Tit 1+2: TẬP ĐỌC
CHIẾC BT MỰC
I - Mục tiu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là ô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( trả lời được các CH 2, 3, 4, 5 )
II - Phương tiện phương php dạy học.
- SGK, SGV, tranh minh hoạ.
- Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III - Tiến trình dạy học.
TUẦN 5 Ngày soạn : 24.9.2011 Ngày giảng:26.9.2011( Thứ 2) TiÕt 1+2: TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC I - Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là ô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( trả lời được các CH 2, 3, 4, 5 ) II - Phương tiện phương pháp dạy học. - SGK, SGV, tranh minh hoạ. - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III - Tiến trình dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 30’ A. Mở đầu: Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài “Trên chiếc bè” B. Hoạt động dạy học. 1- Khám phá. - Treo tranh và hỏi học sinh : Tranh vẽ gì ? - Để biết chuyện gì xảy ra trong lớp học . Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Chiếc bút mực” Ghi đầu bài. 2- Kết nối. - GV đọc mẫu - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn luyện đoc, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu : - Luyện đọc : Buồn, nức nở, loay hoay, ngạc nhiên + Đọc từng đoạn :-Luyện đọc:-Thế là trong lớp / chỉ còn mình em viết bút chì .// - Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . +Đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . + Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . + Đọc đồng thanh -YC đọc đồng thanh cả bài - Đọc bài “ Trên chiếc bè“ và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc từ khó - HS đọc từng đoạn, luyện đọc câu khó, giải nghĩa tư theo đoạn. - 4HS đọc nối tiêp. - Đọc từng đoạn trong nhóm . Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - 2 nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc đồng thanh cả bài . TIẾT 2: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2’ 28’ 2’ - Ổn định tổ chức: hát 3- Tìm hiểu bài - Trong lớp bạn nào vẫn còn phải viết bút chì ? - Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? - Chuyện gì xảy ra với Lan? - Vì sao Mai loay hoay mải với cái hộp bút ? - Khi biết mình cũng được viết bút mục, Mai nghỉ và nói thế nào? - Vì sao cô giáo khen Mai? - Nêu nội dung của bài - GV chốt: Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn. 4-Thực hành - Luyện đọc lại : - Hướng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . C. Kết luận: - Em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Bạn Lan và bạn Mai . - Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. - Lan buồn vì quên bút... -Vì nửa lại cho bạn mượn bút,nửa tiếc... - Mai thấy tiếc... - Vì Mai ngoan... - HS nêu - HS nhắc lại nội dung. - Các nhóm tự phân ra các vai : - Người dẫn chuyện , Mai , Lan và cô giáo . - Luyện đọc trong nhóm, chú ý giọng nhân vật. - Thi đọc theo vai . - Bạn Mai vì Mai là người bạn tốt rất đáng khen - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . TIẾT 3: TOÁN 38 + 25 I - Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. + Bài 1 ( cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4 (Cột 1) II - Phương tiện phương pháp dạy học. - que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 . III - Tiến trình dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 28’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính và tính 48 + 5 và 29 + 8 , - Giáo viên nhận xét đánh giá . B. Hoạt động dạy học. 1- Khám phá. - Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 .Ghi đầu bài. 2- Kết nối. * Giới thiệu phép cộng 38 +25 - Nêu bài toán : có 38 que tính thêm 25 que tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? * Tìm kết quả : - Yêu cầu lấy 3 bó que tính và 8 que tính . - Nêu : 8 que tính rời với 2 que tính rời là 10 que tính , bó lại thành một chục . 3 chục với 2 chục là 5 chục 5 chục thêm 1 chục là 6 chục .6 chục với 3 que tính rời là 63 que tính . - Vậy 38 + 25 = 63 * Đặt tính và tính : - Gọi một em lên bảng đặt tính và tính . - Yêu cầu cách làm của mình . 2. Thực hành : Bài 1: Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3:Vẽ hình lên bảng mời 1 em nêu yêu cầu - Muốn biết con kiến đi hêt đoạn đường bao nhiêu dm ta làm thế nào ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên chữa bài . Bài 4: >,<,= 8+4....9+6 - Nhận xét ghi điểm học sinh . C. Kết luận: - HS nhắc nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - 2HS làm 2 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính . - Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe và phân tích bài toán . - Ta thực hiện phép cộng 38 + 25 - Quan sát và lắng nghe giới thiệu. - HS thực hiện theo yêu cầu GV - Làm theo các thao tác như GV sau đó đọc kết quả 38 cộng 25 bằng 63 - Thực hiện từ phải sang trái. 38 + 25 63 - Một em đọc đề bài . - Lớp làm bảng con - 2 HS đọc yêu cầu Giải : Con kiến đi đoạn đường dài là : 28 + 34 = 62 ( dm ) Đ/S: 62 dm - Lớp theo dõi và chỉnh sửa . - Một em đọc đề bài . - Lớp thực hiện vào vở . - Hai em nhắc lại nội dung bài - Về học bài và làm các bài tập còn lại ********************************************* Ngày soạn : 24.9.2011 Ngày giảng:27.9.2011( Thứ 3) TIẾT 1: TỐN LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng . + Bài 1, 2, 3. II - Phương tiện phương pháp dạy học. - SGK, SGV III - Tiến trình dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 28’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính:48+27,68+12 - Giáo viên nhận xét đánh giá . B. Hoạt động dạy học. 1- Khám phá. Nêu yêu cầu của bài . Ghi đầu bài. 2- Thực hành . * Bài 1: Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính - Giáo viên nhận xét đánh giá * Bài 2: Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính: 48 + 24 ; 58 + 26 ; 78 + 9 - GV nhận xét ,đánh giá. * Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi một em lên bảng chữa bài . C. Kết luận: - Hệ thống kiến thức - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai em lên bảng, lớp bảng con - Học sinh khác nhận xét . - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em đọc đề bài . - Đọc nối tiếp mỗi em một phép tính cho đến hết . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Lớp thực hiện đặt tính và tính ra kết quả vào bảng con . - 3 em nêu cách đặt tính và cách tính - Một em đọc đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Một em lên bảng giải . Giải : Số kẹo cả hai gói có là : 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đ/S:54 cái kẹo - HS nhắc lại ND bài - Về học bài và làm các bài tập còn lại . TIẾT 3: KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC I - Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) - HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2). II - Phương tiện phương pháp dạy học. - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . Hộp bút , bút mực . III - Tiến trình dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 30’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam ” - Nhận xét cho điểm . B. Hoạt động dạy học. 1- Khám phá. Nêu yêu cầu của bài . Ghi đầu bài. 2- Kết nối. *Kể lại đoạn theo bức tranh 1: - Treo tranh minh họa . - Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý kể cho bạn trong nhóm nghe . - Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ? - Thái độ của Mai thế nào ? - Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao ? - Mời lần lượt từng em trong nhóm lên trình bày . - Gọi học sinh khác nhận xét bạn . * Kể theo bức tranh 2 : - Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ? - Khi biết mình đã quên bút bạn Lan đã làm gì? - Lúc đó thái độ của Mai thế nào ? -Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút nhỉ? * Kể theo bức tranh 3 : - Bạn Mai đã làm gì ? - Mai đã nói gì với Lan ? * Kể theo bức tranh 4 : - Thái độ của cô giáo thế nào ? - Khi biết mình được viết bút mực thái độ của Mai ra sao ? - Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ? - Mời lần lượt học sinh lên kể trước lớp . -Yêu cầu lớp ùlắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể . *Kể lại toàn bộ câu chuyện : *Lần 1 : - GV: làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng học sinh . *Lần 2 :- Gọi hs xung phong nhận vai để kể . - Yêu cầu thực hành kể . - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất . - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện . C. Kết luận: -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe . - Ba em lên nối tiếp nhau kể chuyện . - Mỗi em kể một đoạn trong chuyện “ Bím tóc đuôi sam” - HS lắng nghe - Chia lớp thành các nhóm . ... ào cao hơn Mận 3 cm. - Đào cao bao nhiêu xăngtimét ? . - Thực hiện phép tính cộng : 95 + 3 . - Vì cao hơn cũng như “ nhiều hơn “ - Một em lên bảng làm . Giải : Số xăngtimét Đào cao là : 95 + 3 = 98 ( cm ) ĐS: 98 cm - Một em khác nhận xét bài bạn . - Phép cộng - Nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập. về học bài và làm các bài tập còn lại TIẾT 2: CHÍNH TẢ (Nghe viết ) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I - Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em - Làm được bài tập (2) a/b, hoặc bài tập (3) a/b. II - Phương tiện phương pháp dạy học. -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 III - Tiến trình dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 26’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 em lên bảng làm bài tập điền: ia/ ya ; l/n vào chỗ trống . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. B. Hoạt động dạy học. 1- Khám phá. Nêu yêu cầu của bài . Ghi đầu bài. 2- Kết nối. a. Hướng dẫn nghe viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn viết - Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Một khổ thơ có mấy dòng thơ ? - Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu là những dấu nào ? - Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? Đó là những chữ nào ? Vì sao ? * Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc và yêu cầu viết các từ khó . - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . * Đọc viết – Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm. - Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần b. * Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. 3. Thực hành. *Bài 2 : - Mời một em lên làm mẫu . - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3 : - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm - Mỗi nhóm tìm những tiếng có chứa n / l ; eng / en , im / iêm . - Lần lượt mời các nhóm lên trình bày . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét chốt ý đúng . C. Kết luận : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - Hai em lên bảng làm bài: ch ...quà; đêm khu . ..; t...nắng ; nóng ...ực ; ...on ton ; ...ảnh ...ót . -Nhâïn xét bài bạn . - Lớp đọc đồng thanh đoạn viết . - nghĩ , ngẫm nghĩ , buồn . - Có 4 dòng thơ . - Có 1 dấu chấm và một dấu chấm hỏi - Phải viết hoa gồm các chữ : C , M , S , Tr, B vì đây là các chữ đầu dòng thơ - Lớp thực hiện đọc và viết vào bảng con các từ khó: Trống, trường, suốt , nằm , ngẫm , nghĩ ,... - Lớp nghe đọc viết vào vở . - Soát và sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - HS đọc đề. Điền vào chỗ trống l hay n ? - Một em lên bảng , lớp làm vào vở . - Lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ . - Thảo luận nhóm . - Cử 2 bạn viết nhanh để ghi các tiếng mà nhóm tìm được . - Nhận xét bài bạn, đọc đồng thanh các từ và ghi vào vở . - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Về nhà học bài và làm bài tập TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. KIỂU CÂU : AI LÀ GÌ ? I - Mục tiêu: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3). II - Phương tiện phương pháp dạy học. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. III - Tiến trình dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 28’ 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập . - Nhận xét ghi điểm từng em . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ B. Hoạt động dạy học. 1- Khám phá. Nêu yêu cầu của bài .Ghi đầu bài. 2- Thực hành. Bài tập 1 : Treo bảng và yêu cầu đọc . - Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ? - Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa . - Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ? - Các từ dùng để gọi tên riêng của một số vật cụ thể gọi phải viết hoa . - Đọc phần khung trong sách giáo khoa Bài tập 2: Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Mời 4 em lên bảng . - Gọi học sinh đọc tên các dòng sông (suối, kênh ..) tìm được . - Tại sao lại phải viết hoa tên bạn và tên dòng sông ? - Nhận xét và ghi điểm học sinh . Bài tập 3: - Mời một em đọc bài tập - Mời lần lượt mỗi yêu cầu từ 3 - 5 em nói theo các cách khác nhau . - Yêu cầu nhận xét bài bạn . - Chữa bài và cho ghi vào vở . C. Kết luận: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - HS1: Tìm một số từ chỉ tên người,tên vật ? - HS2: Đặt câu có tên người , tên vật gạch chân những từ đó . - Nhắc lại tựa bài - Một em đọc to lớp đọc thầm theo - Gọi tên một sự vật . - 3 - 5 em nhắc lại , lớp đọc đồng thanh - Gọi tên riêng của một sự vật . - 3- 5 em nhắc lại, lớp đọc đồng thanh - Một em đọc bài tập 2.- Đọc mẫu . - 4 HS viết tên các bạn trong lớp. - Hai em viết tên các dòng sông . - Vì đây là các từ chỉ tên riêng. - Nhận xét bài bạn . - Một em đọc bài tập 3 . a. Trường em / là Trường Tiểu học Trần Thị Tâm. b. Em thích nhất / là môn Toán . - Hai em nêu lại nội dung vừa học ************************************************ Ngày soạn : 24.9.2011 Ngày giảng:30.9.2011( Thứ 6) TIẾT 1: TỐN LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. + Bài tập 1,2, 4 II - Phương tiện phương pháp dạy học. - SGK, SGV, vở BT III - Tiến trình dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 28’ 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính : 28 + 5 ; 38 + 6 - Giáo viên nhận xét đánh giá . B. Hoạt động dạy học. 1- Khám phá. Ghi đầu bài. 2- Thực hành. *Bài 1: - Yêu cầu một em nêu tóm tắt - Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì ? Tại sao ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vơ nháp . - Giáo viên nhận xét đánh giá * Bài 2: - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 4: -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên chữa bài . - Nhận xét bài làm của học sinh . C. Kết luận : - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu của giáo viên . - Nhận xét bài bạn . Cốc có : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì . Hộp có : ... bút chì ? - Thực hiện phép cộng 6 + 2 - Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì - Yêu cầu 1 em lên bảng làm . - Em khác nhận xét bài bạn . Giải : Số bưu ảnh của Bình có là : 11 + 3 = 14 ( bưu ảnh ) Đ/ S : 14 bưu ảnh - Một em lên bảng sửa bài . - Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài - Về học bài và làm các bài tập TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI - LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I - Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (TB1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên bài (BT2) - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các bài tập đọc tuần đó ( BT3) II - Phương tiện phương pháp dạy học. - Tranh minh họa bài tập 1 III - Tiến trình dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 26’ 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em: Hai em lên đóng lại vai Tuấn trong câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam “ - Hai bạn đóng vai Lan trong câu chuyện “ Chiếc bút mực“ - Nhâïn xét cho điểm B. Hoạt động dạy học. 1- Khám phá. Nêu yêu cầu của bài . Ghi đầu bài. 2 Thực hành. *Bài 1 - Treo bức tranh 1 và hỏi : - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Treo bức tranh 2 và hỏi : - Bạn trai đang nói gì với bạn gái ? - Treo bức tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào? -Treo bức tranh 4 : - Hai bạn đang làm gì ? - Vì sao không nên vẽ bậy ? - Gọi học sinh trình bày . - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt . *Bài 2 - Mời lần lượt từng em nói tên truyện của mình . - Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét. * Bài 3 : - Hãy đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt 2 / 1 - Yêu cầu đọc các bài tập đọc . - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét ghi điểm học sinh . C. Kết luận : - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hai em lần lượt trả lời trước lớp . - HS1 , 2 : đóng vai Tuấn nói lời xin lỗi với Hà . - HS3, 4 : đóng vai Lan nói lời cảm ơn với Mai - Một em nhắc lại tựa bài - Quan sát và nêu : - Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường trường học. - Mình vẽ có đẹp không ? - Vẽ lên tường làm xấu trường , lớp - Quét vôi lại bức tường cho sạch . - Vì vẽ bậy làm bẩn tường , xấu môi trường xung quanh . - 4 em trình bày nối tiếp từng bức tranh .Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện .Theo dõi nhận xét bạn . - Không nên vẽ bậy / Bức vẽ làm hỏng tường .Đẹp mà không đẹp ... - - Đọc thầm - 3 em đọc tên các bài tập đọc . - Lập mục lục các bài tập đọc - Đọc bài làm của mình . - Hai em nhắc lại nội dung bài học . - VNø học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: