TIẾT 2+3
TẬP ĐỌC
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thong vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh.
- HS: SGK
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1 CHÀO CỜ -------------------------------------------------------------------------- TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thong vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị GV: Tranh. HS: SGK III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Thời khoá biểu +TLCH - 3 HS đọc thời khoá biểu GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu : Gv ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: Luyện đọc: Phương pháp: Trực quan, giảng giải GV đọc mẫu . YCHS đọc câu nối tiếp. Luyện đọc từ khó: - GV chia đoạn: - YCHS đọc đoạn nối tiếp: - Luyện đọc câu khó: - YCHS đọc đoạn lần 2 - Giải nghĩa từ mới: - YCHS đọc nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - YCHS đọc đồng thanh TIẾT 2 v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, trực quan - GV cho HS đọc đoạn 1 - Câu 1: Giờ ra chơ, Minh rủ bạn đi đâu ? - Câu 2:Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - GV cho HS đọc đoạn 2 - Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường - Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ? - GV cho HS đọc đoạn 3 - Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói gì , làm gì? - Lời nói và việc làm của cô giáo thể hiện thái độ ntn ? - GV cho HS đọc đoạn 4 - Câu 4: Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì? - Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại. Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam khóc? - Cô giáo phê bình các bạn như thế nào ? - Các bạn trả lời ra sao? - Câu 5: Người mẹ hiền trong bài là ai? v Hoạt động 3: Luyện đọc (18’) Phương pháp: luyện tập Luyện đọc đoạn, bài - GV cho HS đọc từng đoạn, vai. 4.Củng cố - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền? - GDHS không nên trốn học 5. Dặn dò - Đọc diễn cảm - Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 TOÁN 36 + 15 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15. - Biết giải bài toán theo hình vẽbằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Chuẩn bị 4 bó que tính + 11 que tính rời SGK, bảng con III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ : 26+5 HS đọc bảng cộng 6 GV cho HS lên bảng làm Đặt tính rồi tính: 16 + 4 56 +8 36 + 7 66 + 9 -Nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15 Phương pháp: Trực quan GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? - GV chốt:6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, được 51 que tính 36 + 15 = 51 GV yêu cầu HS đặt tính và nêu cách tính v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Luyện tập Bài 1: (Làm dòng 1) Tính Bài 2: ( Làm a,b) Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng. GV lưu ý cách đặt và cách cộng Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn? Bài 4: ( HS giỏi) 4. Củng cố ( 3’) GV nêu phép tính và kết quả 47 + 8 = 31 + 20 = 35 + 14 = 72 + 20 = 5. Dặn dò (1’) VN hoàn thành BT vào vở Chuẩn bị: Luyện tập Bài 1 ( dịng 1) Bài 2(a,b) Bài 3 ----------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T2) I. Mục tiêu -Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như: quét dọn nhà cửa,sân vườn, rửa ấm chén, chăm sĩc cây trồng, vật nuơi là làm mơi trường, thêm sạch đẹp, gĩp phần bảo vệ mơi trường. II. Chuẩn bị GV: SGK, tranh, phiếu thảo luận. HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn III.Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ : Chăm làm việc nhà. Ở nhà em tham gia làm những việc gì? Kết quả các công việc đó? Trò chơi Đ, S Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn. Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở Làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: GV ghi tựa bài lên bảng v Hoạt động 1: Tự liên hệ. Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại Các nhóm hãy thảo luận sau đó đóng vai, xử lí tình huống ghi trong phiếu. Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì? Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì bây giờ? Tình huống 3: Aên cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên Tivi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi. Tình huống 4: Các bạn đã hẹn với Sơn sang chơi nhà vào sáng nay. Nhưng hôm nay bố mẹ đi vắng cả, bà Sơn đang ốm, Sơn được mẹ giao cho chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ? - Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm - Kết luận: Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác. v Hoạt động 2: Điều này đúng hay sai. Mục tiêu: HS biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. Phương pháp: Đóng vai, thảo luận nhóm, động não. GV phổ biến cách chơi. Các ý kiến như sau: a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình. b. Trẻ em không phải làm việc nhà. c. Cần làm tốt việc nhàkhi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn. d. Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ. e. Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình. v Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại. GV nêu các câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. 1. Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao? 2. Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm? 3. Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ thái đội ntn? 4. Em có mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà nào? Vì sao? - GV khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà. - Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hợp hoặc quá khả năng của các em. - Kết luận: Hãy tìm những việc nhà hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như: quét dọn nhà cửa,sân vườn, rửa ấm chén, chăm sĩc cây trồng, vật nuơi là làm mơi trường, thêm sạch đẹp, gĩp phần bảo vệ mơi trường. 4. Củng cố - HS sánh vai tình huống: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập. - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng _______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1 KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục tiêu - Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. II. Chuẩn bị GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: GV ghi tựa bài lên bảng v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm ị ĐDDH: Tranh Bước 1: Kể trong nhóm - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể. Tranh 1: (đoạn 1) Minh đang thì thầm với Nam điều gì? - Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào? Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao? Tranh 2: (đoạn 2) Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện? Bác đã làm gì? Nói gì? - Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì? Tranh 3: (đoạn 3) Cô giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được quả tang 2 bạn trốn học. Tranh 4: (đoạn 4) Cô giáo nói gì với Minh và Nam? 2 bạn hứa gì với cô? v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai (HS giỏi) 4. Củng cố Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này. HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuen65 ( BT2) . TIẾT 2 CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm được BT2, BT (3) b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II. Chuẩn bị GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Cô giáo lớp em. - 1 HS lên bảng viết lớp viết bảng con. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép. Vì sao Nam khóc? - Trong bài chính tả có những dấu ... v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn Phương pháp: Thảo luận Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề. Tóm tắt: Mẹ hái : 38 quả bưởi Chị hái : 16 quả bưởi Mẹ và chị hái : quả bưởi? 4. Củng cố - YC HS đọc bảng cộng 5. Dặn dò: Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100. Nhận xét tiết học. Bài 1 Bài 3 Bài 4 TIẾT 4 THỂ DỤC THỂ DỤC ĐỘNG TÁC TAY, CHÂN, LƯỜN, BỤNG, TỒN THÂN, NHẢY VÀ ĐIỀU HỊA CỦA BÀI TDPTC – TRỊ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ” I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác tay, chân, lườn , bụng, tồn thân, nhảy của bài TDPTC - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hịa của bài TDPTC - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi II. Địa điểm – phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập Phương tiện: Tranh ảnh minh họa, cịi III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu ầu tiết học Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu 2. Phần cơ bản: Ơn động tác điều hịa 4 lần mỗi lần 2x 8 nhịp GV nêu tên động tác, nĩi ý nghĩa của động tác. GV vừa giải thích vừa làm mẫu. HS theo dõi và làm theo Ơn các động tác 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp * Trị chơi “ Bịt mắt bắt dê” GV nêu lại tên trị chơi, cho cả lớp chơi 3. Phần kết thúc: Đi đều và hát Cúi người thả lỏng GV cùng hs hệ thống lại bài Nhận xét chung tiết học Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1 CHÍNH TẢ BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2; BT (3) a/b. II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút dạ. HS: Vở chính tả, bảng con. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ : Người mẹ hiền. 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết trước. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Bàn tay dịu dàng. v Hoạt động 1: Hướng dẫn đoạn chính tả. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. HS đọc đoạn trích An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập? - Lúc đó Thầy có thái độ ntn? - Tìm những chữ viết hoa trong bài? An là gì trong câu? Các chữ còn lại thì sao? - Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào? -Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con. - GV Đọc mẫu GV đọc bài cho HS viết. GV chấm. Nhận xét v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Phương pháp: Thảo luận. Bài 2: GV hướng dẫn HS làm GV nhận xét. Bài 3:Lựa chon: Lớp làm câu b GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét. 4. Củng cố Trò chơi.Tìm tiếng có vần au,ao. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Bài luyện tập. Nhận xét tiết học TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiêu - Biết nói lời mời yêu cầu,dề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1) - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2); Viết được khoảng 4-5 câunói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 (BT3) II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: SGK, vở. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ - Kể ngắn theo tranh - TKB GV kiểm tra SGK: Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khóa biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 tiết Tập làm văn, tuần 7) Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần mang những quyển sách gì đến trường. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Phương pháp: đàm thoại, thảo luận Mục tiêu: - HS biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Biết trả lời câu hỏi về thầy cô giáo cũ. - Biết dựa vào các câu trả lời viết một đoạn văn ngắn về thầy cô Cách tiến hành: * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn HS thực hành các tình huống - Gọi một số HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến - GV nhận xét * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về thầy cô giáo cũ - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét * Bài 3 - Hướng dẫn HS dựa vào các câu trả lời trên viết thành một đoạn văn ngắn - Gọi một số HS trình bày - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố -Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. 5.Dặn dò. - Bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học. . TIẾT 3 TỰ NHIÊN- XÃ HỘI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ (Dạy lồng vào VSCN-VSMT:HĐ 3. ĂN, UỐNG SẠCH SẼ) I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làmđể giữ vệ sinh ăn uốngnhư: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. GDBVMT: Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và để ăn sạch phải làm gì? II. Chuẩn bị GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận. HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ : Ăn, uống đầy đủ Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả. Không những ăn đủ 1 bữa, em cần uống nước ntn? 3. Bài mới Giới thiệu: GV ghi tựa bài lên bảng v Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ị ĐDDH: Phiếu thảo luận. Bước 1: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Muốn ăn sạch ta phải làm ntn? Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng. Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì? Hình 1: Bạn gái đang làm gì? Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh? Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay? Hình 2: Bạn nữ đang làm gì? Theo em, rửa quả ntn là đúng? Hình 3: Bạn gái đang làm gì? Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ? Hình 4: Bạn gái đang làm gì? Tại sao bạn ấy phải làm như vậy? - Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không? Hình 4: Bạn gái đang làm gì? Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì? Bước 4: - Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”. - Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch. Bước 5: GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải: + Rửa tay sạch trước khi ăn. + Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. + Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào. + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. (Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ) v Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch Mục tiêu: Biết cách để uống sạch Phương pháp: Hỏi đáp. ị ĐDDH: Tranh Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?” Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK. Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh? v Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ. Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. ịĐDDH: Tranh, sắm vai. GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận. GV chốt kiến thức. - Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, giun sán, . . . để học tập được tốt hơn. GDBVMT: Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và để ăn sạch phải làm gì? 4. Củng cố - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ? - Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch. 5. Dặn dò Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun. - Nhận xét tiết học Nêu được tác dụng của các việc cần làm TIẾT 4 TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở III. Các hoạt động 1. Ổn định 2. Bài cũ : Luyện tập Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm 40 + 30 + 10 50 + 10 + 30 10 + 30 + 40 42 + 7 + 4 Nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: GV ghi tựa bài v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 Phương pháp: Phân tích , thảo luận Nêu bài toán : có 83 que tính, thêm 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? Thực hiện phép tính 83 + 17 Em đặt tính như thế nào ? v Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành Phương pháp: Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hieện phép tính: 99 + 1 64 + 36 Bài 2: -YC/HS đọc đề. 60 + 40 -YC/HS nhẩm lại. Bài 3: cho HS giỏi Bài 4: - YC/HS đọc đề. Bài toán thuộc dạng toán gì? Tóm tắt: Sáng bán : 85 kg Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg Chiều bán : kg ? 4. Củng cố HS nêu lại cách đặt tính , thực hiện phép tính 83 + 17 5. Dặn dò Chuẩn bị: Lít - Nhận xét tiết học Bài 1 Bài 2 Bài 4 .. TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 7 Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Thực hiện 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. *Trật tự: - Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. - Nếp tự quản tốt. Giờ học nghiêm túc. *Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân tốt - Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Công tác tuần tới: Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Duyệt của tổ trưởng. . ... . .. .. Hiệu phó chuyên môn duyệt . ... . ..
Tài liệu đính kèm: