Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Tiết 19 đến tiết 35

Tuần:19

Tiết:19

Ngày dạy: / /

 Bài 19:

 ĐƯỜNG GIAO THÔNG

I. Mục tiêu:

 Sau bi học, HS cĩ thể::

• Kể được tn cc loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông

• Nhận biết 1 số BB giao

• Cĩ ý thức chấp hnh luật lệ giao thơng.

II. Chuẩn bị:

 Hình vẽ trong SGK trang 40, 41

 Hình thưc: cá nhân, cả lớp, nhóm

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 2 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:19
Tiết:19	 
Ngày dạy: / /
 Bài 19:
 ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 Sau bi học, HS cĩ thể::
Kể được tn cc loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông 
Nhận biết 1 số BB giao 
Cĩ ý thức chấp hnh luật lệ giao thơng.
II. Chuẩn bị:
 Hình vẽ trong SGK trang 40, 41
 Hình thưc: cá nhân, cả lớp, nhóm
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bi
 Phát triển các hoạt động :
 v Hoạt động1: Lm việc với SGK
 Ÿ Mục tiêu: Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường GT
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc theo nhĩm
 - Hướng dẫn quan st cc hình ở SGK 40,41, TL: Dựa theo cu hỏi SGK
 - Tranh thứ nhất vẽ gì?
 - Tranh thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm vẽ gì?
 - Năm học sinh lên bảng gắn bìa vo tranh,
 - Theo di, gip đỡ
* Bước 2: Lm việc cả lớp
 - T/ c trình by
 - GV nhận xt, lin hệ thực tế:
 + Ngoài các phương tiện GT ở SGK, em cịn biết những ptiện GT no? Nó dành cho loại đường gì?
 + Kể tên các loại đường giao thông, phương tiện giao thơng có ở địa phương.
 - Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô,  Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay.
 v Hoạt động 3: Trị chơi “ Biển bo nĩi gì?”
 Ÿ Mục tiêu: - Nhận biết 1 số BB trên đường bộ và tại khu vực 
có đường sắt chạy qua
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc theo nhĩm 
. - T/ c : Hdẫn HS quan st phn biệt cc loại BB v nĩi tn từng BB
 - Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc cả lớp
 - GV theo di , hỏi:
 + Khi gặp BB “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, cc em phải lm gì?
 GV: + Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
 + Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để bảo đảm an toàn.
 + Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi nhanh chóng đi qua đường sắt.
 - Lin hệ:
 + Trên đường đi học có khơng cĩ biển báo, em phải lm gì để an toàn?
 + Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
 - Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường.
 * Trị chơi: Đố bạn
 - Chia 3 nhóm, 1 nhóm làm ttài, 2 nhóm đố nhau. Cách chơi: HS thứ nhất ở tổ 1 nói tên phương tiện giao thông. HS thứ nhất ở tổ 2 nói tên đường giao thông và ngược lại. HS đứng thứ 2 ở tổ 2 nói trước và HS ở tổ 1 nói sau cho phù hợp. HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.
 Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng.
 - GV nhận xét. Tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Nhận xt giờ học.
 - Chuẩn bị bài : An toàn khi đi yrên các phương tiện GT
- Hát
- 2 HS nu
- CL nhận xt
- HS nu
HS nu, tranh thứ nhất cảnh bầu trời, tranh thứ hai vẽ con sông, tranh thứ ba vẽ biển, tranh thứ tư vẽ đường ray, tranh thứ năm vẽ ng tư đường phố.
Năm học sinh lên gắn bìa vo tranh cho ph hợp
- Quan st v TL theo cặp
- Học sinh nêu: đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không
- Đại diện trình by
- Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung
- Nhiều HS nu – nhận xt
- Thực hiện theo nhĩm 2
- 1 số HS nêu trước lớp
- Nhiều HS nu – nhận xt
- Nhiều HS nu – nhận xt
- Học sinh ch ý lắng nghe
- HS nghe, thực hiện
- Theo di, nhận xt, bình chọn
Ngy dạy: /
Tuần:20
Tiết: 20
 Bài 20:
 AN TỒN KHI ĐI TRÊN 
 CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
I. Mục tiêu:
 Sau bi học, HS cĩ thể::
 - Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện GT
 - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
 - Chấp hành những qui định về trật tự an toàn GT
II. Chuẩn bị:
 Hình vẽ trong SGK trang 42, 43.
 Hình thức: c nhn, cả lớp, nhĩm
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
 - Cĩ mấy loại đường giao thông?
 - Kể 1 số phương tiện GT đi trên các loại đường đó.
 - Nhận xt
3. Bài mới: (28’)
 Giới thiệu bi
 Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
 Ÿ Mục tiêu: Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện GT
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: 
 - Quan st tranh
 - TL:
 + Điều gì cĩ thể xảy ra ?
 + Đ cĩ khi no em cĩ những hnh động như trong tình huống đó không?
 + Em sẽ khuyn cc bạn trong tình huống ntn ?
 * Bước 2:
 - Trình by
 - Nhận xt
 - KL: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài, khi tàu xe đang chạy.
v Hoạt động 2: Quan st tranh 
 Ÿ Mục tiêu: Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc theo nhĩm 2
 - Hdẫn quan st cc hình ở SGK 43, TL: 
 + H4 : Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
 + H5: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào?
 + H6: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ô tô?
 + H7: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe?
 - Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc cả lớp
 - T/ c trình by
 - GV nhận xt
 - KL: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.
 v Hoạt động 3: Củng cố 
 Ÿ Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bi 19, 20.
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc theo nhĩm 2
- T/ c: 2 HS ngồi cạnh nhau nói với nhau về: 
+ Tên phương tiện giao thông mà mình biết.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.
 - Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc cả lớp
 - T/ c trình by
 - GV nhận xét, đánh giá. 
4.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Nhận xt giờ học.
 - Chuẩn bị bi : Cuộc sống xung quanh
- Hát
- 3 HS nu
- CL nhận xt
- TL theo nhĩm 3 ( tranh 1 à tranh 3 – Tr 42)
- Đdiện trình by
- Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung
- Nhiều HS nu – nhận xt
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan st tranh, TL ( 4’)
- Hành khách đang đứng đợi ở trạm xe buýt xa lề đường.
- Hành khách đang lên xe ô tô khi ô tô dừng hẳn
- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe khi xe đang chạy
- Hành khách đang xuống xe, xuống ở cửa bên phải.
- Đại diện trình by
- Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung
- 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện
- Học sinh nu
- Đdiện trình by
- Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung
Tuần ;21
Tiết:21	Ngày dạy: / /
	Bài 21:
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
 Sau bi học, HS biết:
Nu đđược một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở
HS cĩ ý thức gắn bĩ, yu qu hương.
II. Chuẩn bị:
 Hình vẽ trong SGK trang 44, 45 .
 Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân.
Hình thức: c nhn, cả lớp, nhĩm
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bi
 Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Lm việc với SGK
 Ÿ Mục tiêu: Nhận biết về nghề nghiệp v cuộc sống chính ở nơng thơn
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc theo nhĩm
 - Quan st tranh v nĩi những gì cc em nhìn thấy trong hình theo gợi ý:
 + Tranh ở trang 44, 45 diễn ra tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
 + Kể tên nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ H2 đến H8
 - Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc CL
 - Trình by
 - Theo di, nhận xt, kết luận: . . thể hiện nghề nghiệp v sinh hoạt của người dân ở nông thôn.
v Hoạt động 2: Nĩi về cuộc sống ở địa phương 
 Ÿ Mục tiêu: HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương
 Ÿ Cch tiến hnh:
 Trình by
 Nhận xét, tuyên dương
 v Hoạt động 3: Vẽ tranh.
 Ÿ Mục tiêu: Biết mơ tả những nt đẹp của quê hương
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc c nhn
. Gợi ý
 Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc cả lớp
 - Theo di, nhận xt:Tuyn dương, động viên.
 4.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Vn vẽ hoặc sưu tầm tranh vẽ về nghề nghiệp, quan sát nghề nghiệp của mọi người xung quanh, chuẩn bị giờ học tới.
 - Nhận xt giờ học
- Hát
- 2 HS nu
- CL nhận xt
- Quan st v TL theo 3 nhĩm
- Đdiện trình by
- Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung
- Nhiều HS nu – nhận xt
- HS nhớ lại v nu – nhận xt
- HS thực hiện
- Trưng bày, mô tả về ndung vẽ – nhận xét
Tuần 22	
	Ngày dạy: / /
Tiết 22 Bài 22:
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số nghề nghiệpchính và hoạt động sinh sống của người dân địa phương nơi em ở
 - HS Cảm nhận và vẽ được quang cảnh cuộc sống xung quanh, thể hiện được tình yu của mình với qu hương..
II. Chuẩn bị:
 Bt chì, bt mu, gom tẩy, giấy.
 HT: Cá nhân , cả lớp , nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bi
 Phát triển các hoạt động :
v Khởi động: Hát bài: Con đường đến trường
 - Quang cảnh con đường đến trường trong bài hát ntn?
 - Cịn con đường đến trường của em ra sao?
v Hoạt động 1: Lm việc với hiểu biết thực tế
 Ÿ Mục tiêu: Nhận biết và kể lại được 1 số nghề nghiệp và cuộc sống chính nơi em ở(từ tranh 2 đến tranh 5)
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc theo nhĩm
 - Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc CL
 - Trình by
 - Theo di, nhận xt, kết luận: . . thể hiện nghề nghiệp v sinh hoạt của người dân nơi em ở.
v Hoạt động 2: Vẽ tranh 
 Ÿ Mục tiêu: HS mô tả về vẻ đẹp, về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc c nhn
. Gợi ý
 Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc cả lớp
 - Theo di, nhận xt:Tuyn dương, động viên.
GDMT : bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh xung quanh nhà ở để bảo vệ sức khỏe con người.
 4.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Chuẩn bị ơn tập 
 - Nhận xt giờ học
- CL ht
- HS nu – nhận xt
- HS nu
- Quan st v TL theo 3 nhĩm
- Hình 1: vẽ cảnh sinh hoạt của người dân trong thành phố.
- Hình 2 vẽ 1 bến cảng. Ở bến cảng đó có rất nhiều tu thuyền, cần cẩu, xe ơ tơ, .. qua lại.
- Hình 3: vẽ một khu chợ. ở đó có rất nhiều người, người đang bán hàng, người đang mua hàn ...  cối và con vật sống trên cạn.
 - N2: Thu thập và trình bày các cây cối và con vật sống ở dưới nước.
 - N3: Thu thập và trình bày các cây cối và con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
 - N4: Thu thập và trình bày các cây cối và con vật sống trên không.
 GV theo di, đbảo trật tự, an toàn
 * Bước 2: Lm việc cả lớp
 - Trình by
 - Theo di, nhận xt, khen cc nhĩm cĩ khả năng qsát, nhận xét; động viên các nhóm khác.
 - KL : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở đâu ? Chúng ta cần phải làm gì ?
3.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Nhận xt giờ học.
 - Dặn : Về tìm hiểu cc lồi cy v lồi vật 
- Hát
- Qstranh ở trang 62, 63 theo 
nhĩm 2 (5’), điền vào các bảng
- Đdiện nhóm trình bày - nhận xt
 - HS nu các loài , các loài vật cũng có thể sống ở mọi nơi : Dưới nước trên cạn , trên không .
 - Chng ta cần phải bảo vệ chng - Nhận xt, lập lại.
- Quan st, nu theo 4 nhĩm ( 5’)
dn hình ảnh stầm theo yêu cầu.
( thiếu tranh có thể vẽ/ ghi tên)
- Đdiện trình by
- Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung
- HS nu – nhận xt, lập lại
Tuần : 31
Tiết : 31
 Ngày dạy: / /
 Bài 31:
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- HS có ý thức: đi nắng luôn đội nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời.
II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ trong SGK trang 64, 65.
 - Giấy vẽ, bút vẽ.
 - HT: Cá nhân , cả lớp , nhóm .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bi: Hát bài “ Chỉ có 1 trên đời” 
 Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Vẽ và giơi thiệu về mặt trời
 Ÿ Mục tiêu: - HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trời
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc cá nhân
 Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc cả lớp
 - T/ c trình by
 - GV nhận xt
 - T/c quan st v thảo luận cc thông tin ở SGK
 - KL: Mặt trời tròn, giống như “ quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm trái đát. Mặt trời ở xa trái đất.
 * Chú ý : Không nên dùng mắt nhìn trực tiếp vào mặt trời sẽ làm mắt hỏng.
v Hoạt động 2: Thảo luận : Tại sao chúng ta cần mặt trời?
 Ÿ Mục tiêu: HS biết một cách khái quát về vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất
 Ÿ Cch tiến hnh:
 GV nêu câu hỏi:
 - Vai trò của mặt trời đối với trái đất (đối với người, động vật, thực vật) ?
 - Nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt trái đất của chúng ta sẽ ra sao ? 
 GV KL: Không có mặt trời trái đất chỉ là đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống.
 Giáo dục môi trường : Bảo vệ môi trường trong lành rất quan trọng đối với người , động vật , thực vật .
3.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Nhận xt giờ học.
 - Dặn : Về quan sát mặt trời mọc và lặn hướng nào? 
- Hát
- HS nghe giới thiệu 
- Vẽ và tô màu mặt trời( Vẽ mặt trời và cảnh vật xung quanh)
- 5 HS giới thiệu sản phẩm, nói về những hiểu biết về mặt trời.
- Nhận xét
- Quan sát tranh ở trang 64, 65 theo N2 (3’) - trình bày - nhận xt
- HS lập lại.
- Nghe để biết
- 
- Nghe, suy nghĩ, trả lời:
- HS nêu – nhận xét
- HS lắng nghe 
Tuần : 32
Tiết : 32 Ngày dạy: / /
 Bài 32:
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I. Mục tiêu:
- Nói được tên 4 phương hướng chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc;và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
- Biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ trong SGK trang 66, 67.
 - 1 tấm bìa vẽ hình mặt trời, 4 tấm bìa ghi : Đông, Tây, Nam, Bắc.
 - HT: Cá nhân , cả lớp , nhóm .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bi: Hát bài “ Chỉ có 1 trên đời” 
 Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Ÿ Mục tiêu: - HS biết kể tên 4 phương hướng chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc ; Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông 
Ÿ Cch tiến hnh:
 - Mở SGK
 - ? Mặt trời mọc lúc nào ? lặn lúc nào ?
 - Nêu qui ước : có 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.
 - Mặt trời mọc ở phương nào ? lặn ở phương nào ?
 - Nêu : Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
 * KL : Có mấy phương chính ? Đó là những phương nào ?
 Mặt trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ?
v Hoạt động 2: Trò chơi : Tìm phương hướng bằng mặt trời
 Ÿ Mục tiêu: HS biết qui tắc và thực hành xác định phương hướng bằng Mặt Trời. 
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Hoạt động theo nhóm
 Quan sát hình 3 – 67
Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng ?
 Theo dõi
 * Bước 2: Hoạt động cả lớp
 - Trình bày
 - Nhận xét
 - Nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời 
 * Bước 3: Trò chơi : Tìm phương hướng bằng Mặt Trời
 Cách chơi:
- 1 HS làm Mặt Trời.
- 1 HS làm trục.
- 4 HS làm bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Người quản trò còi lệnh và giơ: Con gà trống biểu tượng: Mặt Trời mọc buổi sáng. Con đom đóm: Mặt Trời lặn buổi chiều.
- Khi người quản trò giơ biển hiệu nào và đưa Mặt Trời đến vị trí nào đó, người làm tục chạy theo và đứng dang tay như hình vẽ (3 – 67 ) 4 bạn làm 4 phương phải tìm đến đúng vị trí.
- Bạn nào đứng sai vị trí sẽ bị loại ra ngoài. 
- Chơi thử.
- Tổ chức chơi thật
 - Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Nhận xt giờ học.
 - Dặn : Quan sát bầu trời về đêm 
- Hát
- HS nghe 
- Quan sát tranh ở trang 66 theo N2 (3’) - trình bày - nhận xt
- HS lập lại.
- Nghe để biết
- HS nêu – nhận xét – lặp lại
- HS quan sát theo nhóm 2 (2’), thông tin nhau nghe xác định và giải thích theo hình vẽ .
- Đdiện nhóm trình bày – nhận xét
- Nghe, nhắc lại
- Nghe, nhận biết
- 6 HS chơi thử
- HS chơi (3 – 4 lần). Sau mỗi lần chơi nhận xét, bổ sung.
 Ngày dạy:
Tuần 33:
Tiết 33
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm.
II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
 - Giấy vẽ, bút màu
 - HT: Cá nhân , cả lớp , nhóm .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bi: Hát bài “ Ánh trăng hoà bình” 
 Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Vẽ và giơi thiệu về bầu trời có mặt trăng và các vì sao.
 Ÿ Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Lm việc cá nhân
 Theo di, gip đỡ
 * Bước 2: Lm việc cả lớp
 - T/ c trình by
 - GV nhận xt
 - Vào những đêm nào Mặt trăng sẽ tròn ?
 -Ánh sáng Mặt trăng như thế nào so với ánh sáng của mặt trời ?
 - T/c quan st v thảo luận cc thông tin ở SGK
 - KL: Mặt trăng tròn, giống như “ quả bóng lớn” ở xa trái đất. Ánh sáng Mặt trăng mát dịu không nóng như Mặt trời vì Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng. Mặt Trời phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời xuống trái đất.
 v Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao
 Ÿ Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao
 Ÿ Cch tiến hnh:
 Từ các bức vẽ của HS, GV hỏi:
 - Theo em ngôi sao có hình gì ?
 - Thực tế, ngôi sao có cánh như chiếc đèn ông sao không?
3.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Nhận xt giờ học.
 - Tìm hiểu thêm về thiên nhiên và sưu tầm tranh.
- Hát
- Vẽ và tô màu bầu trời về đêm có mặt trăng, các vì sao ( cảnh vật xung quanh)
- 5 HS giới thiệu sản phẩm, nói về những hiểu biết về mặt trăng và các vì sao ( Mtrăng có thể là hình tròn / lưỡi liềm/ . . ) Giải thích vì sao - Nhận xét
- HS nêu
- Nhiều HS nhận xét 
- Qs tranh ở trang 68, 69 theo N2 (3’) - trình bày - nhận xt
- HS lập lại.
- Nghe để biết
Nghe, suy nghĩ, trả lời:
- HS nêu – nhận xét
- Quan sát các hình vẽ, đọc thông tin , nói về các vì sao
	Ngày dạy: / /
Tiết :34
Tuần: 34
 ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, độngvật, nhân biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên.
 HT: Cá nhân , cả lớp , nhóm .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bi: 
 Phát triển các hoạt động :
v Triễn lãm sản phẩm
Ÿ Mục tiêu:- Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên. Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên 
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Giao việc
 - Chia nhóm
 - Trưng bày sản phẩm( tranh ảnh sưu tầm, tranh vẽ, mẩu vật về thiên nhiên )
 - Cử 1 bạn thuyết minh
 - Cử bạn làm trọng tài
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm
 - T/ c trưng bày
 - GV theo dõi
 * Bước 3 : Làm việc cả lớp 
 - T/ c giám khảo
 - Tham quam, nhận xét ( Cách trình bày, thuyết minh,
giải thích , nhiều sản phẩm )
 - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Nhận xt giờ học.
 - Tìm hiểu thêm về thiên nhiên .
- Hát
- 3 nhóm 
- Nghe để biết, thực hiện
- TL (8’) 
- Chọn nhóm trưởng
- Sắp xếp, trang trí các sản phẩm đẹp và khoa học.
- Tập thuyết minh
- TL đưa câu hỏi khi đến tham quam khu triễn lãm của nhóm bạn
- Mỗi tổ chọn 1 bạn
- Tham quam phần trình bày của các nhóm – nhận xét – bình chọn
 Ngày dạy : / /
Tuần: 35
Tiết :35 
ÔN TẬP TỰ NHIÊN
 I. Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, độngvật, nhân biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên.
	- HT: Cá nhân , cả lớp , nhóm .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: (30’)
 Giới thiệu bi: Hát bài “ Ánh trăng hoà bình” 
 Phát triển các hoạt động :
v Trò chơi: Vu hành vũ trụ
Ÿ Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về mặt trời, mặt trăng và các vì sao
 Ÿ Cch tiến hnh:
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Chia nhóm và giao việc:
 + N1 : Tìm hiểu về mặt trời
 + N2 : Tìm hiểu về mặt trăng
 + N3 : Tìm hiểu về các vì sao
 - T/ c TL xây dựng tiểu phẩm
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm 
 Theo dõi, giúp các nhóm còn lúng túng
 * Bước 3: Trình diễn
 - Làm giám khảo
 - Theo dõi, đánh giá 
 - Gv nhận xét, tuyên dương
 3.Củng cố, dặn dị: ( 1’)
 - Nhận xt giờ học.
 - Nhận xét tinh thần học. Tuyên dương nững điểm tốt cần phát huy, nên khắc phục những điểm yếu để học có kết quả tốt hơn.
- Hát
- Nghe để thực hiện
- Chọn nhóm trưởng
- TL , xây dựng tiểu phẩm, chọn bạn phân vai.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn làm giám khảo
- Các nhóm lần lượt trình diễn.
Theo dõi, nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctu nhien xa hoi Tuan19.doc