Bài 51: Ôn tập
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.Nghe hiểu và kể lại tự nhiên1 số tình tiết qua trọng trong truyện kể “ chia phần”.
2/. Kỹ năng: Rèn Học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, kể được câu chuyện.
3/. Thái độ: Giáo dục Học sinh trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh hoạ SGK, bộ thực hành.
2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành, vở tập viết.
Tuần 13 Thứ hai , ngày tháng năm 2007 Tiếng Việt Bài 51: Ôn tập I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.Nghe hiểu và kể lại tự nhiên1 số tình tiết qua trọng trong truyện kể “à chia phần”. 2/. Kỹ năngï: Rèn Học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, kể được câu chuyện. 3/. Thái độ: Giáo dục Học sinh trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh hoạ SGK, bộ thực hành. 2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành, vở tập viết. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định. 2/. Kiểm tra bài cũ: Đọc trang trái -đọc trang phải- đọc cả 2 trang -Giáo viên đọc, Học sinh viết vào bảng: Cuộn dây - con lươn -vươn vai – ý muốn. Nhận xét. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập Giáo viên treo bảng ôn. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn các vần vừa học, biết ghép âm tạo thành vần. -Luyện đọc các âm ở cột dọc và cột ngang. -Ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang. n n a an e en ă ăn ê ên â ân i in o on iê iên ô ôn yê yên ơ ơn uô uôn u un ươ ươn è Nhận xét: Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện đọc câu ứng dụng. Giáo viên treo tranh : “ Biển cả “ à Giáo viên giới thiệu từ : cuôàn cuộn con vượn -Trong tiếng con vượn tiếng nào mang vần ươn? Giáo viên giới thiệu từ: thôn bản. è Nhận xét: Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: Tâäp viết từ ứng dụng. Giáo viên viết mẫu chữ: cuồn cuộn Hướng dẫn cách viết. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vần, vị trí của các dấu thanh. àNhận xét: Chỉnh sửa bài viết. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Trò chơi: Gạch dưới các tiếng có vần kết thúc bằng chữ n. Học sinh đọc lại các tiếng vừa gạch chân. è Nhận xét: Tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh đọc trang trái, trang phải, đọc cả bài. -Học sinh viết bảng con theo từng tổ mỗi tổ 1 từ. Học sinh quan sát. -Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Học sinh tự ghép. Cá nhân, dãy bàn, nhóm đồng thanh. Học sinh quan sát Học sinh luyện đọc -Vượn Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Cả lớp tham gia trò chơi. -Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc Giáo viên yêu cầu : -Đọc mẫu -Tranh vẽ gì? ð Giới thiệu câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi, vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. Đọc mẫu và khuyến khích Học sinh đọc trơn. è Nhận xét: Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết Giới thiệu nội dung luyện viết: con vượn - cuồn cuộn -Con chữ nào cao 2 dòng li? -Khoảng cách giữa chữ và chữ? -Khoảng cách giữa từ và từ? Giáo viên viết mẫu: (Quy trình viết như tiết 1) Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của Học sinh. è Nhận xét: Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: Kể chuyện Nêu tên truyện kể. Giáo viên treo tranh - kể theo từng tranh truyện kể: “Chia phần”. Tranh 1: Có 2 người đi săn .Từ sớm đến gần tối chỉ săn được 3 chú sóc nhỏ. Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mồi phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau đó đâm ra bực mình. Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia. Tranh 4: Thế là số sóc đã chia đều.Thật công bằng. Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. Giáo viên hướng dẫn HS kể theo tranh. è Yù nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. è Nhận xét. 4/.Củng cố: Trò chơi: Điền từ. Nhìn tranh và điền từ. è Nhận xét: Tuyên dương. 5/. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài vừa học. Chuẩn bị: Bài ong - ông. Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Đọc cá nhân bảng ôn, từ ứng dụng Cá nhân, dãy bàn. -“Đàn gà đang đi ra bãi cỏ..” Học sinh quan sát. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Học sinh quan sát. -Con chữ : c, u , ư, ơ n , ô , v -1 con chữ 0 -2 con chữ 0 Học sinh viết vào vở : con vượn cuồn cuộn HS nêu tên truyện kể: Chia phần. Học sinh quan sát và nhớ nội dung câu chuyện vừa nghe Giáo viên kể. -HS kể và nêu lại nội dung của tranh. -HS tham gia trò chơi. Thứ ba , ngày tháng năm 2007 Tiếng Việt Bài 52: ong, ông I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh đọc và viết ong - ông - cái võng - dòng sông.Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “Đá bóng “. 2/. Kỹ năngï: Rèn Học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề“Đá bóng”. 3/. Thái độ: Học sinh yêu ngôn ngữ Việt Nam, yêu thích thể thao. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh minh họa SGK, chữ mẫu. 2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành.Vở tập viết. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Đọc trang trái -đọc trang phải- đọc cả 2 trang. -Giáo viên đọc, Học sinh viết vào bảng:: Bới giun – đàn gà - cuôàn cuộn - con vượn Nhận xét. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài: ong– ông HOẠT ĐỘNG 1: Học vần ong a- Nhận diện: Giáo viên gắn vần ong. -Vần ong được ghép bởi mấy âm? -So sánh ong và on. Tìm và ghép vần ong. à Nhận xét. b- Đánh vần: Phân tích vần: ong Giáo viên đánh vần mẫu: o - ng - ong -Có vần ong muốn có tiếng võng thêm âm gì? Dấu thanh gì? Giáo viên viết bảng: võng GV đánh vần mẫu: v - ong – vong - ngã - võng. Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu: Cái võng è Nhận xét: Chỉnh sửa. c- Hướng dẫn viết: Giáo viên gắn mẫu -viết mẫu: ong Hướng dẫn cách viết. -Con chữ o, n cao mấy dòng li? -Con chữ g cao mấy dòng li? Giáo viên gắn mẫu - viết mẫu: võng Hướng dẫn cách viết. -Chữ võnggồm mấy con chữ? è Nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG 2: Học vần ông a- Nhận diện: Giáo viên gắn vần ông ( Quy trình tương tự như hoạt động 1) -So sánh ong và ông. b- Đánh vần: -Phân tích vần: ông Giáo viên đánh vần mẫu: ô - n - ông c- Hướng dẫn viết bảng: Giáo viên gắn mẫu -viết mẫu: ông Hướng dẫn cách viết. Giáo viên gắn mẫu -viết mẫu: sông Hướng dẫn cách viết. àNhận xét: Chỉnh sửa. HOẠT ĐỘNG 3: Đọc từ ứng dụng Giáo viên giới thiệu: Con ong - cây thông Vòng tròn - công viên Giáo viên giải thích từ ứng dụng. Trong các từ trên, tiếng nào chứa vần vừa học? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh đọc trang trái, trang phải, đọc cả bài. -Học sinh viết bảng con theo từng tổ mỗi tổ 1 từ. -Ghép bởi 2 âm: o - ng -Giống :bắt đầu bằng on -Khác: ong có g đứng cuối HS tìm ghép trong bộ thực hành -o đứng trước và âm ng đứng sau. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Thêm âm c và dấu ngã. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -cái võng Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh. Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con : ong -Cao 2 dòng li -Cao 5 dòng li Học sinh quan sát. Học sinh viết bảng con :võng -Gồm 3 con chữ : v- o - ng Học sinh quan sát. -Giống: đều có vần ong -Khác: ông bắt đầu bằng ô ong bắt đất bằng o -ô đứng trước và ng đứng sau. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh quan sát Học sinh viết bảng: ông Học sinh quan sát Học sinh viết bảng: sông Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh tự nêu Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc -Nêu quy trình đọc trong SGK Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. Giáo viên đọc mẫu. Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học. è Nhận xét: Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết vở Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: “ong– ông – cái võng - dòng sông “ Giáo viên viết mẫu : ong – cái võng ông - dòng sông Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở. è Nhận xét: Phần viết vở - Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói Giáo viên treo tranh: - tranh vẽ gì? Giới thiệu chủ đề “Đá bóng “. -Ơû nhà em thường chơi những trò chơi gì? -Khi chơi đá bóng thì nên chơi ở đâu? -Chơi đá bóng có ích lợi gì? -Em đã chơi đá bóng bao giờ chưa? Ơû đâu? Chơi với ai? è Nhận xét. 4/.Củng cố: Trò chơi: Gạch chân vần vừa học. Đại diện các nhóm tham gia gạch chân các từ có vần vừa học: Chong chóng - tấm lòng Lông cừu - bão giông Trông chờ - con công Lưng còng - màu hồng Dòng nước - thong thả è Nhận xét: Tuyên dương. 5/. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài vừa học. Chuẩn bị: Bài ăng - âng. Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Học sinh đọc trang trái. -Học sinh tự nêu. Học sinh quan sát Cá nhân , dãy bàn đồng thanh -Học sinh tìm và nêu. Học sinh quan sát Học sinh viết vào vở. Mỗi chữ 1 hàng -Các bạn Học sinh đang đá bóng. -Nhảy dây, đá cầu , đá bóng . . . -Em chơi ở sân bãi, vườn. -Không chơi ở giữa đường. -Giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. Học sinh tự nêu Học sinh tham gia trò chơi. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. . Thứ tư , ngày tháng năm 2007 Tiếng Việt Bài 53: ăng, âng I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh đọc và viết vần ăng - ââng - măng tre - nhà tầng.Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “Vâng lời cha mẹ “. 2/. Kỹ năngï: Rèn HS ghép âm tạo vần, đọc to, rõ ràng, mạch lạc; viết đều nét, đẹp, đúng mẫu và khoảng ... tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình mình. 3/. Thái độ: Giáo dục HS yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mình. II/. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các mẫu tranh minh hoạ bài 13. Học sinh: Vở bài tập tự nhiên, SGK. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: con người. -Bạn ở trong ngôi nhà kiểu gì? -Kể tên những đồ dùng trong nhà mình ? à Nhận xét bài cũ. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài:Tuần trước chúng ta đã học về nhà của mình. Vậy muốn cho ngôi nhà được sạch, đẹp thì ta phải làm gì ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó thông qua bài: “ Công việc ở nhà“ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu công việc ở nhà. -Quan sát từng tranh và thảo luận? Tổ 1: Thảo luận hình 1. Tổ 2: Thảo luận hình 2. Tổ 3: Thảo luận hình 3. Tổ 4: Thảo luận hình 4. Yêu cầu các tổ cử đại diện lên trình bày? è Nhận xét. Ý nghĩa: Giúp cho nhà cửa thêm sạch đẹp, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những thành viên trong gia đình với nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Kể tên một số công việc trong gia đình. Yêu cầu: thảo luận đôi bạn. Học sinh kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình cho bạn nghe. Giáo viên gợi ý:-Trong nhà em ai đi chợ? -Ai trông em? -Ai giúp đỡ em học tập? -Hàng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình? -Em cám thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm công việc đó? ð Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. HOẠT ĐỘNG 3: Quan sát hình 29 Giáo viên hướng dẫn quan sát -trả lời câu hỏi: -Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong 2 hình ở trang 29? -Em thích căn phòng nào? Tại sao? -Để cho nhà cửa gọn gàng , sạch sẽõ em làm gì để giúp đỡ ba, mẹ trong công việc nhà? è Nhận xét : 4/. Củng cố: Kết luận: Mọi thành viên trong gia đình đều phải quan tâm đến công việc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp. Ngoài giờ học các em có thể giúp đỡ ba, mẹ làm việc nhà. Nếu có thời gian em có thể trang trí cho nhà của mình thêm khang trang, sạch đẹp hơn. 5/. Dặn dò: Về nhà dọn dẹp đồ dùng học tập và đồ chơi cho gọn gàng và ngăn nắp. Chuẩn bị: Xem trước bài: An toàn khi ở nhà. Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát -HS tự kể -HS nêu những đồ dùng trong nhà. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát tranh -Bàn ghế bụi bặm, anh đang lau bàn. -Mẹ đang dạy em học bài. -Bé đang sắp xếp đồ chơi cho gọn. -Mẹ vá áo cho em, em xếp đồ cho anh chị và mẹ. Đôi bạn kể cho nhau nghe. -Mẹ (chị) của em. -Em trông em bé. -Ba giúp đỡ em học bài. -Học sinh tự nêu. -Em thấy vui mừng, thích làm những công việc đó. -Giống nhau: Nhà đều có cửa sổ, giường, ghế.. -Khác nhau: Hình trên nhà cửa chưa gọn gàng sạch sẽ. Hình dưới nhà cửa được thu xếp gọn gàng sạch sẽ. -Eâm thích căn phòng ở dưới .Vì căn phòng đó gọn gàng sạch đẹpï. -Em ngủ dậy xếp chăn, màn . . . . HS nêu. Thứ tư , ngày tháng năm 2007 thủ công Tiết 13: Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: Giúp Học sinh nắm vững được quy ước về gấp giấy. 2/- Kỹ năng: Học sinh biết gấp hình theo ký hiệu quy ước. 3/- Thái độ: Giáo dục Học sinh tính cẩn thận, khéo léo trong môn Thủ công .II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các hình vẽ và ký hiệu quy ước. Học sinh: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, vở thủ công. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định. 2/. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập. -Yêu cầu nhắc lại quy trình xé và dán giấy. -Giáo viên nhận xét bài tiết trước è Nhận xét chung. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học kỹ thuật gấp giấy, gấp hình thông qua bài: ”Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình”. HOẠT ĐỘNG 1: Ký hiệu đường giữa hình Giáo viên treo mẫu: -Đường này gọi là đường gì? --------------------- Yêu cầu: Lấy giấy nháp. Giáo viên vẽ mẫu: è Giáo viên nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: Ký hiệu dâùu gấp – gấp vào. Giáo viên treo mẫu: - - - - -- - - - - - - - - - - - ð Đây là đường có nét đứt. Giáo viên vẽ mẫu trên bảng lớp. ð Đây là đường gấp vào. ð Giáo viên treo mẫu: - Hãy vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau: è Nhận xét. 4/- Củng cố: -Nhận ra các đường dấu gấp vừa học. 5/. Dặn dò: Về nhà: Học thuộc các quy ước gấp giấy. -Chuẩn bị bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều. Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA Trò Hát HS ngồi cạnh nhau kiểm tra. -HS nhắc lại quy trình xé và dán giấy. -Đường có nét gạch chấm. Học sinh lấy giấy nháp -Học sinh quan sát và thực hiện vẽ vào giấy nháp. Học sinh quan sát. Học sinh vẽ vào giấy nháp. Học sinh vẽ vào giấy nháp có mũi tên hướng gấp. -HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau. -HS nêu Thứ hai , ngày tháng năm 2007 Aâm nhạc Tiết13: Sắp đến tết rồi I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài: Sắp đến tết rồi -vỗ tay theo phách. 2/. Kỹ năng: Học sinh biểu diễn và thực hiện các động tác múa phụ hoạ. 3/. Thái độ: Giáo dục Học sinh yêu thích âm nhạc qua các hoạt động học. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Băng nhạc, lời bài hát. 2/. Học sinh: Sách nhạc, nhạc cụ. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định. 2/. Kiểm tra bài cũ: -Hát cả bài và vỗ tay đệm theophách. -Hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát. è Nhận xét. 3/. Bài mới: Một năm cũ sắp trôi qua. Một mùa xuân mới lại về, xuân về thì tết đến. Tết đi ở đâu cũng vui đặc biệt trẻ em còn được mặc áo mới, được đi thăm ông bà .Với niềm vui đó mà nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác bài “ Sắp đến tết rồi” để tặng cho các em thiếu nhi. Tiết học hôm nay, cô và các em sẽ học bài hát này. Giáo viên ghi tựa : “Sắp đến tết rồi” HOẠT ĐỘNG 1: Dạy lời bài hát Giáo viên bật máy Cassét. “Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui. Sắp đến tết rồi, về nhà rất vui. Mẹ mua cho áo mới nhé.Ai cũng vui mừng ghê. Mùa xuân nay em đã lớn, biết đi thăm ông bà“. Giáo viên đọc từng lời. Dạy hát từng câu. Chú ý: Ngắt nghỉ và lấy hơi giọng. Khi hát tiếng cuối mỗi câu không ngân mà nghỉ bằng dấu lặng đen (1 phách). è Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn vận động phụ hoạ. Giáo viên làm mẫu các động tác. -Yêu cầu: vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Hướng dẫn Học sinh: -Gõ nhạc cụ -Vỗ tay theo tiết tấu è Nhận xét: Chỉnh sửa cho Học sinh 4/. Củng cố: Yêu cầu: hát múa kết hợp các động tác phụ hoạ. à Giáo viên nhận xét. 5/. Dặn dò: Về nhà hát và múa cho thành thạo. Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát -Học sinh hát và thực hiện vỗ tay. -HS hát và gõ theo tiết tấu múa phụ hoạ. -Học sinh lắng nghe và đọc nhẩm lời bài hát. -Học sinh hát theo hướng dẫn. -4 tổ hát lại lời bài hát. Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh hát và thực hiện -HS nghĩ ra các động tác múa phụ hoạ khác và thực hiện trước lớp. Thứ hai , ngày tháng năm 2007 Mĩ thuật Tiết 13: Vẽ cá I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Giúp Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của con cá. 2/. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ con cá .Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn hội hoạ, yêu thích cá cảnh. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một sốù mẫu tranh vẽ về các loài cá. 2/. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài vẽ tự do tiết trước. Một số bài tô màu đẹp, sáng tạo. Một số bài chưa đẹp, chưa biết cách phối hợp màu. 3/. Bài mới : Giới thiệu bài: -Ở nhà các em có nuôi cá cảnh không? - Chúng như thế nào và có những màu sắc gì? Hôm nay, cô sẽ dạy các em bài “vẽ cá “ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn cách vẽ tranh. Giáo viên treo tranh cá hỏi : -Con cá có dạng hình gì? -Cá gồm có những bộ phận nào? -Màu sắc của chúng ra sao? -Con có biết tên các loại cá nào? Hãy kể tên? è Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ cá Hướng dẫn cách vẽ mình con cá: -Vẽ từ dưới lên trên theo đường mũi tên. Vẽ theo dạng tròn. Hướng dẫn vẽ thêm vây, đuôi cá và các chi tiết khác: vẩy, mang, mắt cá. . . Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu è Nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành -Có thể vẽ1 con hoặc nhiều con cá. Cá thường sống ở nước. Các con nên vẽ cảnh sông, biển hoặc rong, rêu, cây cỏ cho hình vẽ thêm sinh động. Chú ý:Bố cụ bài vẽ phải đẹp, tô màu không bị lem 4/. Củng cố: Giáo viên thu vở chấm 1số bài vẽ. è Nhận xét chung. 5/. Dặn dò: Về nhà tập vẽ cho thành thạo. Chuẩn bị: Xem trước bài: Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông. Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh quan sát trên bảng. -Hình quả trứng, hình thoi, hình hơi tròn. -Đầu, mình, đuôi, vây, vảy -Cá có nhiều màu sắc khác nhau. Học sinh tự kể. -Học sinh quan sát Học sinh vẽ theo sự hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh vẽ vào bảng con. Học sinh vẽ vào vở mĩ thuật.
Tài liệu đính kèm: