Tập đọc: ( Luyện đọc) Ai ngoan sẽ được thưởng
I.Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn lại bài tập đọc buổi sáng: Ai ngoan sẽ được thưởng
- Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
Tuần 30: Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: ( Luyện đọc) Ai ngoan sẽ được thưởng I.Mục tiêu: Giúp HS. - Ôn lại bài tập đọc buổi sáng: Ai ngoan sẽ được thưởng - Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: - Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng - Ai ngoan sẽ được thưởng - Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi - GV ghi từ khó lên bảng - HS đọc cá nhân.Lớp - Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn. - 3 em đọc 3 đoạn 3. Luyện đọc: - Yêu cầu HS lần lượt từng em lên đọc bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Câu hỏi đúng với nội dung từng đoạn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Động viên khuyến khích những em đọc to rõ ràng, trôi chảy. - Về nhà đọc lại bài, và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu: HS - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HSKG biết kể lại cả câu chuyện ( BT2)kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ( BT3). II. Đồ dùng dạy học: - 3 tranh minh hoạ sgk iII. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện những quả đào. - 2HS kể ? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - HS trả lời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu 2. Hướng dẫn kể Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh - HS quan sát tranh nói nội dung tranh. Tranh 1 + Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ. Tranh 2 + Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS. Tranh 3 + Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan., biết nhận lỗi - HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện theo nhóm . + 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau (nhận xét) IV. Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ ? - HS trả lời Nhận xét giờ học - Về nhà kể cho người thân nghe Toán: Ôn : Mét , Ki - lô - mét I. Mục tiêu: HS - Biết ki- iô - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki - lô - mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Biết làm bài giải có một phép tính. I. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm 1m = ..cm 1m = ..dm - Chữa bài nhận xét. B. Luyện tập: 1 Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Số? 1m = ..cm ..cm = 1m 1 km = .m . dm = 1m 1dm = ..cm .. m = 1 km 1m = ...dm ..cm = 1 dm Bài 2: Tính 18 m + 7 m = 16 km - 3 km = 5 m + 40 m = 37 km - 24 km = 54 m + 18 m = 67 km - 49 km = Bài 3: Nhìn hình vẽ và trả lời câu hỏi sau. B D 25 km 45 km 49 km A C a) Quảng đường từ A đến B dài bao nhiêu ki - lô - mét? ( 25 km) b) Quảng đường từ B đến D dài bao nhiêu ki - lô - mét ? ( 94 km) c) Quảng đường từ C đến A ( đi qua B) dài bao nhiêu ki - lô - mét? ( 70 km) Bài 4: Cây dừa cao 8 m, cây thông cao hơn cây dừa 5 m. Hỏi cây thông cao bao nhiêu mét? Bài 5: HSKG ( Bài 3 VBTT nâng cao trang 76). 2. Chấm chữa bài: 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. Thứ 3 ngày 4 tháng 4 năm 2011 Chính tả: (Nghe-viết) Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục đích - yêu cầu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi Làm đựôc bài tập ( 2) a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (a) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con Bút sắt, xuất sắc, sóng biển, xanh xao B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu) 2. Hướng dẫn nghe, viết - GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc bài ? Nêu nội dung bài chính tả - Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng - HS bảng con (tên riêng chỉ ngời) - Bác Hồ, ùa tới, trở lại, che trở - HS viết bài vào vở - Chấm chữa, bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 (a) - HS làm vào vở - GV hướng dẫn HS làm Lời giải a. Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che trở. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả. Toán: Mi - li - mét I. Mục tiêu: HS - Biết mi - li - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hệu đơn vị mi - li mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi - li - mét với các đơn vị đo độ dài: xăng- ti mét mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm, trong một số trường hợp đơn giản. ii. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ 1km = 1000m 1000m = 1km B. Bài mới 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km ? - 2 HS kể - Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi li mét - Mi li mét viết tắt mm - Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS - Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? 10 phần bằng nhau (độ dài của 1 phần là 1mm) - Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ? 10mm 1cm = 10mm 1m = 100cm 1m = 1000mm - HS nhắc lại 1cm = 10mm 1m = 1000mm 3. Thực hành Bài 1: - Vận dụng quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm. - 1 HS đọc lệnh của BT 1cm = 10mm 1m = 1000mm 1000mm = 1m 10mm = 1cm - Nhận xét chữa bài 5cm = 50mm 3cm = 30mm Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng - HDHS quan sát hình vẽ, tưởng tượng được cách đo đoạn thắng bằng thước có vạch mm. + Đoạn thẳng MN dài 60mm + Đoạn thẳng AB dài 30mm + Đoạn thẳng CD dài 70mm Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu - HD tập ước lượng chiều dài các đồ vật đã cho. a. 10mm b.2mm c.15dm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập viết: Chữ hoa M I. Mục tiêu: HS - Viết đúng mẫu chữ hoa M- kiểu 2( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao( 3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ M hoa - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ Cả lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2. - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng - Ao liền ruộng cả(2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (m/đ, yêu cầu) 2. HD viết chữ hoa - Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa ? gồm mấy nét là những nét nào ? - Cao 5 li - Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái) Nêu cách viết ? N1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (2đầu lượn vào trong) DB ở đường kẻ 2. N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1. Gv viết mẫu lên bảng N3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. DB ở ĐK2 * Hướng dẫn HS viết bảng con - HS viết bảng con. 3, Viết cụm từ ứng dụng - Mắt sáng như sao - Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào? - Tả đôi mắt to và sáng - Nêu độ cao của các chữ cái ? - 2,5 li(N, G, H) - Độ cao của các chữ cao 1,5 li ? - 2,5 li (t) - Độ cao của các chữ cao1,25 li ? - 1,25 li (s) - Độ cao của các chữ cao 1 li ? - Còn lại 1 li - Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2) + Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă * HS viết bảng con: Mắt 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 5. chấm chữa bài: 5 -> 7 bài + Chữ M 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ + Chữ mắt: 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ + Cụm từ ứng dụng viết: 2 dòng cỡ nhỏ IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà viết nốt phần bài tập _________________________________ Âm nhạc Bắc kim thang I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. III. Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy học: HĐ1 : Dạy bài hát : Bắc kim thang - Giới thiệu bài hát - Hát mẫu - HS đọc lời ca - GV dạy hát từng câu Lu ý: Các dấu luyến ở nhịp thứ 7, thứ 9 và 11 HĐ2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Hát và vỗ tay theo phách VD Bắc kim thang cà lang bí rợ - HDHS làm X X X X - Hát kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Về nhà tập hát cho thuộc ______________________________ Tập đọc: Xem truyền hình I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, có ý thức đọc đúng các câu hỏi, câu cảm - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: háo hốc , bình phẩm. - Hiểu vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình (VTTH. Trong đời sống con người, biết xem VTTH để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk) ii/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn bài: Ai ngoan sẽ được thưởng - Trả lời nội dung câu hỏi bài (Trả lời câu hỏi bài ) 3 học sinh đọc bài B, Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý từ ngữ : truyền hình, trật ních, trong trẻo,gốc thông ,reo vui, bình phẩm,bắp nướng b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Chia làm 3 đoạn: - HS đọc 1 số câu hỏi, câu cảm (bảng phụ) Đ1: Từ đầu đến..sẽ đưa tin về xã nhà. Đ2: TiếpChú La trẻ quá ! Đ3: Còn lại * Tìm hiểu 1 từ ngữ được chú giải cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc d. Thi đọc giữa các nhóm 3.Tìm hiểu bài CH1: Chú La mời mọi người đến nhà mình để làm gì ? - Để nghe tin xã mình qua vô tuyến truyền hình. CH2: Tối hôm ấy mọi người xem được những gì trên ti vi. - Mọi người thấy được hình ảnh người dân trong xã tổ chức lễ kỉ niệm sinh nhật Bác họ xem phim. CH3: Em tích chương trình gì trên ti vi hàng ngày? - Cho nhiều HS nói 4.Luyện đọc lại - Đọc phân vai (2,3 nhóm) -Nhận xét: (người kể chuyện, Liên, cô phát thanh viên, vài 3 người xem ti vi xem đọc truyện) C. Củng cố dặn dò: - Em thấy VTTH cần với con người như thế nào ? - VTTH làm cho con người ở 1 nơi mà biết nhiều tin tức, hình ảnh cuộc sống của mọi người kịch, phim - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh + Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm + Rèn kĩ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã h ... ồ qua bài thơ? Bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm nhng luôn mong nhớ Bác Hồ. Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: + Biết thực hiện phép tính, giải toán liên quan đến các số đo độ dài đã học. + Biết dùng thớc để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. * Làm được các BT1; 2; 4. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ 1cm = mm 1m = mm B. Bài mới Bài 1: 1 HS yêu cầu - HS làm bảng con - Viết tên đơn vị ở kết quả tính - Gọi HS lên bảng chữa bài 13m + 15m = 28m 66km - 24km = 42km 23mm + 42mm= 65mm 5km x 2 = 10km 18m : 3 = 6m - Nhận xét chữa bài: 25mm : 5 = 5mm Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - Nêu kế hoạch giải Bài giải - 1 em tóm tắt Quãng đường người đó đi được là: - 1 em giải 18 + 12 = 30 (km) Đ/S: 30 km Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - Nêu kế hoạch giải Trả lời : Khoanh vào chữ C - Tính nhẩm hoặc làm tính tìm câu trả lời. Bài 4: HS tự đọc đề bài Bài giải - Biết đo độ dài các cạnh của tam giác ABC. Chu vi hình tam giác ABC 4 + 4 + 4 = 12 (cm) - Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác ? Đ/S: 12cm IV. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ 5 ngày 7 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu: Ôn: Từ ngữ về Bác Hồ I. Mục tiêu: HS - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác. - Biết đặt câu với từ tìm được - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm những từ ngữ: a. Nói với tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ( yêu thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo). b. Nói về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. ( Kính yêu, kính trọng,tôn kính, biết ơn, thương nhớ, nhớ thương). Bài 2: Đặt 3 câu với từ em vừa tìm được ở BT1 Vd: Em rất yêu thương các em nhỏ. Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo. Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta. Bài 3: Hãy quan sát tranh ở SGK trang 104.Sách TV tập 2. ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng một câu: VD: T1: Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng Bác. T2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ. T3: Các bạn thiếu nhi tham gia tết trồng cây. Bài 4: HSKG - Viết một đoạn văn ngắn gồm ba cău nói về tình cảm của em đối với Bác. 3. Hướng dẫn làm bài. 4. Chấm chữa bài: 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài Toán: Ôn : Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết số có 3ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. II.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi 2 em đếm từ : - Từ 461 đến 472 - Từ 591 đến 600 - Nhận xét cho điểm. B. Luyện tập: Bài 1: Viết (theo mẫu) 489 4 trăm 8 chục 9 đơn vị 480 = 400 + 80 + 9 537 264 352 758 Bàì 2: viết các số theo mẫu: 371 = 300 + 70 + 1 678 = 935 = 407 = Bài 3: Nối với kết quả đúng: 631 600+6 500+30+2 875 480 600+30+1 800+70+5 532 606 400+80 900+40+2 942 Bài 4: HSKG ( Bài 211 sách toán nâng cao trang 36). - HS làm bài. - GV theo dõi. C.Chấm chữa bài. D. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. Thứ 6 ngày 8 tháng4 năm 2011 Tập làm văn ÔN : Nghe - trả lời câu hỏi I. Yêu cầu cần đạt: Củng cố và luyện kỉ năng nghe kể và trả lời đợc câu hỏi về nội dung câu chuyện III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện: Qua suối H. Câu chuyện kể về ai? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Chuyện gì đã xẩy ra với các nhân vật đó? b. Luyện tập Bài 1: Em đã đợc nghe ông, bà, bố, mẹ hoặc anh, chị kể cho nghe nhiều câu chuyện hay. Hãy nhớ lại một câu chuyện em thích nhất rồi trả lời các câu hỏi sau: a) Tên câu chuyện em được nghe kể đó là gì? b) Chuyện kể về những ngời nào? c) Có những chuyện gì đã xẩy ra với các nhân vật? d) Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? vì sao? - 1 HS đọc y/c bài tập và 4 câu hỏi - Làm bài vào vở, Nêu bài làm cho cả lớp nhận xét. * Chấm 1 số bài nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện Qua suối cho ngời thân nghe - Nhận xét tiết học. Toán: Ôn: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: HS - Biết cách làm tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học A) Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nêu lại cách cộng. - HS nận xét GV kết luận cho điểm. B) Dạy học bài mới: 1) GT bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Tính 625 326 230 732 + 251 + 251 +150 + 55 ____ ____ ____ ___ Bài 2: Đặt tính rồi tính. 536 + 452 245 + 754 625 + 371 273 +624 567 +230 403 +556 630 +300 403 + 556 Bài 3 : Tính nhẩm 400 + 400 = 500 + 400 = 800 + 200 = 400 + 500 = 500 + 500 = 800 + 100 = Bài 4: HSKG ( Bài 4 VBTT nâng cao trang 82). 3) HD học sinh làm bài. - HS làm vào vở . - GV theo dõi bổ sung. 4) Chấm chữa bài. C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài. Chính tả: ( Tập chép) Cháu nhớ Bác Hồ I. Mục tiêu: HS - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được Bt 2(b) Hoặc BT3(b). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2,3 HS viết bảng lớp - Các tiếng bắt đầu bằng tr/ch B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe , viết: - Gv đọc bài chính tả - 2 HS đọc bài - Nêu nội dung đoạn thơ nói gì ? - Đoạn trích trong bài : Cháu nhớ Bác Hồ. Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm khi 2 miền - Tìm những từ phải viết hoa trong bài chính tả? - Những chữ cái đứng đầu dòng thơ, đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng * HDHS viết từ khó bảng con Bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng - Đọc cho HS viết - Chấm chữa bài - HS viết vào vở - HS soát lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : (b) - 1 HS đưọc yêu câu - HDHS làm - Làm VBT - 2 HS lên chữa nhận xét Bài tập 3 : (b) - Cho HS chơi trò chơi thi đặt câu nhanh với các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (nhận xét ai viết từ đó đúng chính tả đặt câu đúng được tính điểm sau đổi nhóm khác) - 1 nhóm 5 em HS1: Đưa ra một từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr (mỗi HS trong nhóm nói chứa từ đó lên bảng ) * HS làm vào vở ít nhất 2 câu mỗi em C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ - Về nhà viết lại chữ còn mắc lỗi ____________________________________ Tự nhiên xã hội Nhận biết cây cối và các con vật I. Yêu cầu cần đạt: + Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước. + Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối. * Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối ( thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), và con vật( di chuyển đợc, có đầu, mình , chân, một số lài có cánh). Kỷ năng sống: + KN quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật. + KN ra quyết định : nên và không nên làm gì để bảo vện cây cốivà các con vật. + KN hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II. Đồ dùng – dạy học: - Tranh ảnh các cây cối và các con vật III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Làm việc với sgk Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát tranh 62,63 Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ? + Cây phượng (trên cạn) + Cây súng (dưới nước) Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ? + Cây rau muống (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ) Các con vật sống ở đâu ? + Cá sống dưới nước + Sóc, S Tử, sống trên cạn + Rùa: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nớc. + Vẹt: bay lượn trên không. + ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nớc. + Rắn sống trên cạn. HĐ2: Triển lãm Bước 1: - Chia lớp 6 nhóm : N1 + Thu thập và trình bày trớc lớp các cây cối các con vật sống trên cạn. N2 + Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước. N3 + Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. N4 + Trình bày các tranh ảnh, con vật cây cối sống trên không. Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm. + Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen ngợi các tuyên dương những nhóm làm tốt. _____________________________________ Bồi giỏi - Phụ kém : Toán I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố và nâng cao kiến thức về km, mm, m - HS giỏi làm toàn bộ bài tập. - HS yếu kém làm được một số bài. II. Hoạt động dạy học: 1. HD HS làm các bài tập: Bài 1: Tính a) 12m + 39m + 26m = 38m - 12m + 27 m = b) 5 km + 37km - 26 km = 18 mm + 37mm - 29mm = Bài 2: Số: 1 km = m 1m = mm 2m 3dm = cm 3dm 5mm = mm 5m 14dm = cm 7dm 15mm= mm Bài 3 : Quãng đường AB dài 26 km, quãng đường AB dài hơn quãng đường CD 9km. Tính quãng đường CD ? Bài 4: Một hình tam giác ABC có độ dài cạnh AB = 17mm; cạnh CD = 2cm 6mm , Cạnh CA có độ dài bằng tổng độ dài của hai cạnh AB và CD. Tính chu vi tam giác ABC ? 2. Chấm bài nhận xét: 3. Củng cố, Dặn dò HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa. HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa. - HD HS đổi về cùng đơn vị đo sau đó giải - 1 em lên bảng giải __________________________________ SINH HOẠT lớp I. Mục tiờu - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của cỏ nhõn và tập thể - Biết được nhiệm vụ của tuần sau - Giỏo dục tớnh kỷ luật trong mụn học II. Tổng kết tuần qua - Cỏc tổ trưởng nhận xột ưu khuyết điểm của tổ viờn - Lớp trưởng nhận xột từng mặt -Nờu gương tốt trong học tập - Giỏo viờn tổng kết + Ưu điểm: - Đa số đi học đỳng giờ - Truy bài đầu giờ tốt - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt - Vệ sinh cỏ nhõn ,trường lớp sạch sẽ + Nhược điểm : - Một số HS cũn quờn mang sách vở và dụng cụ học tập - Đi học chậm giờ , Một số HS cha tham gia VS trờng lớp III. Kế hoạch tuần sau - Học chương trỡnh tuần 31 - Phỏt huy ưu điểm tuần trước - Hạn chế nhược điểm tuần trước - Đi học phải đúng giờ , đến lớp phải tham gia VS trờng lớp - Chấm dứt tỡnh trạng quờn sách vở và dụng cụ học tập. - Duy trỡ sĩ số - Xếp hàng ra và vào lớp - Học và soạn bài trước khi đến lớp. - Trau dồi chữ viết, giữ gìn sách vở sạch sẽ - Tham gia giải toán violimpic trên mạng - Kiểm tra bài làm đầu giờ
Tài liệu đính kèm: