Tiết : 8 Thứ ., ngày . tháng . năm 200.
Môn : TNXH Tựa bài : ĂN UỐNG SẠCH SẼ
I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Sau bài học, học sinh có thể :
- Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ.
- An, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột. - Tranh trong sách giáo khoa.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
- Vở bài tập TNXH.
Tiết : 8 Thứ ., ngày . tháng . năm 200... Môn : TNXH Tựa bài : ĂN UỐNG SẠCH SẼ I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Sau bài học, học sinh có thể : Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ. Aên, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột. Tranh trong sách giáo khoa. III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Vở bài tập TNXH. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP & SD ĐDDH 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Aên uống đầy đủ. Thế nào là Aên uống đầy đủ ? Nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Làm việc với SGK và thảo luận phải làm gì để ăn sạch ? Mục tiêu : Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch. Bước 1 : Động não Giáo viên đưa ra câu hỏi : Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những việc gì ? Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh nêu lên 1 ý và ghi nhanh ý kiến của các em lên bảng. Giáo viên chốt lại toàn bộ các ý kiến vừa nêu. Bước 2 : Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm. Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa trang 18 và tập đặt câu hỏi để khai thác các kiến thức qua hình vẽ. Giáo viên gợi ý cho học sinh hỏi và trả lời nhau : Hình 1 : Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh ? Hình 2 : Rửa quả như thế nào là đúng? Hình 3 : Bạn gái trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì ? Kể tên một số quả trước khi ăn cần gọt vỏ ? Hình 4 : Tại sao thức ăn phải được để ở trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn ? Hình 5 : Bát, đũa, thìa trước và sau khi ăn phải làm gì ? Bước 3 : Làm việc cả lớp. Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả khảo sát và phân tích tranh. Giáo viên cho cả lớp thảo luận câu hỏi tổng quát trong sách giáo khoa. Để ăn sạch, bạn phải làm gì ? Giáo viên đối chiếu những ý kiến các em đã nêu ở bước 1, và gọi một vài học sinh đưa ra ý kiến kết luận. Giáo viên kết luận. Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo khoa và thảo luận phải làm gì để uống sạch ? Mục tiêu : Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. Thảo luận nhóm. Bước 2 : Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Loại đồ uống nào nên uống ? Loại nào không nên uống ? Vì sao ? Giáo viên căn cứ vào tình huống sư phạm nảy sinh để phân tích uốn nắn. Bước 3 : Làm việc với sách giáo khoa. Cho học sinh cả lớp quan sát hình 6, 7, 8 trong sách giáo khoa trang 19. Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải thích tại sao ? Giáo viên chốt lại ý chính : Nước uống như thế nào là đảm bảo vệ sinh? (Lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. Ở vùng nước không được sạch, nước cần được lọc theo hướng dẫn của Bộ Y Tế và nhất thiết phải được đun sôi trước khi uống). Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. Mục tiêu : Học sinh giải thích được tại sao phải ăn, uống sạch sẽ ? Bước 1 : làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi trong sách giáo khoa. Tại sao ta phải ăn, uống sạch sẽ ? Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu ví dụ về tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh. Bước 2 : làm việc cả lớp. Kết luận : Aên uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, tiêu chảy, giun sán Củng cố - Dặn dò : Qua bài này, các em rút ra được điều gì ? Một bạn nêu cho cô cách thực hiện ăn sạch và uống sạch. Về nhà các em chuẩn bị bài Đề phòng bệnh giun. - Học sinh hát. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh nêu ý. Học sinh quan sát, đặt câu hỏi. Học sinh hỏi và trả lời : Rửa bằng nước sạch và xà phòng. Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần. Đại diện nhóm trình bày. Lớp thảo luận. Học sinh đưa ý kiến kết luận. Từng nhóm trao đổi và đưa ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày. Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp quan sát hình 6, 7, 8 trong SGK trang 19. Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh nêu ví dụ. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Nhóm khác bổ sung. Phải ăn uống sạch sẽ. 1, 2 học sinh nêu. Ph.pháp kiểm tra Ph.pháp động não Tranh Tranh Thảo luận Thảo luận Tranh Thảo luận Nhóm Thảo luận nhóm @ Kết quả : ..
Tài liệu đính kèm: