Môn: TNXH
Tên bài dạy:
Tiết: 33 Tuần 33
Mặt trăng và các vì sao
I. Mục tiêu:
- Hs có những hiểu biết về mặt trăng và các vì sao.
- Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và đặc điểm của mặt trăng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK phóngto.
- Một số các bức tranh về trăng và sao.
- Giấy, bút vẽ.
Môn: TNXH Tên bài dạy: Tiết: 33 Tuần 33 Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: - Hs có những hiểu biết về mặt trăng và các vì sao. - Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và đặc điểm của mặt trăng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK phóngto. - Một số các bức tranh về trăng và sao. - Giấy, bút vẽ. III. Hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 2’ 5’ 8’ 7’ 7’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: ? Trong không gian, có mấy phương chính? Xác định phương hướng. ? Nếu coi cửa lớp là phương mặt trời mọc, hãy xác định các phương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Để hiểu và biết rõ thêm về trăng và các vì sao, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. 2. Hoạt động 1: - Cảnh đêm trăng. - Hình tròn. - Chiếu sáng trái đất vào ban đêm. - ánh sáng mát dịu, không chói chang như mặt trời. * Trăng có dạng khối cầu và ở rất xa trái đất. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng. * Kết luận: Quan sát trên bầu trời ta thấy mặt trăng có những hình dạng khác nhau: lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm Mặt trăng tròn nhất vào ngày 15 hàng tháng. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng.Khi xuất hiện, mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi trònnhất lại khuyết dần. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về các vì sao. * Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống mặt trăng nhưng ở rất xa trái đất, chúng là mặt trăng của các hành tinh khác. 5. Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp 6. Củng cố, dặn dò: * Kiểm tra, đánh giá. - 2 hs lên xác định. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Gv đánh giá. ? Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì?( thấy trăng và các vì sao) - Gv ghi tên bài lên bảng. - Gv treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu hs quan sát và trả lưòi các câu hỏi: ? Bức ảnh chụp về cảnh gì? ? Em thấy mặt trăng hình gì? ? Trăng xuất hiện đem lại lợi ich gì? ? ánh sáng của mặt trăng như thế nào? Có giống mặt trời không? - Gv treo tranh số 1 và giới thiệu cho hs về hình dạng khối cầu và khoảng cách của trăng với trái đất. - Hs thảo luận nhóm 4,5 ? Quan sát trên bầu trời, mặt trăng có hình dạng gì? ? Em thấy mặt trăng tròn nhất vào những ngày nào? ? Có phải đêm nào cũng có trăng không? - Các nhóm thảo luận và phát biểu ý kiến. - Các nhom khác nghe và bổ sung. - gv kết luận. - Gv có thể giới thiệu cho hs biêt bài thơ: Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa, - Cho hs hát bài hát về trăng. - Hs thảo luận nhóm đôi. ? Trên bầu trời, về ban đêm ngoài mặt trăng, chúng ta còn nhìn thấy gì nữa? ? Hình dạng của chúng như thế nào? ? Anh sáng của chúng ra sao? - Đại diện nhóm trình bày. -Gv kết luận. - Gv phát cho mỗi hs một tờ giấy khổ A4, yêu cầu các em thi vẽ bầu trời ban đêm theo tưởng tượng của cácem. - Sau 5 phút gv cho các em trưng bày tác phẩm của mình. - Gv đưa ra câu : “ Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” - Hs giải thích. - Gv yêu cầu học sinh về nhà tìm các câu tục ngữ, ca dao có liên quan đến trăng, sao, những tranh ảnh, bài viết nói về trăng ,sao. - GV nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ......
Tài liệu đính kèm: