I. Mục tiêu cần đạt
1. Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
2. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3. Biết vẽ hình theo mẫu.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK. Thước, bảng phụ.
- HS: Vở bài tập, thước.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC TÌM NGỌC Mơn: Tập đọc I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. 2. Hiểu nội dung:Câu chuyện kể về những con vật nuơi trong nhà rất tình nghĩa, thơng minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Luyện đọc đoạn 1, 2, 3 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm rãi. b) Luyện phát âm - Luyện đọc nối tiếp câu GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. c) Luyện ngắt giọng Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài và luyện đọc. d) Đọc từng đoạn Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, GV sửa chữa. Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. e) Thi đọc giữa các nhóm g) Cả lớp đọc đồng thanh Theo dõi và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc 1 câu 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: rắn nước, liền, Long Vương, đánh tráo, thả, sẽ, Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu: Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương. Đọc đoạn 1, 2, 3 theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc đoạn theo nhóm. - HS thi đua đọc. - HS đọc. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Gọi HS đọc và hỏi: Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì? Con rắn đó có gì kì lạ? Con rắn tặng chàng trai vật quý gì? Ai đánh tráo viên ngọc? Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc? Thái độ của chàng trai ra sao? Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn? * Chuyển: Lấy được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn rồi. Vậy còn chuyện gì xảy ra nữa các em cùng học tiết 2 để biết được điều này. - Đọc và trả lời. Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi. Nó là con của Long Vương. Một viên ngọc quý. Người thợ kim hoàn. Vì anh ta biết đó là viên ngọc quý. Rất buồn. Mèo bắt chuột, nó sẽ không ăn thịt nếu chuột tìm được ngọc. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 2 Hoạt động 3 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Luyện đọc đoạn 4, 5, 6 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Đọc mẫu GV đọc mẫu. Chú ý giọng nhanh, hồi hộp, bất ngờ và đoạn cuối giọng vui, chậm rãi. b) Luyện phát âm - Luyện đọc nối tiếp câu GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. c) Luyện ngắt giọng Tổ chức cho HS luyện đọc và tìm cách ngắt giọng. Gọi HS đọc nghĩa các từ mới. d) Đọc cả đoạn e) Thi đọc giữa các nhóm g) Đọc đồng thanh cả lớp Theo dõi và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc 1 câu Luyện đọc các từ: ngậm, bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt Long Vương, đánh tráo Luyện đọc câu dài, khó ngắt. Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên cao.// - HS nêu. - HS thi đua đọc. Hoạt động 4 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Tìm hiểu đoạn 4, 5, 6 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Gọi HS đọc và hỏi. Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về? Khi bị cá đớp mất ngọc, Chó, Mèo đã làm gì? Lần này, con nào sẽ mang ngọc về? Chúng có mang được ngọc về không? Vì sao? Mèo nghĩ ra kế gì? Quạ có bị mắc mưu không? Và nó phải làm gì? Thái độ của chàng trai như thế nào khi lấy lại được ngọc quý? Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo? - Đọc và trả lời câu hỏi. Chó làm rơi ngọc và bị một con cá lớn nuốt mất. Rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột cá có ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc ngay. Mèo đội trên đầu. Không. Vì bị một con quạ đớp lấy rồi bay lên cây cao. Giả vờ chết để lừa quạ. Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc. Chàng trai vô cùng mừng rỡ. Thông minh, tình nghĩa. / Củng cố , Dặn dị - Gọi 2HS nối tiếp đọc hết bài và hỏi : Em hiểu điều gì qua câu chuyện này ? Nhận xét tiết học Dặn về nhà chuẩn bị bài kể chuyện . Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ Mơn: Tốn Lớp: 2 I. Mục tiêu cần đạt 1. Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được các phép cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài tốn về nhiều hơn. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng phụ. HS: Vở bài tập. Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1. Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Ơn tập bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS nhẩm, thông báo kết quả. - Viết lên bảng tiếp: 7 + 9 = ? và yêu cầu HS có cần nhẩm để tìm kết quả không? Vì sao? - Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm kết quả. - Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm kết quả 16 – 9 không? Vì sao? - Hãy đọc ngay kết quả 16 – 9 . - Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng dẫn trên. - Tính nhẩm. - 9 cộng 7 bằng 16 - Không cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16 có thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - Nhẩm 16 – 9 = 7 - Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. - 16 trừ 7 bằng 9. - Làm bài tập vào Vở bài tập. Hoạt động 2. Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Thực hiện phép tính Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2: - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Bắt đầu tính từ đâu? - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Bài 3: - Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả sau: - Hỏi: 9 cộng 8 bằng mấy? - Hãy so sáng 1 + 7 và 8. - Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không? Vì sao? - Kết luận: Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng. - Yêu cầu HS làm bài tiếp bài. - Bài toán yêu cầu ta đặt tính. - Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị. - Làm bài tập. - Nhẩm. 17 10 9 +1 + 7 - 9 cộng 8 bằng 17. - 1 + 7 = 8 - Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7. Ta có thể ghi ngay kết quả là 17. Hoạt động 3. Nhằm đạt được mục tiêu số 3 Hoạt động được lựa chọn: Giải tốn Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài Tóm tắt 2A trồng: 48 cây 2B trồng nhiều hơn 2A: 12 cây 2B trồng: . cây? - - Đọc đề bài. - Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp. Bài giải Số cây lớp 2B trồng là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt , nhắc nhở những em cịn yếu cố gắng hơn - Dặn dị :HS vế ơn lại các bảng cộng ,bảng trừ Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC TÌM NGỌC Mơn: Chính tả Lớp: 2 I. Mục tiêu cần đạt 1. Nghe –viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng bài tĩm tắt câu chuyện Tìm ngọc. 2. Làm đúng BT2, BT(3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập. HS: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Viết chính tả Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết Đoạn trích này nói về những nhân vật nào? Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý? Chó và Mèo là những con vật thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó. Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được d) Viết chính tả. e) Soát lỗi g) Chấm bài Ch ... - Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. 4/ Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt , nhắc nhở những em cịn yếu cố gắng hơn - Dặn dị : HS vế nhà mỗi các em xem lịch 1 lần. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC PHỊNG TRANH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG Mơn: Tự nhiên và xã hội Lớp: 2 I. Mục tiêu cần đạt 1. Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. II. Chuẩn bị GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bước 1: Động não. GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu: Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? GV ghi lại các ý kiến lên bảng. Bước 2: Làm việc theo cặp. Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát. Bước 3: Làm việc cả lớp. Gọi 1 số HS trình bày. Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất? Những hoạt động ở bức tranh thứ hai? Bức tranh thứ ba vẽ gì? Bức tranh thứ tư minh họa gì? Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm? Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động. Nên học tập những hoạt động nào? Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác. Đuổi bắt. Chạy nhảy. Đu quay, . . . - HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm. - Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, - Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa. - Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang. - Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn. - Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang, - Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương. - Nhoài người vịn cành, hái hoa có thể bị ngã xuống tầng dưới (làm gẫy chân, gẫy tay, , thậm chí gây chết người), - Hoạt động vẽ ở bức tranh 4. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Lựa chọn trị chơi bổ ích - Hình thức tổ chức: Nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bước 1: Làm việc theo nhóm. Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút) Bước 2: Làm việc cả lớp. Thảo luận theo các câu hỏi sau: Nhóm em chơi trò gì? Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này? Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không? Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn? HS lựa chọn - HS nêu 4/ Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt , nhắc nhở những em cịn yếu cố gắng hơn - Dặn dị : chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2) (Lồng ghép GDBVMT: Tồn phần) Mơn: Đạo đức Lớp: 2 I. Mục tiêu cần thiết Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm. II. Chuẩn bị GV: Nội dung các ý kiến cho Hoạt động 2 – Tiết 2. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Báo cáo kết quả điều tra - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Yêu cầu một vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần. GV tổng kết lại các ý kiến của các HS lên báo cáo. Một vài đại diện HS lên báo cáo. - Trao đổi, nhận xét, góp ý kiến của HS cả lớp. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Trị chơi Ai đúng ai sai - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh GV phổ biến luật chơi: + Mỗi dãy sẽ thành một đội chơi. Mỗi dãy phải cử ra đội trưởng để điều khiển đội của mình. GV tổ chức cho HS chơi mẫu. GV tổ chức cho HS chơi. GV nhận xét HS chơi. NỘI DUNG CÁC Ý KIẾN 1.Người lớn mới phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2.Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường. 3.Đi nhẹ, nói khẽ là giữ trật tự nơi công cộng. 4.Không được xả rác ra nơi công cộng. 5.Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim. 6.Bàn tán với nhau khi đang xem trong rạp chiếu phim. 7.Bàn bài với nhau trong giờ kiểm tra. + Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi nghe GV đọc các ý kiến, các đội chơi phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai đưa ra tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời. Hoạt động 3 Nhằm đạt được mục tiêu số 3 Hoạt động được lựa chọn: Trị chơi Tập làm người hướng dẫn viên - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh GV đặt ra tình huống. Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì? GV yêu cầu HS suy nghĩ sau 2 phút, một số đại diện HS lên trình bày. GV nhận xét. GV khen những HS đã đưa ra những lời nhắc nhở đúng. *GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cộng cộng l1 làm cho mơi trường nơi cơng cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, gĩp phần BVMT - đaị diện HS lên trình bày. Chẳng hạn: Kính mời quý khách thăm Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của Viện Bảo tàng, tôi xin nhắc nhở các quý khách những vấn đề sau: 1/ Không vứt rác lung tung ở Viện Bảo tàng. 2/ Không được sờ vào hiện vật trưng bày. 3/ Không được nói chuyện trong khi đang đi tham quan. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung của các HS trong lớp. 4/ Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt , nhắc nhở những em cịn yếu cố gắng hơn - Dặn dị : chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THƠNG CẤM ĐỖ XE (tiết 1) Mơn: Thủ cơng Lớp: 2 I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe. 2. Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm đỗ xe. Đường cắt cĩ thể mấp mơ. Biển báo tương đối cân đối. II. Chuẩn bị - Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét và hướng dẫn - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh * Nhận xét - Gv giới thiệu mẫu hình BBGT cấm đỗ xe, hướng dẫn hs quan sát và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của BBGT cấm đỗ xe với những BBGT đã học. * Hướng dẫn thực hành · Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuơng có cạnh 6 ô. · Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuơng có cạnh 4 ô. · Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. · Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. · Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (h1). · Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (h2). · Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ (h3). · Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh được (h4). HS nêu nhận xét HS quan sát và theo dõi HS thao tác theo GV Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Thực hành - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh - Gv tổ chức cho hs tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Theo dõi, uốn nắn HS cịn lúng túng - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, tuyên dương HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe HS trưng bày sản phẩm Bình chọn sản phẩm đẹp 4/ Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt , nhắc nhở những em cịn yếu cố gắng hơn - Dặn dị : chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: