1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
1.2. Kĩ năng:
- Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.
1.3. Thái độ:
-Hs có ý thức bảo vệ cơ thể.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiu:
C nhn: - Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
3. Tổ chức dạy học trn lớp:
3.1. Giới thiệu bài: “Cơ quan vận động”
3.2. Các hoạt động dạy học:
tù nhiªn vµ x· héi CƠ QUAN TIÊU HOÁ 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng: 1.1. Kiến thức: - Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. 1.2. Kĩ năng: - Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. 1.3. Thái độ: -Hs có ý thức bảo vệ cơ thể. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: - Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. 3. Tổ chức dạy học trên lớp: 3.1. Giới thiệu bài: “Cơ quan vận động” 3.2. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5 ph 8 ph 8 ph 4 ph * Khởi động: Trò chơi “Chế biến thức ăn”. Mục tiêu : Giúp hs hình dung sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non. -Gv hướng dẫn cách chơi.. - Gv cho hs thực hành. *Hoạt động 1 : Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá -GV đính tranh. -Gv phát phiếu rời có viết tên các cơ quan ống tiêu hoá. Y/C hs lên gắn. Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, *Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Mục tiêu : Nhận biết trên sơ đồ và nói têncác cơ quan tiêu hoá . -GV đính tranh và nêu câu hỏi. *Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, *Hoạt động 3 : Trò chơi “Ghép chữ vào hình” Mục tiêu : Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá. -Gv phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh vẽ và phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá. -Y/C các nhóm đính tên cơ quan tiêu hoá vào tranh. -Nhận xét tuyên dương. -Hs quan sát. -Hs làm theo. Cả lớp cùng chơi. -Hs quan sát tranh. -Hs lên gắn các nhân. -Hs quan sát tranh và trả lời cá nhân. -HS nhắc lại -Các nhóm thi đính. 4. Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1. Bài tập củng cố: Cơ quan tiêu hoá gồm có những bộ phận nào ? 5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau - Cá nhân: HS xem trước bài “Tiêu hoá thức ăn” - Nhận xét tiết học – Dặn dò. tù nhiªn vµ x· héi TIÊU HOÁ THỨC ĂN 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng: 1.1. Kiến thức: - Nói sơ lược về sự biến đổi của thức ăn trong khoan miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. 1.2. Kĩ năng: -Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp thức ăn được tiêu hoá dễ dàng hơn. -Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá. 1.3. Thái độ: - Cĩ trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: - Nói sơ lược về sự biến đổi của thức ăn trong khoan miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp thức ăn được tiêu hoá dễ dàng hơn. 3. Tổ chức dạy học trên lớp: 3.1. Giới thiệu bài: “Cơ quan vận động” 3.2. Các hoạt động dạy học: TG Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 4 ph 8 ph 8 ph 5 ph * Khởi động: Trò chơi “Chế biến thức ăn”. -Gv hướng dẫn nư tuần 5. *Hoạt động 1 : Thực hành và thảo luận . Mục tiêu: Hs nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoan miệng và dạ dày. -GV phát bánh mì và ngô cho hs nhai và nêu câu hỏi. -Nhận xét kết luận : Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, *Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Hs nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già . -GV cho hs đọc thông tin SGK và hỏi. -Gv nhận xét. *Kết luận: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng, *Hoạt động 3 : Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. Mục tiêu : Giúp hs hiểu được lợi ích của ăn chậm nhai kĩ. -Gv nêu vấn đề và gợi ý cho hs trả lời. -Nhận xét chốt ý. -Hs thực hành nhóm đôi. -Đại diện trình bày. -Hs theo dõi và trả lời cá nhân. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Đại diện trình bày trước lớp 4. Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1. Bài tập củng cố: -Tại sao chúng ta cần ăn chậm nhai kĩ ? 5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau - Cá nhân: HS xem trước bài “Aên uống đầy đủ” - Nhận xét tiết học – Dặn dò. tù nhiªn vµ x· héi ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng: 1.1. Kiến thức: - Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh. 1.2. Kĩ năng: - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. 1.3. Thái độ: - Hs có ý thức trong việc ăn uống. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: - Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh. 3. Tổ chức dạy học trên lớp: 3.1. Giới thiệu bài: “Aên uống đầy đủ” 3.2. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Hs kể về các bữa ăn vànhững thức ăn mà các em thường ăn hằng ngày. Hs hiểu thế nào là ăn đủ. -GV đính tranh SGK. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Nhận xét kết luận : Aên uống đầy đủ là chúng ta ăn đủ về số lượng và chất lượng,.. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ. Mục tiêu : Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ . -GV gợi ý và nêu câu hỏi dựa vào nội dung bài tuần 6. -Gv nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 3 : Trò chơi “Đi chợ” Mục tiêu : Biết kựa chon thức ăn cho các bữa ăn có lợi cho ức khoẻ. -Gv hướng dẫn cách chơi. -Gv treo tranh các loại thức ăn cho hs chọn -Nhận xét chốt ý. -Hs quan sát. -Thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. -Thảo luận nhóm đôi. -Phát biểu trước lớp. -Hs theo dõi . -Hs chơi cá nhân. 4. Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1. Bài tập củng cố: Aên uống đầy đủ có lợi gì cho cơ thể ? 5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau - Cá nhân: HS xem trước bài “Ăn uống sạch sẽ” - Nhận xét tiết học – Dặn dò. tù nhiªn vµ x· héi ĂN UỐNG SẠCH SẼ 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng: 1.1. Kiến thức: - Hiểu được những việc cần làm để ăn uống sach sẽ. 1.2. Kĩ năng: - Aên uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh. 1.3. Thái độ: - Hs có ý thức trong việc ăn uống. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: - Hiểu được những việc cần làm để ăn uống sach sẽ. 3. Tổ chức dạy học trên lớp: 3.1. Giới thiệu bài: “Ăn uống sạch sẽ” 3.2. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK . Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch. -GV đính tranh SGK. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Nhận xét kết luận. *Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch . -GV cho hs làm viêïc theo nhóm. -Y/C hs nêu các loại thức ăn hợp vệ sinh và không hợp vệ sinh. -Gv nhận xét chốt ý. *Hoạt động 3 : Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ. Mục tiêu : Hs giải thích được tại sao phải ăn uống sạch sẽ. -Gv nêu câu hỏi .. -Nhận xét kết luận : Aên uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột... -Hs quan sát. -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện trình bày. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện trình bày. -Thảo luận nhóm đôi. -Phát biểu trước lớp. -Hs đọc lại . 4. Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1. Bài tập củng cố: Tại sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ? 5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau - Cá nhân: HS xem trước bài “Đề phòng bệnh giun” - Nhận xét tiết học – Dặn dò.
Tài liệu đính kèm: