Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Kỹ năng tính nhẩm chủ yếu có dạng 14 trừ đi 1 số .
- Kỹ năng tính viết ( đặt tính rồi tính ) chủ yếu các phép tính trừ ,
dạng 54 - 18 ; 34 – 8 .
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết .
- Giải bài toán , vẽ hình .
II- Các hoạt động dạy- học
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007 Toán Luyện tập I- Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Kỹ năng tính nhẩm chủ yếu có dạng 14 trừ đi 1 số . - Kỹ năng tính viết ( đặt tính rồi tính ) chủ yếu các phép tính trừ , dạng 54 - 18 ; 34 – 8 . - Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết . - Giải bài toán , vẽ hình . II- Các hoạt động dạy- học GV HS A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm , cho cả lớp làm vào nháp . - Nhận xét , cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành Bài 1 . Yêu cầu HS tự làm bài . - Chữa bài : Gọi HS nêu kết quả và ghi bảng - Bài 2 . + Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? + Thực hiện tính từ đâu sang đâu ? - Cho HS làm bài vào vở , gọi 3 HS lên bảng làm . - Nhận xét , cho điểm Bài 3: + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm 1 số hạng ta làm thế nào ? - Cho HS làm bài vào vở . - Chữa bài : Gọi 2 HS lên bảng làm . Bài 4 : - Cho HS tự làm bài . + Tại sao lại thực hiện tính trừ ? Bài 5 : + Các em hãy chấm các điểm vào vở theomẫu trong SGK rồi dùng thước và bút nối 4 điểm đẻ có hình như SGK . + Đó là hình gì ? + Hình vuông có mấy đỉnh ? 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - VN hoàn thành các bài tập - HS 1 : Đặt tính rồi tính 14 – 6 = 54 - 18 - HS 2 : Tìm x - Nhận xét - Tự làm bài . - Nối tiếp đọc kết quả ; 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau . 14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5 14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4 - 2 HS đọc yêu cầu +Trả lời + Tính từ phải sang trái - Làm bài a) 84 – 47 30 – 6 74 – 49 84 30 74 - - - 47 6 49 37 24 25 b) 62 – 28 83 – 45 60 – 12 62 83 60 - - - 28 45 12 34 38 48 - Nhận xét bài trên bảng - 2 HS đọc yêu cầu + Lấy hiệu cộng với số trừ . + Lấy tổng trừ đi số hạng kia . - Làm bài - 3 HS lên bảng làm . a) x – 24 = 34 x = 34 + 24 x = 58 b) x + 18 = 60 x = 60 – 18 x = 42 c) 25 + x = 84 x = 84 – 25 x = 59 - 2 HS đọc đề bài - Làm bài vào vở Bài giải Cửa hàng có số máy bay là : 84 – 45 = 39 ( máy bay ) Đáp số : 39 máy bay + Vì 84 là tổng số ô tô và máy bay . Đã biết số ô tô . Muốn tính số máy bay ta lấy tổng số trừ đi số ô tô . - Vẽ hình + Hình vuông đặt lệch + Có l4 đỉnh . Chính tả( Tập chép) Bông hoa Niềm vui I- Mục tiêu 1- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Quà của bố . 2- Tiếp tục luyện tập viết đùng chính tả các chữ có iê / yê ; Phân biệt cách viết phụ âm đàu hoặc thanh dễ lần : d/gi ; thanh hỏi / ngã . II- Đồ dùng - Bảng phụ viết nội dung BT2 , BT3a - VBT . III- Các hoạt đọng dạy- học GV HS A- Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết : yếu ớt , kiến đen , khuyên bảo , múa rối , nói dối. - Nhận xét B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết a) Đọc đoạn chính tả 1 lần + Quà của bố có những gì ? b) Hướng dẫn HS nhận xét +Những chữ đầu câu viết như thế nào ? + Câu nào có dáu 2 chấm ? c) Hướng dẫn viết chữ khó . - Yêu cầu HS tìm đọc các chữ khó viết - Cho HS viết các từ vừa tìm được - Nhạn xét sửa chữa . d) Đọc bài cho HS viết - Đọc bài cho HS soát hồi e) Chấm 7 bài và nhận xét . 3- Hướng dẫn làm bài tập Theo bảng phụ bài 2: Bài 3a) Thực hiện như BT2 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - VN viết lại những lỗi sai. - 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc lại + Cà cuống , niềng niễng hoa sen , nhị sen , cá sộp , cá chuối. + Viết hoa + Câu 2 “ Mở thung câu ra là cả một thế giới dưới nước bò nhộn nhạo ” - Đọc : lần nào , cà cuống , niềng niễng ... - viết vào bảng con . - Nghe và viết bài vào vở - Đổi chéo vở soát lỗi . - 1 HS đọc yêu cầu - 2 hs lên bảng, lớp làm vào VBT + Câu chuyện , yên lặng , viên gạch , luyện tập . a) Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu , lặy mợ Cho cháu về quê Cho dễ đi học Kể chuyện Bông hoa Niềm Vui I- Mục tiêu 1- Rèn kỹ năng nói : - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện (đoạn 1) theo 2 cách: theo trình tự trong câu truyệnvà thay đổi một phần trình tự. - Biết dựa theo từng ý tóm tắt kể lại được phần chính của câu chuyện ( đoạn 2, 3). - Biết kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn (tưởng tượng) của riêng mình.( đoạn cuối) 2- Rèn kỹ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3- HS biết nghe lời và yêu quý mẹ. II- Các hoạt động dạy- học GV HS A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lai từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét, cho điểm B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn kể chuyện 2.1- Kể lại đoạn1 theo 2 cách: theo trình tự trong câu truyện và thay đổi một phần trình tự. - Gọi HS kể mẫu - Gọi 2 HS kể lại đoạn 1 2.2- Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt ( đoạn 2, 3) bằng lời của mình. - Cho HS kể theo cặp - Lần 1: Gv làm người dẫn chuyện - Cho HS thi kể theo nhóm - Cho hs nhận xét theo các ý sau: + Về nội dung: Kể đã đủ ý chưa? Kể có đúng trình tự không? + Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa? + Về cách thể hiện: Kể có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa? Giọng kể có thích hợp không? - Nhận xét, tuyên dương 2.3- Kể đoạn 4 của chuyện theo mong muốn (tưởng tượng) thêm lời cảm ơn của bố Chi. - Nhận xét tuyên dương 3- Củng cố dặn dò - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Nhận xét giờ học. - VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 3 HS kể , lớp nhận xét - Vài hs đọc yêu cầu - 2 HS kể - Nhận xét - Kể theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét từng bạn. - 2 HS nêu yêu cầu - Hs kể. - Nhận xét, bình chọn LT: Chính tả : ( Tập chép ) Quà của bố I- Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn 1 của bài Quà của bố. - Biết trình bày bài chính tả đúng quy định. Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày sạch đẹp. II- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2-Hướng dẫn viết - GV đọc đoạn 1 của bài, 2 HS đọc lại + Quà của bố đi câu về có những gì ? + Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? + Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ? - Cho HS tìm và viết chữ khó. - Cho HS chép bài vào vở 3- Chấm 1 số bài nhận xét 4- Nhận xét giờ học LT: Toán luyện đặt tính, tính dạng 53 - 15 I- Mục tiêu Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 - 15 . Giải bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy- học 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành - HS làm các bài tập trong VBT trang 61 sau đó lần lượt chữa bài. III- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. Tập đọc Há miệng chờ sung I- Mục tiêu 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ dài . Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi , khôi hài . 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa của các từ mới : chàng , mồ côi cha mẹ . Hiểu sự khôi hài của truyện : phê phán những kẻ lười biếng không chịu làm việc chỉ chờ ăn sẵn . II- Đồ dùng - Tranh minh hoạ truyện đọc trong sgk - 1 chùm sung ( tranh hoặc quả thật ). III- Các hoạt động dạy- học GV HS A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài “ Quà của bố ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét, cho điểm B- Bài mới 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh : Tranh vẽ 1 anh tràng há miệng , nằm dưới gốc cây sung . Quanh anh ta có nhiều quả sung rụng . Vì sao anh tràng này lại há miệng nằm ldưới gốc cây sung ? Các em đọcotruyện cười Há miệng chờ sung để hiểu đìêu đó . 2- Luyện đọc : Đọc mẫu 1 lần . Giọng chậm rãi , khôi hài , nhấn giọng giữa từ ngữ : chjẳng chịu , nằm ngửa ... Kéo dài giọng khi đọc các từ ngữ . Ôi chao , lười thế . a) Đọc từng câu : + Luỵên đọc từ : sung rụng , nuốt ... b) Đọc từng đoạn : Bài chia làm 2 đoạn - Đoạn 1 : Từ đầu... chệch ra ngoài - Đoạn 2 : còn lại + Luyện đọc câu . Hàng ngày anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung ./ há miệng ra thật to , / chờ.... Chợt có người đi qua đường , / anh tràng gọi lại , / nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng .// + Giải nghĩa từ : chàng , mồ côi cha mẹ . Sung : cây to , có quả thành chùm bám vào thân , cành : quả chún có màu đỏ , ăn được . c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm e) Đọc đồng thanh 3- Tìm hiểu bài Câu 1 Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ? + Sung có rụng trúng mvào mồm anh ta không ? Vì sao ? Câu 2 Chàng lười nhờ người qua đường giúp việc gì ? Cau 3 Người qua đường gúp tràng lười như thế nào ? + Chàng lười bực gắt người qua đường như thế nào ? Cau 4 : Câu nói của chàng lười có gì đáng buồn cười ? 4- Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS các nhóm đọc theo vai ( người dẫn chuyện , chàng lười ) - Nhạn xét , đánh giá 5- Củng cố dặn dò - Truyện này phê phán điều gì? - Nhận xét giờ học. - VN kể lại chuyện cho người thân nghe. - 2 HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi . - Quan sát tranh - Nối tiếp đọc câu . + Đọc từ - 2 HS đọc câu - 4 HS nối tiếp đọc đoạn + đọc chú giải - Đọc nhómm cặp đôi - Đại diện đọc thi - Lớp đọc 1 lần - Đọc thầm đoạn 1 + Nhặt sung bỏ hộ vào miệng anh ta . - Đọc lại đoạn 2 + Lấy 2 ngón trân cặp quả sung bỏ vào miệng chàng lười . +Ôi chao ! Người đâu mà lười thế + Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười . - 4 nhóm HS theo vai - NHận xét , bình chọn + Phê phán thói lười biếng , không chịu làm chỉ chờ ăn sẵn . Tự nhiên và xã hội Bài 13 Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I- Mục tiêu Sau bài học, HS có thể : - Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc ; - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. HS có ý thức : - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xunh quanh nơi ở. - Thực hiện giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh nhà ở. - Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. * GDBVMT: -Khai thác trực tiếp theo phương thức toàn phần vào bài.Hiểu biết về môi trường tự nhiên xung quanh nhà ở( đường phố ,sân,vườn,khu vệ sinh chuồng trại gia súc ,cây cối,con vật, )Biết được ích lợi và công việc cần làm để BVMT. -Có ý thức giữ sạch khu vệ sinh của gia đình,trường học,vứt rác đúng nơi quy định II- Đồ dùng - Hình vẽ trong SGK trang 28, 29 - VBT - Phiếu bài tập III- Các hoạt động dạy- học GV HS A- Kiểm tra bài cũ + Kể tên hai số đồ dùng bằng gỗ, sứ? + Nêu cách giữ gìn(bảo quản) các đồ dùng đó? - Nhận xét, đánh giá B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: Khởi động Trò chơi “Bắt muỗi” Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi - Cả lớp đứng tại chỗ - Quản trò hô : Muỗi bay, muỗi bay... - Cả lớp hô theo : vo ve, vo ve... - Quản trò nói : Muỗi đậu vào má... - Cả lớp làm theo : chụm tay để vào má của mình thể hiện “muỗi đậu” - Quản trò hô : Đập cho nó một cái - Cả lớp cùng lấy tay đập vào má mình và hô “muỗi chết, muỗi chết”. Bước 2 : Cho HS chơi - Quản trò tiếp tục lập lại trò chơi từ đầu, nhớ thay đổi động tác...(mũi, trán...) + Trò chơi bắt muỗi muốn nói lên điều gì ? Làm thế nào để nơi ở của chúng ta không có muỗi ? -Ở lớp 1 chúng ta đã biết về những việc cần làm để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Bài học hôm nay sẽ học cách giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. 2- Thực hành * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm cặp đôi. MT: - Kể tên những việc cần làm để giữ sach sân, vườn, khu vệ sinh, chuồng gia súc ; - Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ. Bước 1: Làm việc theo nhóm : 5 phút. - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 28, 29 và trả lời câu hỏi : + Mọi người trong tranh 1đang làm gì để giữ sạch môi trường xunh quanh nhà ở sạch sẽ ? + Giữ vệ sinh môi trường xunh quanh nhà ở có lợi gì ? + Mọi người trong tranh 2 đang làm gì ?Việc làm đó có lợi ích gì? + Chị phụ nữ trong tranh 3 đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì? + Anh thanh niên trong tranh 4 đang làm gì để giữ sạch môi trường xunh quanh nhà ở sạch sẽ ?Việc làm đó có lợi ích gì? + Anh thanh niên trong tranh 5 đang làm gì để giữ sạch môi trường xunh quanh giếng nước ?Việc làm đó có lợi ích gì? + Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ? + Mọi người trong tranh1,3,4,5 bức tranh khi làm vệ sinh họ dùng những dụng cụ gì để bảo vệ sức khoẻ. Bước 2: Làm việc cả lớp: 10 phút Các nhóm lên trình bầy kết quả: GVNX- bổ sung * Kết luận :Giữ sạch MTXQ nhà ở có ích lợi: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. Môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ, ruồi, muỗi, gián chuột và các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp và không khí cũng được trong sạch ; tránh được khí độc và mùi hôi do phân, rác gây ra. - Hỏi: Em hãy cho biết mọi người trong bức tranh sống ở những vùng nào? - Nhận xét. KL: Mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn ,vệ sinh môi trường sạch sẽ.đem lại lợi ích cho sức khoẻ,tránh được các bệnh tật - Hỏi: Nhà em sống ở nông thôn hay thành phố? * Hoạt động 2: Đóng vai: 15 phút MT: - HS có ý thức thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh... - Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Bước 1: Làm việc cả lớp + Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? +Ở xóm em (khu phố) có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hằng tuần không ? + Nói về tình trạng vệ sinh ở đường làng (đường phố), ngõ, xóm nơi em ở . + vậy em cần làm gì để đường làng ngõ xóm nơi em ở sạch sẽ? Liên hệ thực tế trong nhà trường . Trường chúng ta đã vệ sinh sạch sẽ chưa? Muốn vệ sinh sạch sẽ các em phải làm gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS tự nghĩ ra các tình huống để tập cách nói với mọi người trong gia dình về những gì đã học được trong bài này. Tình huống 1 : Em đi học về, thấy một đống rác đổ ngay trước cửa nhà và được biết chị em vừa mới đem rác ra đổ, em sẽ ứng xử thế nào ? Tình huống 2: Đường vào ngõ nhà em bẩn quá,toàn phân trâu và rác.Chiều hôm qua em và mẹ đã cùng nhau dọn và vệ sinh sạch sẽ.Nhưng sáng nay đi học em lại thấy 1 bác hàng xóm xách 1 túi rác vứt ra đường ngay đầu ngõ .Em sẽ ứng xử như thế nào? * Kết luận dựa vào thực tế địa phương Bước 3 : Đóng vai - Nhận xét. - Liên hệ : lớp chúng ta đã sạch sẽ chưa? 3- Củng cố dặn dò + Chúng ta cần làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? + Môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ có lợi gì ? - Em hãy tự giác không vứt rác bừa bãi... và nói lại với những người trong gia đình về ích lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Dặn dò chuẩn bị bài sau:phòng tránh ngộ độ khi ở nhà. - 2 HS trả lời -Đồ dùng bằng gỗ: bàn,ghế,tủ, giường, - Đồ dùng bằng sứ: cốc,chén,bát đĩa, - phải giữ gìn ,lau chùi thường xuyên,đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp.Đồ dùng dễ vỡ phải chú ý nhẹ nhàng,cẩn thận. - Quan sát tập đặt câu hỏi và trả lời - Chơi thử 1 lần - Cả lớp cùng chơi + Biết tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ(con muỗi) + Trả lời: Phải biết giữ vệ sinh nơi em ở. - Thảo luận theo nhóm cặp đôi:5 phút - Quan sát hình và trả lời câu hỏi trong nhóm +Các bạn đang quét rác trên hè phố,trước cửa nhà mình hoặc các bạn quét dọn rác để cho hè phố sạch sẽ,thoáng mát. + Giữ cho môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. + Phát quang bụi rậm xung quanh nhà ở. +Giúp cho môi trường xung quanh nhà ở thoáng mát,sạch sẽ,không có chỗ cho sâu bọ,ruồi muỗi,gián chuột sinh sống,ẩn nấp. + Cọ rửa ,vệ sinh chuồng gia súc. + Hai bạn đang quét dọn xung quanh nhà ở. + Tránh được khí độc, mùi hôi thối do phân rác gây ra. + Đang cọ rửa nhà vệ sinh + Phòng tránh được mầm bệnh và mùi hôi thối.Không có chỗ cho ruồi,muỗi ẩn nấp. + Đang khơi thông cống,rãnh xung quanh giếng nước. + Giữ vệ sinh giếng nước,tránh nước đọng gây mầm bệnh và ô nhiễm nguồn nước. + Hình 1 và 2 - Mọi người đều đeo khẩu trang khi làm vệ sinh,tránh hít phải khí độc và mùi hôi thối. Các nhóm trình bày kết quả: Nhóm bạn nhận xét – bổ sung - ghi bảng. Tranh 1: Sống ở thành phố. Tranh 2: Sống ở nông thôn. Tranh 3: Sống ở miền núi. Tranh 4: Sống ở miền núi. Tranh 5: Sống ở nông thôn Nhận xét ,bổ sung. HSTL: - Nhiều HS trả lời: quét nhà,quét sân,dọn dẹp nhà cửa gọn gàng,ngăn nắp, khơi thông cống rãnh xung quanh nhà ở, đổ rác đúng nơi quy định,không vứt rác bừa bãi,đi vệ sinh phải biết giội nước cho sạch sẽ - Có tổ chức quét dọn (không quét dọn) - Đường làng nơi em ở chưa vệ sinh sạch sẽ. - Trao đổi với bố mẹ cùng bố mẹ dọn dẹp vệ sinh( hoặc rủ các bạn gần nhà nhau cùng làm vệ sinh) - Các nhóm bàn nhau, đưa ra tình huống khác hoặc sử dụng tình huống GV nêu VD cử hoặc xung phong nhận vai - TH 1: Chị ơi sao chị lại đổ rácở trước cửa nhà thế.Chị phải đổ rác vào nơi quy định để đốt đi chứ. - Chị: Đổ ở đấy cúng được chứ có sao đâu,tí gió thổi bay đi hết ngay ấy mà. - Em: Theo em chị làm như vậy là không giữ vệ sinh môi trường rồi.nếu ai cũng đổ rác ra không đúng nơi quy định thì môi trường sẽ bị ô nhiễm và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ đấy. - chị em mình phải cùng nhau giữ vệ sinh chung chứ.ừ chị em mình cùng làm nhé. TH 2: - Bác ơi sao bác lại vứt rác ra đường thế,bác phải đổ rác vào nơi quy định chứ. - ÔI dào bác đổ ngoài đường chứ có đổ trước cửa nhà chấu đâu. - Bác a.nếu đổ rác không đúng nơi quy định thì sẽ làm ô nhiễm môi trường đấy. Bác chấu mình phải giữ vệ sinh chung thì đường làng ngõ xóm sạch sẽ .Tránh được mùi hơi thối,không khí trong lành sẽ có lợi cho sức khoẻ bác ạ. - Vài nhóm lên thể hiện đóng vai - Lớp nhận xét, thảo luận - HSTL: 1,2,nhóm. -
Tài liệu đính kèm: