2 Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
Ngày dạy: 24,31-9-09
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5
II. Đồ dùng dạy học:
-Các bài hát về chủ đề trường em.Các mẫu chuyện về tấm gương Hs lớp 5 gương mẫu.
III.Các hoạt đông dạy học chủ yếu:
A.KTBC: ( 2ph) -Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
TUẦN 1,2 Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 Ngày dạy: 24,31-9-09 I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết: - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5 II. Đồ dùng dạy học: -Các bài hát về chủ đề trường em.Các mẫu chuyện về tấm gương Hs lớp 5 gương mẫu. III.Các hoạt đông dạy học chủ yếu: A.KTBC: ( 2ph) -Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh. B.Bài mới: 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph) 2.Các hoạt động: TG HĐ CỦA GV HĐCỦA HS 10ph 10ph 10ph Tiết 2 10ph HĐ1:Hs thấy được vị thế mới của hs lớp 5,thấy vui và tự hào vì đã là Hs lớp 5. TH:Quan sát tranh SGK/4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi trong Sgk. - Gọi Hs trả lời.Gv nhận xét và kết luận (SGV/16) HĐ2:Làm bài tập 1 SGK/5 MT:Giúp Hs xác định được nhiệm vụ của Hs lớp 5 TH:Thảo luận nhóm đôi. - Gọi Hs đọc bài tập 1. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân - Gọi vài Hs trình bày trước lớp. - Gv nhận xét, chốt ý (Sgv/17).Giáo dục Hs. HĐ3:Làm bài tập 2. MT:Giúp Hs tự nhận thức về bản thân và có thái độ học tập, rèn luyện để xứng đáng là Hs lớp 5. TH:Cho Hs đọc đề. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mời một số Hs tự liên hệ trước lớp. - Gv kết luận:Sgv/17. HĐ3:Thảo luận về kế hoach phấn đấu MT :Rèn luyện kỹ năng đặt mục tiêu động viên Hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là Hs lớp 5. TH: Chia lớp thành 3 nhóm .Các cá nhân trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm. -Gv gọi Hs trình bày trước lớp.Cả lớp trao đổi nhận xét.Gv kết luận Sgv/18. - Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi trên. - Hs nhắc lại kết luận của Gv. - Hs thực hiện. - Hs trình bày. - Cả lớp đọc thầm bài 2(Sgk/5).Hs tự suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Hs trình bày. -HS nghe. -Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến trong nhóm. -Hs trình bày. 10ph 10ph HĐ4: Kể chuyện về tấm gương Hs lớp 5 gương mẫu. MT:Hs biết học tập theo các tấm gương tốt. TH:-Gọi Hs kể về các Hs lớp 5 gương mẫu (đã sưu tầm ở nhà) -Gv cho cả lớp thảo luận xoay quanh câu chuyện của Hs. -Gv giới thiệu một vài tấm gương khác. -Gv kết luận.(Sgv/19). HĐ5:Hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em. TH:Cả lớp thi đua hát múa.Gv nhận xét , kết luận.(Sgv/19). -Hs thực hiện -Cả lớp thảo luận. -Hs nghe. -Hs thực hiện. 3.Củng cố dặn dò: 5ph - Trò chơi phóng viên : Hs đóng vai phong viên báo để phỏng vấn các bạn của mình về mọt số nội dung có liên quan đến bài học . -Gv liên hệ thực tế ,giáo dục Hs học tập những tấm gương trong các câu chuyện đã kể. -Gọi Hs đọc lại ghi nhớ bài. -Bài sau: Có trách nhiệm với việc làm của mình. +Đọc và trả lời miệng các câu hỏi của bài. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: - - - - TUẦN 3,4 CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI VIỆC LÀM CỦA MÌNH Ngày dạy: 24-9-07 I.Mục tiêu: Sau bài học Hs biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình . - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình . - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Đồ dùng dạy học : - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi . III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: ( 4ph) - Hs1: - Kể một câu chuyện về một Hs lớp 5 gương mẫu mà em biết . - Là Hs lớp 5 em cần phải có những hành động và việc làm nào ? B.Bài mới : 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph) 2.Các hoạt động : TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA GV Tiết1 8ph 8ph 13ph HĐ1: Tìm hiểu chuyện của bạn Đức. MT: Hs thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích và đưa ra quyết định đúng. TH: -Gv cho cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. - Gọi một Hs đọc to câu chuyện cho cả lớp nghe. - Cả lớp thảo luận theo 3 câu hỏi trong Sgk. - Gọi Hs trả lời từng câu hỏi . - Gv kết luận theo Sgv/20. - Gọi một Hs đọc ghi nhớ trong Sgk. HĐ2: Làm bài tập 1 Sgk. MT: Hs xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. TH: - Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv nêu yêu cầu bài tập 1/8 Sgk. Gọi Hs nhắc lại yêu cầu bài 1. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. - Gv kết luận theo Sgv/21.Liên hệ giáo dục Hs trong lớp. HĐ3: Bày tỏ thái độ. MT: Hs biết tán thành những ý kiến đúng ,không tán thành những ý kiến không đúng . TH: - Gv lần lượt nêu ý kiến của bài tập 2. - Gọi Hs bày tỏ thái độ trước những ý kiến mà Gv đưa ra ( Một ý kiến có thể gọi nhiều Hs ) - Gv hỏi thêm: Vì sao em lại tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó ? - Gv kết luận: Tán thành ý a, đ; Không tán thành ý b,c,d. - Hs đọc thầm,cả lớp theo dõi. - Hs đọc. - Hs thảo luận . - Hs đọc ghi nhớ . - Hs đọc đề. - Hs trình bày. - Hs lắng nghe. - Hs nêu. - Hs nêu. Tiết 2 12ph 17ph HĐ4: Hướng dẫn Hs làm bài tập 3 Sgk/8. MT: Hs biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống . TH: - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gọi Hs đọc bài tập 3/8Sgk. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi của nhóm mình . - Gọi Hs các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét,kết luận theo Sgv/21. HĐ5: Liên hệ thực tế bản thân. MT: Mỗi Hs có thể tự liên hệ bản thân, kể về một bviệc làm của mình và tự rút ra bài học . TH: - Gv có thể gợi ý để Hs nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặcthiếu trách nhiệm: ? Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì? ? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? - Hs trao đổi nhóm đôi về câu chuyện của mình . - Gọi một số Hs trình bày trước lớp. - Gv gợi ý cho Hs tự rút ra bài học từ câu chuyện của mình. - Gv kết luận Sgv/22. - Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ . - Hs đọc đề - Hs thảo luận. - Hs nêu. - Hs kể. - Hs thảo luận nhóm. - Hs trình bày . - Hs đọc . 3. Củng cố dặn dò : 5ph - Như thế nào là người sống có trách nhiệm? Cho vd một vài trường hợp. - Đã bao giờ em làm việc thiếu trách nhiệm chưa? Sau lần ấy em có suy nghĩ gì ? Em rút ra bài học gì cho bản thân từ lần ấy? - Gọi 2 Hs nhắc lại nghi nhớ . - Gv giáo dục Hs sống có trách nhiệm. - VN: Học bài và chuẩn bị Bài sau: Có chí thì nên. + Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: -.. - .. - .. - . TUẦN 5,6 CÓ CHÍ THÌ NÊN Ngày dạy:8,15-10-07 I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết: - Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những nhười tin cậy, thì có thể vượt qua để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đinh, xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương , lớp ) III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC: (4ph) - Hs 1+2 : Em hãy tự đánh giá về việc học của mình từ đầu năm học tới nay. Em đã là người có trách nhiệm trong quá trình học này chưa? B. Bài mới: 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph) 2.Các hoạt động: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Tiết 1 8ph 9ph 12ph HĐ1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. MT:Hs biết được hoàn cảnh và những hiểu biết vượt khó của Trần Bảo Đồng . TH: Yêu cầu cả lớp đọc thầm các thông tin về Trần Bảo Đồng trong Sgk/9. - Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong Sgk/9. - Gv gọi các nhóm cho ý kiến từng câu hỏi. - Gv kết luận: Sgk/23. HĐ2: Xử lí tình huống. MT: Hs chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong mọi tình huống. TH: Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - Nhóm 1,2,3 :Tình huống 1/23Sgv; Nhóm 4,5,6: Tình huống 2/23 Sgv. - Gọi đại diện các nhóm trình bày.Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Gv kết luận:Sgv/24. HĐ3: Làm bài tập 1,2/10 Sgk. MT: Hs phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó vá những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. TH: Thảo luận theo cặp bài 1 và 2. - Gv gọi từng nhóm cho biết ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv khen những Hs có ý kiến đúng và kết luận :Sgv/24. - Gọi Hs đọc nối tiếp phần ghi nhớ trong bài. * Gv liên hệ thực tế, giáo dục Hs trong học tập và trong cuộc sống. - Hs thực hiện. - Hs trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu của Gv. - Hs thực hiện. - Hs nêu. - Hs nêu. - Hs đọc bài. Tiết 2 18ph 12ph HĐ4: Làm bài tập 3/11 Sgk. MT: Mỗi nhóm nêu được những tấm gương tiêu biểu cho cả lớp nghe. TH: Gv chia lớp làm 3 nhóm theo đơn vị tổ. Thảo luận những tấm gương đã sưu tầm được. - Gọi đại diện từng nhóm lên đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Yêu cầu các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn. * Liên hệ thực tế những trường hợp khó khăn của Hs trong lớp. HĐ5: Tự liên hệ. MT: Hs biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. TH: Hs làm phiếu như Sgk/11. - Gv gọi Hs trình bày trước lớp ( những Hs có hoàn cảnh khó khăn mà Gv nắm được) - Yêu cầu cả lớp thảo luận , tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều hoàn cảnh khó khăn nhất. - Gv kết luận theo Sgv/25. * Giáo dục Hs biết chia sẻ, cảm thông trước những khó khăn với người khác là điều cần phải có. - Hs nêu. - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv. - Hs nêu. - Hs thực hiện. 3. Củng cố dặn dò: 4ph - Gv nêu lại thông tin bài 2/11Sgk và yêu cầu Hs cho ý kiến. - Hai Hs nêu lại ghi nhớ trong bài. - Giáo dục Hs vận dung những điều đã học vào cuộc sống. - Bài sau: Nhớ ơn tổ tiên. + Đọc trước câu chuyện Thăm mộ và trả lời miêng các câu hỏi trong Sgk. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: - .. - .. - .. - .. TUẦN 7,8 NHỚ ƠN TỔ TIÊN Ngày dạy: 22,29-10-07 I.Mục tiêu: Sau bài học ,Hs biết: -Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên. -Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. -Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 5ph -Hs1: Kể một tấm gương tiêu biểu mà em biết về một bàn Hs vượt khó trong học tập. ... : Sau bài học Hs biết: -Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kể phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong Sgk, tranh ảnh vầ các hoath động hoà bình, chống chiến tranh do Gv sưu tầm . III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 5ph -Hs1: Hát một bài hát thuộc chủ đề Em yêu Đất nước Việt Nam. -Hs2: Em sẽ làm những việc gì để Tổ quốc Việt Nam càng thêm giàu đẹp? B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph) 2.Các hoạt động: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 8ph 7ph 14ph HĐ1: Tìm hiểu thông tin trang 37,38 Sgk MT: HS hiểu những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình TH: Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi 3 câu hỏi trong Sgv/ 53. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trên. -Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Gv kết luận: Sgv/53. HĐ2: Bày tỏ thái độ. MT: Hs biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. TH: Làm bài tập 1/39 Sgk. -Gv lần lượt đọc các ý kiến ở bài tập 1 -Yêu cầu HS bày tỏ thái độ của bản thân bằng việc giơ tay hoặc không giơ tay. -Gv hỏi HS khá giỏi giải thích lí do: Vì sao em cho rằng ý kiến đó là sai? Là đúng? -Gv nhận xét câu trả lời của Hs, kết luận: Sgv/ 53. HĐ3: Làm bài tập 2,3/39 Sgk. MT: Hs hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hiện nay và những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình. TH: Bài 2: -Yêu cầu Hs làm việc cá nhân, Hs yếu có thể trao đổi ý kiến với bạn bên cạnh. -Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS thực hiện theo yêu cầu của Gv. -Hs bàn bạc, thảo luận. -Hs nêu. -Hs nghe. -Hs nghe để bày tỏ thái độ. -Hs thực hiện. -HS trả lời. -HS nghe. -Hs đọc yêu cầu đề. -Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv. -Hs nêu. Tiết 2 13ph 17ph -Gv kết luận: Sgv/54. Bài 3: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, Gv kết luận. -Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk, Gv ghi bảng. *Liên hệ thực tế: Nước ta trải qua những cuộc chiến tranh nào? Vào thời gian đó nước ta gặp những khó khăn gì? Nêu những gì em biết về đất nước ta trong chiến tranh? *Hoạt động tiếp nối: Về nhà tiếp tục sưu tầm báo, ảnh, các hoạt động của nhân dân về chủ đề yêu hoà bình, các bài thơ, bài hát, truyện HĐ3: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. MT: Hs biết các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. TH: Gv chia lớp làm 3 tổ, các tổ tự thảo luận, bàn bạc cách giới thiệu tranh sưu tầm của tổ trước lớp. -Gv nhận xét, tuyên dương, giới thiệu thêm một số tranh tư liệu khác và kết luận: Sgv/55. HĐ4: Thi đọc thơ, hát, kể chuyện sưu tầm về chủ đề em yêu hoà bình. MT:Củng cố nội dung bài TH: Gv yêu cầu mỗi HS tự tổ chức thi trong tổ, sau đó tổ cử ra 3 Hs xuất sắc nhất tham gia thi với cả lớp. -Gv và HS bình chọn các tiết mục hay. -Gv nhận xét, tuyên dương. -Hs nghe. -Hs đọc đề. -HS thực hiện. -Hs nêu ý kiến. -HS thực hiện. -HS nêu theo từng câu hỏi của Gv. -Hs nghe. -HS thực hiện theo yêu cầu của Gv. -HS nghe. -HS thực hiện. -Hs nêu. -Hs nghe. 3.Củng cố dặn dò: 4ph -Nêu những dẫn chứng chứng tỏ chiến tranh gây đau thương mất mát cho mọi người. -Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình ở lứa tuổi học sinh? -VN: học bài, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. -Bài sau: Tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc. +Đọc các thông tin trong Sgk. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: -.. -.. -.. -.. TUẦN 28,29 TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC Ngày dạy: I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hiệp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 5ph -Hs1: Hát một bài hát thuộc chủ đề Em yêu hoà bình? -Hs2: Vì sao phải yêu hoà bình, ghét chiến tranh? B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph) 2.Các hoạt động: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦ HS Tiết 1 12ph 16ph Tiết 2 12ph 17ph HĐ1: Tìm hiểu thông tin trang 40-41 Sgk. MT: Hs có những hiểu biết ban đầu về Liên Hiệp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này TH: Yêu cầu HS đọc các thông tin trong Sgk/40-41 và trả lời 2 câu hỏi sau các thông tin đó. -Gọ nhiều HS nêu, HS khác bổ sung. -Gv nhận xét, kết luận: Sgv/57. HĐ2: Bày tỏ thái độ. MT: Hs có nhận thức đúng của tổ chức Liên Hiệp Quốc. TH: Làm bài tập 1 trong Sgk. -Gv chia lớp làm nhóm 4 và yêu cầu các nhóm tự thảo luận các ý kiến trong bài tập 1. -Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một ý kiến. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận: Ý c,d đúng; ý a,b, đ là sai. -Gọi HS đọc ghi nhớ, Gv ghi bảng. *Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu một vài cơ quan Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam; Sưu tầm bài báo, tranh ảnh nói về hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc. HĐ3:Chơi trò chơi phóng viên. MT: Hs biết tên một vài cơ quan của Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam và địa phương em. TH: Làm bài tập 2. -Gv phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hiệp Quốc. -Gv đưa ví dụ như nội dung Sgv/58. -Hs tham gia trò chơi. -Gv nhận xét, tuyên dương. HĐ4: Thi trình bày các sản phẩm sưu tầm được. MT: Củng cố bài. TH: Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm tự trình -HS thực hiện. -HS nêu. -HS nghe. -Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv -Hs trình bày. -Hs nghe. -HS đọc bài. -HS nghe. -HS nghe Gv phân công. -Hs nghe. -Hs thực hiện. -Hs nghe. -HS thực hiện theo y/c của Gv. Bày các sản phẩm tranh, ảnh, báo vè chủ đề Liên Hiệp Quốc và cử một HS lên thuyết trình các sản phẩm đã trình bày. -Gv nhận xét, tuyên dương. -HS nghe. 3.Củng cố dặn dò: 4ph -Gv đọc thông tin tham khảo trong Sgv cho HS nghe. -Qua thông tin trên báo, tivi, em biết gì về tổ chức Liên Hiệp Quốc trong thời gian gần đây? (Ai đứng đầu? Ai là thư kí? Những hoạt động nổi bật của tổ chức này?) -Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc vào ngày tháng năm nào? Suốt quá trình đàm phán nước ta đã gặp những khó khăn gì? -VN: Học bài và tăng cường nghe, tìm hiểu các thông tin thời sự . -Bài sau: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Tìm hiểu trước các thông tin trong Sgk/44. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: -.. -.. -.. -.. TUẦN 30,31 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngày dạy: I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Tài nghuyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. -Sử dụng hợp lí tài nghuyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. -Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, truyện, bài báo.. về tài nguyên thiên nhiên. III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 5ph -Hs1: Hãy kể việc làm của Liên Hiệp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em? -Hs2: Đọc ghi nhớ trong bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph) 2.Các hoạt động: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦ HS 10ph 8ph 11ph Tiết 2 15ph 15ph HĐ1: Tìm hiểu thông tin trang 44/ Sgk. MT: Hs nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống con người. Vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo quản tài nguyên thiên nhiên. TH: Gv yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong Sgk và thảo luận theo nhóm đôi 2 câu hỏi trong Sgk/44. -Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Gv kết luận: Sgv/59. HĐ2: Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên qua bài tập 2. TH: Gv nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm việc cá nhân. -Gv mời một số HS trình bày trước lớp. -Gv kết luận: Sgv/60. HĐ3: Bày tỏ thái độ MT: Hs biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. TH: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, các nhóm tự trao đổi và đưa ra ý kiến của nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Gv yêu cầu HS khá giỏi giải thích lí do. -Gv kết luận: Sgv/60. *Hạt động tiếp nối: Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hoặc địa phương. HĐ4: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên. MT: Hs có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. TH: Yêu cầu HS tự giưói thiệu tài nguyên thiên nhiên mà mình biết, kèm theo tranh ảnh. -Gv nhận xét tuyên dương HS có sự chuẩn bị tốt. HĐ5: Làm bài tập 4,5. MT: Hs biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -HS thực hiện theo yêu cầu của Gv. -HS nêu. -HS nghe. -HS thực hiện. -Hs nêu. -HS nghe. -HS thảo luận theo yêu cầu của Gv. -Hs nêu. -HS nghe. -HS thực hiện theo sự chuẩnbị ở nhà. TH: Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 2 bài tập trên. -Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm. -Đại diện cá nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Gv kết luận: Sgv/61. *Liên hệ thực tế và giáo dục HS theo nội dung bài. -HS thực hiện theo yêu cầu cầu của Gv. -HS trình bày. -HS nghe. 3.Củng cố dặn dò: 4ph -Vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường? -Giáo dục HS tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường xung quanh em. -Về nhà: Học bài và làm theo những điều đã học trong thực tế. -Bài sau: Thi học kì (Ôn lại các bài của HKII) IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: -.. -.. -.. -.. TUẦN Ngày dạy: I.Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 5ph -Hs1: -Hs2: B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph) 2.Các hoạt động: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦ HS HĐ1: MT: TH: HĐ2: MT: TH: 3.Củng cố dặn dò: 4ph IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: -.. -.. -.. -.. TUẦN Ngày dạy: I.Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 5ph -Hs1: -Hs2: B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph) 2.Các hoạt động: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦ HS HĐ1: MT: TH: HĐ2: MT: TH: HĐ3: MT: TH: HĐ4: MT: TH: 3.Củng cố dặn dò: 4ph IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: -.. -.. -.. -..
Tài liệu đính kèm: