lên bảng viết ( Việt, Hậu ) Hs lớp viết bảng con: M – Miệng. -Gv nhận xét sửa cho Hs viết đúng. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoaït ñoäng cuûa giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. a.Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ mẫu. Gv treo lên bảng. H: Chữ hoa N cao mấy ô? ( 5 ô ) Gồm mấy nét? ( 3 nét ) -Móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải. -Cách viết :Gv vừa viết mẫu vừa nói cách viết: ĐB trên ĐK2viết nét móc ngược trái, lượn sang phải, DB ở ĐK6.Từ diểm DB đổi chiều bút viết 1 nét móc xuôi phải lên ĐK6, rồi uốn cong xuống ĐK5 -Gv hd Hs viết bảng con 2lần chữ N _Gv quan sát uốn nắn Hs viết đúng _ Cho Hs viết vào vở 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. Hoạt động 2:a/Hd viết từ Nghĩ _Gọi Hs đọc Nhận xét cách viết chữ N và g giữ 1 K/c vừa phải không nối liền nhau. -Gv vừa viêt mẫu vừa hd Hs viết. Hs viết bảng con chữ Nghĩ -Cho Hs viết vào vở 1dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ. b/Hd viết cụm từ ứng dụng:Nghĩ trước nghĩ sau. G:Suy nghĩ chín chắn trước khi làm. -Cho Hs nhận :Những chữ nào cao 2.5li?(N,g, h), những chữ cao1.5li(t). Các chữ còn lại cao 1li. Hs viết vào vở 2 dòng : Gv quan sát uốn nắn giúp Hs viết đúng . Hoaït ñoäng cuûa học sinh Hs quan sát chữ mẫu . Hs quan sát nhận xét Hs viết bảng con Hs viết vào vở. 2em đọc lại. Hs viết bài Hs suy nghĩ và nêu ý nghĩa Hs viết bài. 4/Củng cố Gv chấm bài nhận xét tuyên dương. -Dặn hs về viết ở nhà. Chính Tả BÐ Hoa I/ Mục tiêu: Giúp Hs 1/ Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa “bây giờ ru em ngủ” 2/ Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: Ai, Ay, S,X 3/ hs có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch. II/ Đồ dùng dạy học Viết sẵn nội dung bài tập 2-3 Hs- vở bài tập III/ Hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: 2 em lên bảng lớp viết ( Hào, Hà ) cả lớp viết bảng con: con nai, bài hát, trình bày, máy bay, thi chạy, máy cày, -Gv nhận xét, sửa bài cho Hs. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoaït ñoäng cuûa giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn viết. Gv đọc mẫu đoạn bài viết. H: Nêu những nét đáng yêu của em Nụ. Hướng dẫn viết từ hay lẫn: Hoa, Nụ, đỏ hồng, mắt mở to, mãi, thích, đưa võng, ngủ. Gv nhận xét sửa bài. -Hs nghe viết bài: Gv đọc mẫu cụm từ – Hs nghe viết. -Chữa bài: Gv đọc bài cho Hs sốt lỗi - Hướng dẫn Hs tự sửa lỗi trong bài. - Gv chấm bài 6-7 em. Nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Tìm các từ có chứa tiếng có vần Ai, Ay a/ Chỉ sự di chuyển trên không: bay, b/ Chỉ nước tuôn thành dòng: Chảy,. c/ Trái nghĩa với đúng: Sai Gv cho nhận xét bài bạn, GV nhận xét tuyên dương. Bài 3: Điền vào chỗ trống a/ S hay X: Sắp xếp, Xếp hàng, Sáng sủa, Xôn xao Cho hs nhận xét bài bạn, Gv nhận xét sửa bài. Hoaït ñoäng cuûa học sinh 2 em đọc lai 3 em nêu Hs viết bảng con, 1 em lên bảng viết. Hs nêu yêu cầu Trao đổi cặp Hs tự làm bài, một em lên bảng làm bài Hs tự kiểm tra Một em lên bảng làm 4/ Củng cố: Gv chấm bài một số em. Nhận xét tiết học. Dặn Hs về nhà rè viết những chữ còn viết sai. NS 05 / 12 / 2010 NG: 11 / 12 / 2010 Bµi Thø B¶y .?&@.. TOÁN LuyÖn TËp Chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. Biết giải toán với các số có kèm đơvị cm. - HS có ý thức học tốt môn toán II/ Hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: 3 em lên bảng làm bài Khai: 12 – 7 = 16 – 7 = 14 – 7 = 17 – 7 = Ly: Đặt tính rồi tính: 74 – 29 = 88 – 39 = Sự: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm MN, đi qua một điểm O Cho Hs lớp nhận xét bài bạn, Gv nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: Luyện tập Hoaït ñoäng cuûa giáo viên Bài 1: Cho Hs nêu yêu cầu, 2 em lên bảng làm Cho hs lớp nối tiếp nhau nêu kết quả, Hs lớp và Gv nêu nhận xét và sửa bài. 16 – 7 = 12 – 6 = 10 – 8 = 13 – 6 = 11 – 7 = 13 – 7 = 17 – 8 = 15 – 7 = 14 – 8 = 15 – 6 = 11 – 4 = 12 – 3 = Bài 2: Đặt tính rồi tính: a/ 32 61 44 b/ 53 94 30 25 19 8 29 57 6 7 42 36 24 37 24 Bài 3: tính: H: Bài toán yêu cầu làm gì? 42 -12 – 8 = 30 – 8 Tính từ đâu đến đâu =22 Tính từ trái sang phải Yêu cầu Hs làm bài 58 – 24 – 6 = 34 – 6 ; 36 + 14 – 28 = 50 - 28 = 28 = 22 72 – 36 + 24 = 36 + 24 = 60 Cho Hs lớp nhận xét bài bạn, Gv nhận xét sửa bài Bài 5/ Cho hs đọc đề, phân tích đề Trao đổi bài tìm cách giải Băng giấy đỏ dài: 65 Cm Băng giấy xanh ngắn hơn: 17 Cm Băng giấy xanh dài: ? Cm Bài giải: Băng giấy xanh dài là: 65 – 17 = 48 ( Cm ) Đáp số: 48 ( Cm ) Hs lớp nhận xét bài bạn, Gv nhận xét sửa bài Hoaït ñoäng cuûa học sinh 1 em nêu yêu cầu, tự làm bài Nối tiếp nhau nêu kết quả 2 em nêu yêu cầu Nêu cách đặt tính, cách tính 1 hs đứng lên tính lần lượt. Hs tự làm bài 3 em lên bảng thực hiện Hs đọc đề, trao đổi cặp. Tự làm bài 1 em lên bảng làm 1 số em nêu kết quả hs đọc đề, phân tích đề Hs lớp tự kiểm tra. 4/ Củng cố:Gv cho Hs hệ thống lại nội dung bài Gv nhận xét tiết học, tuyên dương những Hs có ý thức học tập tốt. Tập làm văn. Chia Vui – KÓ VÒ Anh Chị Em. I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: -Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp. 2.Rèn kĩ năng viết: -Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình. -Hs biết đoàn kết anh chị em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh hoạ bài tập 1( sgk) -Hs: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy – học: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Kiểm tra 3 em. Tuyến: làm bài tập 1 tuần 14. Tiển: đọc lại lời nhắn tin đã viết ( Bt 2) -Cho Hs lớp nhận xét bài bạn – Gv nhận xét cho điểm từng em. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoaït ñoäng cuûa giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: ( miệng ): Yêu cầu Hs nối tiếp nhau nói lại lời của Nam ( Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất) Gv và Hs lớp theo dõi nhận xét hướng dẫn cách nói. Bài 2: ( miệng ): Cho Hs đọc lại yêu cầu. -Gv hướng dẫn Hs cách xác định yêu cầu, nhắn Hs cần nói lời chúc mừng của em đến chị Liên. -Cho Hs nối tiếp nhau nói lời của các em chúc mừng chị Liên ( không nhắn lại lời Nam ). Vd: Em xin chúc mừng chị. Chúc chị học giỏi hơn nữa. Chúc chị sang năm đạt thành tích cao hơn. Bài 3 ( viết ) Cho Hs đọc kỹ yêu cầu, xác định rõ yêu cầu Viết 3-4 câu kể về anh chị em ruột (hoặc anh chị em ho của em )ï Cho Hs tự làm bài rồi đọc lên. Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài lên Gv nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài VD: Anh trai em tên là Hùng, da trắng hồng, đôi mắt sáng và nụ cười tươi. Anh học trường TH Liên Đầm 1. Năm vừa qua anh đạt giải nhất kỳ thi Hs giỏi toán của huyện. Em rất tự hào về anh. Hoaït ñoäng cuûa học sinh Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm Hs nối tiếp nhau nói 1 Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Hs trao đổi bài. Nối tiếp nhau nói lời chúc mừng. Hs đọc yêu càu, lớp đọc thầm, Hs tự làm bài vào vở. Gọi một số em đọc bài, Hs lớp nhận xét. 4/ Củng cố: Gv nhận xét cho điểm một số em làm bài tốt. Dặn dò: Hs về nhà tiếp tục viết bài văn khác kể về người thân. ¤n tiÕng viÖt TiÕt3 IMục tiêu: -Biết ®iÒn dấu câu thích hợp có khả năng trả lơi một số câu hỏi về gia đình Phân biệt được mẩu câu Ai thế nào? -Hs có ý thức tự rèn chữ, giữ vở. II/ Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ viết sẵn một dòng cỡ nhỏ Kề vai sát cánh. -Hs: Vở tập viết. III/Các hoạt động dạy – học Hoaït ñoäng cuûa giáo viên 1. Khôûi ñoäng 2. Baøi cuõ : Gia ñình. Goïi 3 hs leân baûng, yeâu caàu ñoïc ñoaïn vaên keå veà gia ñình cuûa em. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hs. 3. Baøi môùi Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tẫp. Bài 1: Họn từ thích hợp vµo c¸c t sau. GV híng dÉn hs lµm bµi vµo vì bài tËp Giúp học sinh yếu:Thuần, Mẫn Màu sắc của hoa Quỳnh(Trắng tinh, Xanh biếc,Đỏ thắm . Tính tình của ông em (hiền hậu, nóng nảy, điềm đạm vui vẽ Bài 2. Thực hành viết thiệp chúc mừng Quan sát vàTrả lời câu hỏi . GV hướng dẫn hs viết thiệp chúc mừng sinh nhật anh (hoặc chi, em)của em Giáo viên hướng dẫn cho học sinh. 4. Cuûng coá – Daën doø Toång keát chung veà giôø hoïc. Daën doø hs nhôù thöïc haønh vieát tin nhaén khi caàn thieát. Hoaït ñoäng cuûa học sinh -2 em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. -Trao đổi nhóm 2. -Một số em trình bày trước lớp. -Hs trả lời -Trao đổi bài nhóm 4. -Hs nêu ý kiến. -Lớp nhận xét bổ sung -Xđ yêu cầu cần làm chọn bài. -Trao đổi theo cặp. -làm bài CN. Hs Khá,Giỏi: viết đọc trước lớp -1 số em đọc trước lớp. Sinh Ho¹t LỚP I.Nội dung : -Giáo viên nêu nội dung buổi sinh hoạt. -Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt . -Các thành viên có ý kiến. -Giáo viên nhận xét chung . 1.Nề nếp : -Nhìn chung các em học tập chuyên cần, đầy đủ đúng giờ. -Giáo viên tuyên dương những em đã có tinh thần giúp đỡ bạn 2. Học tập : -Các em đều có tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu . -Còn 1 số em đọc còn chậm , viết còn sai nhiều lỗi chính tả. Đi học không đầy đủ dụng cụ. -Giáo viên nhắc nhở động viên. II.Phương hướng tuần 16 -Thi đua học tập tốt chào mừng ngày hội Quốc Phòng toàn dân 22 tháng 12 . Giữ gìn vệ sinh phong quang trường lớp. Tham gia cuộc thi kể chuyện anh Bộ Đội cụ Hồ. Ôn lại truyền thống ngày Quân Đội Nhân Dân Việt Nam -Tích cực rèn chữ giữ vở sạch chữ đẹp. -Đóng góp các khoản tiền. -Chăm sóc cây cảnh.
Tài liệu đính kèm: