Môn :Tập đọc – Tiết: 34&35
Bài : Sự tích cây vú sữa
I. MỤC TIÊU
1. KT: HS biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con ( trả lời đúng câu hỏi 1,2, 3,4)
2. KN:Xác định gi trị .
Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác )
3. TĐ: HS biết yêu thương và vâng lời cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
· GV: Bảng phụ, 1quả vú sữa, cành cây vú sữa.
· HS: Dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Môn :Tập đọc – Tiết: 34&35 Bài : Sự tích cây vú sữa I. MỤC TIÊU 1. KT: HS biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con ( trả lời đúng câu hỏi 1,2, 3,4) 2. KN:Xác định giá trị . Thể hiện sự cảm thơng (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ) 3. TĐ: HS biết yêu thương và vâng lời cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Bảng phụ, 1quả vú sữa, cành cây vú sữa. HS: Dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: - Nhận xét, ghi điểm , tuyên dương. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. GV đọc mẫu lần 1. Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. Đọc từng đoạn. Yêu cầu HS đọc nói tiếp theo đoạn. Lần 1 dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải nghĩa từ khó. Khi giải nghiã, GV đặt câu hỏi trước cho HS trả lời, sau đó mới giải thích chính xác nghĩa các tư hoặc cụm từø đó (đã giới thiệu ở phần Mục tiêu). Lần 2 yêu cầu 4 HS đọc nối liền nhau. Gọi 2-3 hs đọc chú giải. Chia nhóm và yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc. Nhận xét ,tuyên dương. Đọc đồng thanh. Tiết 2 2 Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi SGK và hướng dẫn cho học sinh trả lời . Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? - Không thấy mẹ cậu bé làm gì? - Thứ quă lạ xuất hiênj như thế nào? - Những nét nào ở cây gợi nên hình ảnh của mẹ? - Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung bài *Chúng ta thấy tình cảm yêu thương của cha mẹ đối với cao cái như thế nào? *Chúng ta làm gì để đáp lại tình thương yêu đó? 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ Cho HS đọc lại cả bài. - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt. Nhắc nhở, phê bình các em chưa chú ý. HS 1: Đọc đoạn 1 HS2 đọc đoạn 2,3 - Cả lớp nghe và theo dõi trong SGK. Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - HS đọc nối tiếp từng câu. - Đọc các từ khó:vùng vằng,vừa rét,run rẩy,xuất hiện,,óng ánh,vỗ về Nối tiếp nhau đọc theo đoạn. HS 1: Ngày xưa chở mong. HS 2: Không biết như mây HS 3: Hoa rụng vỗ về. HS 4: Trái cây thơm cây vú sữa. Luyện đọc theo nhóm. - 3 hs 3 nhóm đọc thi Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. HS trả lời. Và học sinh nhận xét bổ xung -Vì cậu ham chơi và bị mẹ mắng. - Cậu khản tiếng gọi mẹ và ôm lấy một cây trong vườn mà khóc. - Cây xoà cành ôm câụ bé,từ cành cây hoa trổ ra,quả xuất hiện..chín. - Cây ôm cậu bé như tay mẹ, môi cậu chạm vào một dòng sữa chào ra ngọt thơm như sữa mẹ. -Truyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Môn: Toán - Tiết : 56 Bài: Tìm số bị trừ MỤC TIÊU: :Biết cách tìm x ø trong các dạng bài tập: x-a =b ( với a,blà các số có không quá hai chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) . Vễ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳngcắt nhau và đặt tên điểm đó. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: Tờ bìa ( giấy ) kẻ 10 ô vuông như bài học ,kéo HS: Bảng con, VBT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Giới thiệu bài : - GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ sau đó ghi tên bài lên bảng . Dạy – học bài mới : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2.1 Tìm số bị trừ : Bước 1 : Thao tác với đồ dùng trực quan . Bài toán 1 : - Có 10 ô vuông ( đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông ). Bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? - Làm thế nào để biết rằng còn lại bao nhiêu ô vuông ? - Còn lại 6 ô vuông . - Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6 . - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 – 4 = 6 ( HS nêu, GV gắn thanh thẻ ghi tên gọi ) . Bài toán 2 :Có 1 mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? - Làm thế nào ra 10 ô vuông ? Bước 2 : Giới thiệu kỹ thuật tính - Nêu : Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại . - Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì ? Khi HS trả lời, GV ghi bảng : x = 6 + 4 - Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng . - x gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? - 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? - 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? - Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm thế nào ? - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại . Số hiệu Số trừ Số bị trừ 10 - 4 = 6 - Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông . - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 . - x – 4 = 6 . - Thực hiện phép tính 4 + 6 . - Là 10 . - x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - Là số bị trừ . - Là hiệu . - Là số trừ . - Lấy hiệu cộng với số trừ . - Nhắc lại quy tắc . 2.2 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn . Tại sao x = 8 + 4 ? - Làm bài tập vào bảng con . x – 4 = 8 x – 9 = 18 x = 8 + 4 x = 18 + 9 x= 12 x = 27 - Bài 2 : - Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự làm bài . - HS tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài cho nhau. Số bị trừ 11 21 49 Số trừ 4 12 34 Hiệu 7 9 15 Bài 4 : - Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm . - Có thể hỏi thêm : + Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước. + Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm . 4.Củng cố,dặn dò: -Nêu lại cách tìm số bị trừ. - Dặn dò - Nhận xét tiết học A B A B O C D - Dùng chữ cái in hoa . Môn: Đạo đức- Tiết 12 Bài: Quan tâm, giúp đỡ bạn I. MỤC TIÊU: 1.KT:- Biết được bạn bè cần phải quan tâm ,giúp đỡ lẫn nhau.Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. 2.KN: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Thể hiện sự cảm thơng với bạn bè 3. HS yêu quý các bạn biết giúp đỡ bạn bè II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ HĐ3. Bộ tranh nhỏ gồm 6 chiếc. - HS: VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của hs 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Kể chuyện : Trong giờ ra chơi. * Cách tiến hành: · Gv cho hs quan sát tranh. . - GV kể lại nội dung từng tranh · Gv chốt lại 3 cách ứng xử chính. - Khi Nam bị ngã các bạn đã làm gì? - Cô giáo đã khen các bạn ntn? * Kết luận:Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè khi bị ngã. - 2 hs đọc lại câu chuyện. - Hs quan sát tranh. - Hs đoán các cách ứng xử của bạn Nam - Hs thảo luận nhóm về 3 cách ứng xử theo câu hỏi. - Đỡ bạn dậy và đưa banj vào phòng y tế. - Các nhóm thể hiện qua đóng vai, các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 2: Tự liên hệ. · Gv nêu yêu cầu/ sgv. · Gv mời 1 số hs trả lời, các hs khác nhận xét: Đồng ý hay không đồng ý? Vì sao? · Gv mời đại diện 1 số tổ trình bày. * Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Vì bạn cho em chép bài - Em yêu quý các bạn - Vì em vâng lời thầy cô giáo.... - 1 số hs trả lời, các hs khác nhận xét: Đồng ý hay không đồng y - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn. Hoạt động 3: Trò chơi hái hoa dân chủ. * Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật... Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học - Hs chuẩn bị bài: Tiết 2 Hs trả lời các câu hỏi Môn: Kể chuyện – Tiết 12 Bài: Sự tích cây Vú Sữa I. MỤC TIÊU Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2. - HS: Dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà và cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2.Hướng dẫn kể từng đoạn truyện a) Kể lại đoạn truyện 1 bằng lời của em. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào? Yêu cầu 1 HS kể mẫu (có thể đặt câu hỏi gợi ý: Cậubé là người như thế nào? Cậu ở với ai? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi? Khi cậu bé ra đi, người mẹ làm gì?). Gọi thêm nhiều HS khác kể lại. Sau mỗi lần HS kể lại yêu cầu các em khác góp ý, bổ sung, nhận xét. b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện. Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp và theo dõi HS hoạt động. Gọi một số em trình bày trước lớp. Sau mỗi lần HS kể GV và HS cả lớp dừng lại để nhận xét. c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượng Hỏi : Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào? GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành ... ép tính . - Nghe và nhắc lại bài toán . Tự phân tích bài toán . - Thực hiện phép trừ 53 – 15 . - Lấy que tính và nói : Có 53 que tính - Thao tác trên que tính và trả lời , còn 38 que tính . - Nêu cách bớt . - 15 que tính . - Gồm 1 chục và 5 que tính rời - Thao tác theo GV. - Còn lại 38 que tính 53 15 38 - 53 trừ 15 bằng 38 - Viết 53 rồi viết 15 dưới 53 sao cho 5 thẳng với cột 3, 1 thẳng với cột 5 chục. Viết dấu – và kẻ vạch ngang . - 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 . 2.3 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . Gọi 3 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn . - Yêu cầu nêu cách tính của 83 – 19 - Nhận xét và cho điểm HS . - HS làm bài . - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời . - HS làm bài . Cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng . 73 27 36 - 83 39 44 - 43 28 15 - Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - Hỏi: muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài: Gọi 3 HS lên bảng - Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện từng phép tính . - Đọc yêu cầu . Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . - HS làm bài . Cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng . 53 17 36 - 83 39 44 - 63 24 39 - Bài 3 : - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng ; số bị trừ trong một hiệu ; sau đó cho HS tự làm bài . - Kết luận về kết quả của bài . - Nhắc lại qui tắc và làm bài . x – 18 =9 x = 9 + 18 x= 27 Bài 4 : - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi :Mẫu vẽ hình gì ? - Muốn vẽ được hình vuông chúng ta phải nối mấy điểm với nhau ? - Yêu cầu HS tự vẽ hình . - Hình vuông. - Nối 4 điểm với nhau . -Vẽ hình . 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau . 3. Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 – 13 . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 53 – 15(có thể cho một vài phép tính để HS làm ở nhà ). Tập viết – Tiết 12 Bài: Chữ hoa K MỤC TIÊU 1. KT:Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) , chữ ứng dụng( 1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ),câu ứng dụng : Kề vai sát cánh (3 lần) 2. KN: Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, viết sạch đẹp. 3TĐ: HS cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Mẫu chữ, khung chữ mẫu , bảng phụ. - HS: Bảng con, vở tập viết. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học KIỂM TRA BÀI CŨ Yêu cầu học sinh viết Gv nhận xét ghi điểm 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn viết chữ K hoa a) Quan sát và nhận xét Cho HS nhận xét chiều cao, chiều rộng số nét của chữ cái K hoa. Giảng qui trình viết (vừa giảng vừa chỉ trên khung chữ mẫu) Vừa viết mẫu, vừa giảng lại quy trình viết. b) Viết bảng Yêu cầu HS viết trong không trung. Sau đó viết bảng con. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. 2.3 Viết cụm từ ứng dụng. a) Giới thiệu: Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng trong Vở tập viết. Hỏi: HS về nghĩa của: Kề vai sát cánh. b) Quan sát và nhận xét -Yêu cầu HS nhận xét số chữ tỏng cụm từ ứng dụng, chiều cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, cách viết nét nối từ K và ê. c) Viết bảng Yêu cầu HS viết bảng chữ Kề. Theo dõi và nhận xét. 2.4 Hướng dẫn viết vở Tập viết. Thu và chấm một số bài. 3 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ Nhận xét chung về tiết học Dặn dò HS về nhà hoàn thành nốt bài trong Vở tập viết. HS viết bảng chữ cái I hoa, cụm từ ứng dụng Ích nước lợi nhà. Chữ cái K cao hơn 2 đơn vị = 5 ô li, rộng 5 li ( 6 đường kẻ ngang). Viết bởi 3 nét. -Nét 1, nét 2: viết như viết chữ I. -Nét 3: điểm đặt bút ở giao của đường kẻ -Ngang 5 và đường kẻ dọc 5, từ điểm này viết nét mọc xuôi trái, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong toạ thành nét xoắnnhỏ nằm giữa đường kẻ 3. sau đó viết tiếp nét móc ngược phải. Điểm dừng bút ở giao của đường ngang 2 và đường dọc 6. Thực hiện viết bảng. Đọc: Kề vai sát cánh. Đoàn kết cùng nhau làmviệc. -Nhận xét: cụm từ có 4 chữ, khoảng cách giữa các chữ bằng 1,1 chữ cái o. các chữ cái K, học sinh, cao2,5 li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ cái còn lại cao 1 li. Khi viết chữ Kề từ điểm dừng bút của nét móc phải xuôi trong chữ K viết luôn sang chữ e. 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Thực hành viết trong Vở tập viết. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Môn: Chính tả – Tập chép- Tiết 24 Bài: MeÏ I. MỤC TIÊU 1. KT: Chép lại chính xác đoạn từ Lời rusuốt đời trong bài Mẹ.Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/yê/ya, phân biệt thanh hỏi/thanh ngã. 2. KN: HS viết đúng ,trình bày đúng ,đẹp, làm đúng các bài tập. 3.TĐ: HS yêu thích môn học ,cẩn thận khi trình bày. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nghe và viết lại chính xác các từ mắc lỗi, cần phân biệt của tiết trước. - - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung. GV đọc toàn bài một lượt. Hỏi: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? b) Hướng dẫn cách trình bày. Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ. Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề. c) Hướng dẫn viết từ khó Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó. Theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai cho HS. d) Viếtchính tả. e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Cách tiến hành Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu cả lớp làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. 3 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ Tổng kết chung về giờ học. Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập chính tả còn mắc lỗi. Viết các từ ngữ: Sự tích cây vú sữa, cành lá, sữa mẹ, 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Mẹ được so sánh với những ngôi sao, với ngọn gió. Có câu có 6 chữ (đọc các câu thơ 6 chữ). Viết xen kẽ, một câu 6 chữ rồi đến 1 câu 8 chữ. Đọc và viết các từ: lời ru, gió, quạt, thức, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời Học sinh chép bài Học sinh nộp bài rồi 1 HS đọc đề bài (đọc thành tiếng). Khuya,yên tĩnh,lặng yên, trò chuyện, tiếng võng, tiếng mẹ. 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Thảo, vở, quả, điểm, chính tả. - Nghĩ, mắc lỗi, tập vẽ, .. Môn: Toán Tiết 60 Bài: Luyện tập MỤC TIÊU : 1.KT: Thuộc bảng 13 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ có nhớ dạng 33 – 5; 53 - 15 .Giải bài toán có 1 phép tính trừ dạng 33 - 15 . 2. KN: HS làm đúng các bài tập ,trình bày đẹp. 3. TĐ: HS yêu thích môn học ,cẩn thận khi trình bày. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ - Bảng con, VBT. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng . 2.Dạy học bài mới : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả . - Nhận xét , tuyên dương. - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ ) đọc kết quả từng phép tính . 13-4=9 13-6=7 13-8=5 13-5=8 13-7=6 13-9=4 Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Hỏi : Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập . - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau : 33 – 8 ; 63 – 35 ; 83 – 27 . - Nhận xét và cho điểm HS . - Đặt tính rồi tính . - Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục . - Làm bài cá nhân. 93 46 47 - 63 35 28 - 83 27 56 - . Cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng . - 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét . Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài . - Hỏi : Phát cho nghĩa là thế nào ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS đọc chữa . - Nhận xét và cho điểm HS . 3. Củng cố ,dặn dò: - Giáo dục các em cẩn thận khi làm bài. -Nhận xét tiết học - Đọc đề bài . - Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi . - Thực hiện phép tính 63 – 48 . Bài giải Số quyển vở còn lại là : 63 – 48 = 15 ( quyển ) Đáp số : 15 quyển . SINH HOẠT TUẦN 12 1. Nhận xét tuần 12 A . Ưu điểm: - Nêu tên các bạn chăm học, chăm vệ sinh lớp học. - 3 Tổ trưởng nêu -Nêu tên các bạn thực hiện tốt nội quy lớp học. - Nêu tên các bạn đạt nhiều điểm 10 trong tuần. B. Hạn chế: -Nêu tên các bạn chưa thực tốt nội quy lớp học - Lớp trưởng nêu - Các ban hay đi trễ, nói chuyện trong giờ học. -Tên các bạn chưa vệ sinh lớp học.... 2. Kế hoạch tuần 13. - GV nêu -Thi đua học tập tốt , lao đôïng tốt chào mừng ngày 20/11 -Khắc phục hạn chế tuần 12. - Tham gia tốt các phong trào thi đua của trường và lớp. - Phòng chống tốt các bệnh H1N1, H5N1. -Nhận xét chung: * Tuyên dương : * Nhắc nhở: BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: