Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010
(Dạy chiều thứ 5 /23/12/2010)
Tập đọc
Tìm ngọc
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu;Biết đọc truyện bằng giọng kể chậm rãĩ.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.( trả lời được CH 1, 2, 3)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ (5)
- Gọi 2 HS đọc bài Thời gian biểu
+ Thời gian biểu có ích lợi gì?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
Tuần 17 Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010 (Dạy chiều thứ 5 /23/12/2010) Tập đọc Tìm ngọc I. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu;Biết đọc truyện bằng giọng kể chậm rãĩ. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.( trả lời được CH 1, 2, 3) II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ (5’) - Gọi 2 HS đọc bài Thời gian biểu + Thời gian biểu có ích lợi gì? - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) GV nờu mục tiờu yờu cầu giờ học 2. Luyện đọc 2.1. Giáo viên đọc mẫu: 2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Luyện đọc câu: - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - Chú ý các từ khó: nuốt, ngoạm, đánh tráo, rỉa thịt b. Luyện đọc đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý chỗ ngắt hơi, nhấn giọng - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: Mục I - GV hướng dẫn HS đọc một số câu văn khó. c. Học sinh luyện đọc từng đoạn theo nhóm bàn. - Thi đua đọc giữa các nhóm. Nhận xét, đánh giá. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? + Ai đã đánh tráo viên ngọc? + ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại ngọc? + Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? + Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? + Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó (thông minh, tình nghĩa) 4. Luyện đọc lại bài - HS chia nhóm luyện đọc lại bài. Gọi 1 số nhóm đọc bài - 3 HS thi đọc lại toàn bài. - Tuyên dương học sinh đọc bài tốt. 5. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nêu câu hỏi: Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? - Dặn học sinh về nhà xem lại bài để chuẩn bị cho giờ kể chuyện. Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ I.Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán về nhiều hơn . ii. hoạt động dạy học 1. GVtổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS nối tiếp thực hiện, mỗi HS 2 phép tính. - HS nhận xét: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi. Nếu lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia. Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào bảng con. Gọi 1 số HS nêu cách đặt tính và tính 1 số phép tính. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở, Gọi HS lân bảng chữa bài. Bài 4: - HS đọc bài toán, tự tóm tắt, cho biết bài toán thuộc dạng gì và giải bài toán Bài 5: - HS làm bài và nêu kết quả: 72 + 0 = 72 85 – 0 = 85 - HS rút ra nhận xét: Một số cộng với 0 cũng bằng chính nó. Một số trừ cho 0 cũng bằng chính nó. 4. Củng cố, dặn dò - GV chấm 1 số bài. - GV nhận xét giờ học Đạo đức Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . - Thực hiện giữ gìn trật tự vệ sinh ở trường, lớp , đường làng , ngõ xóm . II. hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành BT4: ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, vì sao? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận: Cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, kể cả những nơi ít qua lại. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, giúp cho công việc của con người được thuận lợi hơn đồng thời có lợi cho sức khoẻ. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - HS làm việc theo nhóm 4, các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng nhóm: Nêu các công việc em đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Các nhóm trình bày trớc lớp. Tuyên dương nhóm ghi và làm đợc nhiều công việc hơn. - GV hỏi HS: Em đã từng tham gia giữ trật tự vệ sinh nơi công công nào? Cùng với ai? Hãy kể về lần ấy. - Nhiều HS kể trước lớp. Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm - HS trình bày giới thiệu về tranh vẽ hoặc ảnh đã làm hoặc sưu tầm đợc về chủ đề giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.(tiết trước) - Cả lớp quan sát, nhận xét. Tuyên dơng bạn trình bày hay nhất. - Một số HS nêu thông điệp: Hãy giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng! (Vì môi trường sạch sẽ nơi công cộng!....) Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - GV và HS hệ thống bài học. HS đọc ghi nhớ cuối bài. - GV dặn HS thực hành giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010 (Dạy sáng thứ 6 /24/12/2010) Thể dục Bài 33 I. Mục tiêu Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Địa điểm, phương tiện. Trên sân trờng. Chuẩn bị một còi, kẻ vòng tròn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu (7 - 8p) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - HS tập bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 1 nhịp theo đôị hình vòng tròn. - Đi thòng theo vòng tròn và hít thở sâu 2. Phần cơ bản (20p) * Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 8 – 10p - GV tổ chức cho HS chơi. GV làm quản trò. * Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” - GV tổ chức cho HS chơi 6 – 8p - Lớp trởng làm quản trò, GV theo dõi, giúp đỡ HS 3. Phần kết thúc (3 - 5p) - HS làm động tác thả lỏng người. - Cả lớp vỗ tay và hát 1 bài. - GV và HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. _________________________________________ Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - BT: bài 1, bài 2, bài 3(a,c), bài 4. II, đồ dùng : bảng con III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định. 2, Bài cũ. Gọi HS đọc ngảng trưd 14,15,16,17...trừ đi một số. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Baứi mụựi: “OÂn taọp veà pheựp coọng trửứ” * Baứi 1: GV chia lụựp thaứnh 3 nhoựm, moói nhoựm giaỷi 1 coọt Yeõu caàu HS neõu ngay keỏt quaỷ * Baứi 2: - HS ủoùc yeõu caàu. -Cho HS laứm baứi vaứo vụỷ. * Baứi 3: - Chia nhoựm vaứ phaựt 4 baờng giaỏy cho caực nhoựm thaỷo luaọn GV sửỷa, nhaọn xeựt (GV lửu yự giuựp HS nhaọn ra ủaởc ủieồm tửứng caởp baứi ụỷ moói phaàn ) * Baứi 4: Hửụựng daón HS phaõn tớch, toựm taột + Baứi toaựn cho bieỏt gỡ? + Baứi toaựn hoỷi gỡ? Yeõu caàu HS laứm vụỷ. Giaỷi Thuứng beự ủửùng ủửụùc soỏ lớt nửụực laứ: - 22 = 38 (l nửụực) ẹaựp soỏ : 38 l nửụực GV nhaọn xeựt baứi cuỷa HS. 4 Cuỷng coỏ- Daởn doứ - Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp veà pheựp coọng vaứ pheựp trửứ (tieỏp theo) - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc ______________________________________ Kể chuyện Tìm ngọc I. mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện .( HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT 2) II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ (5’) - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. - GV nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (2p) GV nờu mục tiờu yờu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS kể chuyện (25p) 2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát 6 tranh Sgk - HS nêu tóm tắt nội dung từng tranh - HS kể chuyện theo nhóm 3, mỗi HS kể nội dung 2 tranh. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá 2.2. Kể lại toàn bộ câu chuyện - 2 – 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe Chính tả Tìm ngọc I. mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Tìm ngọc. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ui/ uy, r/ d/ gi II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ (5’) - 2 HS viết vào bảng lớp: vốn nghiệp, nông gia, quản công, ngoài đồng.. Cả lớp làm vào giấy nháp - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tập chép (10 - 12p) 2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép. - Gọi HS đọc bài (2 - 3HS). - HS nhận xét: + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Tìm những tiếng trong bài chính tả em dễ viết sai? - GV cho HS viết vào bảng con các tiếng đó: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.. 2.2. GV đọc, HS chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn 2.3. Chấm, chữa bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra, dùng bút chì gạch chân lỗi sai. - GV chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào giấy nháp. 3HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi, chui, vui. Bài 3: HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài tập 3a. HS làm vào VBT, 2 HS làm vàp bảng phụ. Chữa bài, nhận xét Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm - GV gọi 1 số HS đọc lại các từ trên. 4. Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết bài đẹp, làm bài luyện tập tốt. Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010 ( Dạy chiều thứ 6 /24/12/2010) Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ (TT) I- Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm . - Thực hiện được phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng . II- Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong SGK. Bài 1: Yêu cầu nhẩm rồi viết kết quả sau dấu bằng. Nối tiếp nhau đọc kết quả . Bài 2: Đặt tính rồi tính: Yêu cầu viết thẳng hàng, trình bày đẹp. Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa. ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? ? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - HS làm vào vở – 1 em lên làm vào bảng phụ. - Treo bảng phụ chữa bài. Bài 4: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tìm phép tính, lời giải phù hợp, rồi giải . Bài 5 : HS tự làm bài rồi chữa bài. *Chấm bài- chữa bài. *Củng cố- dặn dò: - Nhận xét bài làm của HS , tuyên dương những HS làm bài tốt, trình bày đẹp. - Nhắc HS học thuộc các bảng cộng, bảng trừ đã học. Tập đọc Gà “tỉ tê” với gà I. mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . - Hiểu nội dung :Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ yêu thương nhau như con người. II. đồ d ... động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng trừ đã học. - 1 HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết. 2- GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập sau: Bài1: Đặt tính rồi tính. 27 + 29 , 65 + 21 , 76 + 24 , 54 + 32 100 - 44 , 94 - 58 , 78 - 27 , 71 - 65 Yêu cầu viết thẳng hàng, thẳng cột, trình bày đẹp. - HS tự làm bài rồi chữa bài. 1 HS làm ở bảng phụ. Bài 2: Ghi kết quả tính. 12 + 14 + 16 = 26 + 14 –25 = 67 – 12 – 32 = 90 - 18 - 17 = 98 + 2 - 75 = 76 + 12 - 26 = Yêu cầu HS thực hiện các phép cộng, trừ liên tục được kết quả rồi ghi sau dấu bằng. Bài3: Đàn gà nhà Mai có 34 con gà mái và 23 con gà trống . Sau khi bán đi một số gà mái thì đàn gà nhà Mai còn lại 49 con gà . Hỏi : a, Trước khi bán , đàn gà nhà Mai có tất cả bao nhiêu con gà ? b, Nhà Mai đã bán đi bao nhiêu con gà mái ? HS đọc thầm bài toán, tự tìm phép tính, lời giải phù hợp rồi viết bài giải. Bài 4: Víêt dấu thích hợp vào ô trống ( dấu - , + ) 15...7...= 16 38...12...9 =17 25...10... 4 = 11 47 ...9 ...36 = 20 - HS làm bài rồi chữa bài. Nhận xét về đặc điểm của từng bài tập và cách giải quyết Bài 5: HS thực hành xem lịch:( GV đưa lịch đi cho học sinh xem các loại lịch ) *Chấm bài, chữa lỗi. * Cũng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt, trình bày sạch đẹp. - Dặn HS học thuộc các bảng trừ đã học. Chuẩn bị kiểm tra. ____________________________ Tiếng Việt Ôn luyện I- Mục tiêu: 1- Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý. 2-- Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài III- Hoạt động dạy học : 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết thuộc lòng. 3- Ôn luyện : + Nói lời đồng ý, không đồng ý: Cho học sinh tự nghĩ ra tình huống rồi cho tự chọn bạn trả lời nếu bạn trả lời được thì có quyền gọi bạn khác lên làm thay và bạn đó sẽ được nhận 1 bông hoa điểm 10 - 1 HS đọc yêu cầu của bài . cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS nói lời đồng ý, từ chối phù hợp với tình huống đã nêu, phù hợp với đối tượng giao tiếp - Từng cặp HS thực hành : 1 em nói yêu cầu đề nghị- em kia đáp lời theo từng tình huống đã nêu. Cả lớp và GV nhận xét Bài 2 : Viết khoảng 5 câu nói về một bạn trong lớp em - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS : Mỗi em chọn viết về một bạn trong lớp. Không cần viết dài. Cố gắng viết chân thật , câu văn rõ ràng sáng sủa Gợi ý : Bạn rên gì ? Hình dáng , tính tình của bạn ra sao / Tình cảm của em đối với bạn như thế nào ? - HS làm vào vở. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt câu văn 4- Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập. - Dặn HS ôn tập tốt chuẩn bị cho KTĐK lần 2 . Thi viết chữ đẹp lần 2 Bài viết : Trâu ơi ! I. mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Trâu ơi ! III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết bài : - GV đọc bài viết . - Yêu cầu HS nêu các từ khó , GV ghi bảng từ khó – hướng dẫn HS viết đúng. - GV đọc bài – HS viết bài . 3. Thu bài . Nhận xét giờ học . Buổi chiều ( GV coi thi – HS nghỉ học ) Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ nhẩm và viết (có nhớ một lần) - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ - Giải bài toán và vẽ hình ii.hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm, nối tiép nêu kết quả các phép tính Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS đặt tính và tính vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài, gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính Bài 3: - HS nêu yêu yêu cầu BT. HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ và số trừ - HS làm bài vào vở, gọi 3 HS chữa bài Bài 4: - HS đọc bài toán. Bài toán thuộc dạng bài toán gì? (Bài toán về ít hơn) - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm 2. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học Thứ ba Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. mục tiêu Giúp HS : - Củng cố các bảng cộng, trừ đã học, rèn luyện kĩ năng thực hiện cộng, trừ (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100 - Củng cố cách tìm 1 thành phần chưa biết trong phép tính ( số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ) - Củng cố về giải toán có lời văn dạng ít hơn. - Củng cố đếm hình. II. Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập; Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu miệng, nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm, mỗi HS nêu 2 phép tính. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. GV gọi 1 số HS yếu lên bảng thực hiện: nêu cách đặt tính và tính các phép tính. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT. - HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết; số bị trừ, số trừ trong phép trừ. - HS làm bài vào vở. GV gọi 3HS lên bảng chữa bài Bài 4: - HS đọc bài toán, cho biết bài toán thuộc dạng gì và giải bài toán - Gọi 1 HS làm bài vào bảng phụ. Cả lớp chữa bài và nhận xét Bài 5: - HS nêu yêu cầu BT - HS đếm số hình tứ giác trong hình vẽ rồi nêu đáp án lựa chọn. (có 4 hình tứ giác nên đáp án đúng là đáp án D) 3. Củng cố, dặn dò - GV chấm 1 số bài và nhận xét Buổi chiều : Luyện Tiếng Việt Luyện đọc bài: Tìm ngọc I-Mục tiêu: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài lưu loát, rõ ràng.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm; nhấn giọng ở những từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo. 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa các từ được chú giải sau bài đọc: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo... - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. II - Hoạt động dạy học : *Luyện đọc - Nhóm đôi luyện đọc toàn bài - Gọi 4 HS thi đọc , lớp nhận xét - GV chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm 4 HS .Yêu cầu các nhóm luyện đọc lưu loát rõ ràng, giàu cảm xúc. - GV gọi 2 nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp – Lớp nhận xét - Các nhóm luyện đọc phân vai, phân biệt giọng nhân vật . - Gọi 2 nhóm đọc phân vai- HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương những em đọc tốt. - Kiểm tra một số HS đọc chưa tốt ở buổi sáng . - GV kết hợp nêu câu hỏi để HS trả lời . ? Tìm trong bài từ khen ngợi mèo chó . * Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS đọc chưa tốt về luyện đọc thêm ở nhà. Luyện Toán Luyện tập về phép cộng và phép trừ I-Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính và cộng, trừ viết (trong phạm vi có nhớ một lần) II- Hướng dẫn ôn tập : *Ôn tập một số kiến thức đã học : - Gọi HS trên bảng 2 phép trừ : 68 – 36 ; 100 – 15 . - Cả lớp làm vào nháp – GV nhận xét đánh giá. * Luyện tập : - GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập VBT- Bài 79 . Trang 86 . - HS nêu yêu cầu các bài tập VBT - GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài tập. Bài 1: Yêu cầu nhẩm rồi viết kết quả sau dấu bằng. Nối tiếp nhau đọc kết quả . Bài 2: Đặt tính rồi tính: Yêu cầu viết thẳng hàng, trình bày đẹp. Bài 3: Điền số vào ô trống. Yêu cầu HS thực hiện các phép cộng liên tiếp rồi viết kết quả vào ô trống hoặc sau dấu bằng. Bài 4: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tìm phép tính, lời giải phù hợp, rồi giải . Bài 5 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả 0 + 0 = 0 0 – 0 = 0 - GV theo dõi hướng dẫn chung kèm cặp HS yếu - chấm một số bài, chữa bài. - HS yếu cố gắng hoàn thành bài 1, 2, 4 . dựa vào ghi nhờ sự giúp đỡ của GV, các bài còn lại yêu cầu các em nhận biết một phần qua chữa bài . *Luyện thêm:( dành cho HS khá ,giỏi) Bài 1: Đặt tính rồi tính , biết : A, Hai số hạng là 36 và 28 . B, Số bị trừ là 54, số trừ bằng 45 . C, Số bị trừ bằng 83, số trừ bằng 67 Bài 2 : Tính : 27 + 35 – 26 46 – 17 + 25 92 – 28 - 36 - HS trình bày chữa bài giúp cả lớp học tập. *Chấm chữa bài *Dặn dò : - Về nhà hoàn thành các bài tập. - Xem trước bài sau. Tự học Luyện chữ viết I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài :Thêm sừng cho ngựa . II. Hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài GV nờu mục tiờu yờu cầu giờ học B. Luyện viết - Giáo viên đọc mẫu. 2 học sinh đọc lại đoạn viết . ? Bin định vẽ con gì ? - Chữ nào được viết hoa trong đoạn văn trên? - Học sinh viết từ khó, từ dễ lẫn vào bảng con - Giáo viên đọc .Học sinh chép bài vào vở Học sinh chép bài, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm - Chấm chữa bài C- Củng cố dặn dò : Tuyên dương 1 số học sinh viết đẹp Nhặc 1 số học sinh viết chưa đẹp cần cố gắng thêm Buổi chiều : Luyện Toán Luyện tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện để: - Củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết có nhớ1 lần - Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị II. Hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài : 2-Gv hướng dẫn HS làm bài tập *Học sinh lần lượt tự hoàn thành các bài tập ở VBT rồi chữa bài * Hướng dẫn Học sinh khá giỏi làm thêm các bài tập sau : Bài 1: Tính nhanh : A, 1+2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = B, 3 + 2 + 1 +4 + 8 + 7 + 9 + 6 = Bài 2:Hà có 16 hòn bi . Như thế Hà có ít hơn Nam 5 hòn bi và có nhiều hơn Tuấn 7 hòn bi . Hỏi : a, Nam có bao nhiêu hòn bi ? b, Tuấn có bao nhiêu hòn bi ? Học sinh chữa bài 3- Củng cố dặn dò : - GV chấm 1 số bài, nhận xét - Nhận xét giờ học. Luyện Tiếng Việt Luyện tập từ ngữ về vật nuôi . Câu kiểu Ai thế nào ? I.Mục tiêu: - Mở rộng từ ngữ chỉ đặc diểm, tính chất của sự vật. Củng cố lại kiến thức ban đầu về kiểu câu “Ai thế nào?” Yêu cầu đối với học sinh TB và yếu tìm tên các từ chỉ đặc diểm tính chất của người, con vật, đồ vật, cây cối mà gv đã cho sẵn và sắp xếp chúng theo yêu cầu bài ra. Còn đối với HS Khá - Giỏi phải hiểu các từ đó là từ chỉ đặc diểm tính chất của sự vật và đặt câu. - Đặt được câu theo mẫu. Hoàn thành bài tập buổi sáng. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị một số mẫu câu. III. Hoạt động dạy học: *GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở VBT. Kèm cặp hướng dẫn kĩ cho HS yếu . * Hướng dẫn HS làm thêm các bài tập sau : Bài tập 1: Tìm từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật ( nêu miệng ) HS thực hiện làm bài tập theo yêu cầu của GV Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu: “Ai thế nào?” M: Chú mèo này ngoan thật. *Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Dặn HS về nhà xem lại bài .
Tài liệu đính kèm: