ĂN UỐNG SẠCH SẼ
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện
- HS khá/ giỏi: Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Quan st v phn tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
-Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Thảo luận nhóm
-Động no
-Trị chơi
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa phóng to (SGK)
- Dụng cụ học tập
Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày dạy: 30/8/2016 Tiết: 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cư động của cơ thể. - HS khá, giỏi: + Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. + Nêu tên vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên :Tranh minh họa. Học sinh : Vở bài tập. III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra SGK 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài. Cơ quan vận động b/ Phát triển bài học: * Hoạt động 1:Học sinh biết 1 số cử động. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1,2,3,4 (Sách giáo khoa trang 4) - Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện động tác. Bước 2: Giáo viên yêu cầu lớp trưởng hô cho học sinh làm động tác. -Giáo viên nêu câu hỏi. Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động? Giáo viên kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động. Họat động 2: Quan sát nhận biết cơ quan vận động. - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành hỏi. + Dưới lớp da của cơ thể là gì? - Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh cử động. Giáo viên yêu cầu học sinh cử động + Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? *Kết luận: nhờ sự phối hợp họat động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Bước 3:Yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6 và hỏi. + Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? - Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Họat động 3: Trò chơi “ vật tay” - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chói. - Bước 2: Yêu cầu học sinh chơi mẫu. - Bước 3: Chơi theo nhóm . Giáo viên phổ biến cách chơi, chọn trọng tài. *Kết luận: trò chơi cho chúng ta thấy ai khỏe là cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe ta phải tập thể dục chăm chỉ và năng vận động. 4.Củng cố: - Cho học sinh làm bài tập 1, 2 trong vở bài tập. 5. Nhận xt dặn dị - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bài sau. -Hát vui Học sinh quan sát hình 1,2,3,4. Học sinh giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi mình. Lớp trưởng đứng tại chỗ làm động tác. Đầu, mình, chân, tay cử động. Là xương và bắp thịt. Học sinh cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay ,cổ. Nhờ có xương và có cơ nên cơ thể cử động được. Học sinh quan sát hình 5, 6. Xương và cơ. 2 học sinh chơi mẫu. Học sinh chơi theo nhóm 2, 3 lượt. Học sinh hoan hô, cổ vũ bạn thắng cuộc. - Ghi nhận và thực hiện Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày dạy: 6/9/2016 Tiết:2 BỘ XƯƠNG MỤC TIÊU. Sau bài học học sinh có thể: Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể. -Hiểu rằng cần đi, đứng , ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh họa phóng to (vẽ bộ xương) VBT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định. Kiểm bài cũ. Gọi một số học sinh làm động tác cử động các khớp của cơ thể. Nhận xét. 3.Bài mới Giới thiệu bài: Để biết trong cơ thể xương có vai trò như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài BỘ XƯƠNG. Giáo viên ghi tựa lên bảng. Hoạt động 1: Quan sát tranh vẽ bộ xương. Bước 1: làm việc theo cặp. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương chỉ và nói tên 1 xương, khớp xương. Giáo viên kiểm tra giúp học sinh. Bước 2: Hoạt động cả lớp. Giáo viên treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng. Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. + Theo em hình dạng, kích thước các xương có giốn gnhau không? Nêu vài trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương như bả vai, khuỷu tay, đầu gối. Kết luận: Bộ xương của cơ thể có rất nhiều xương , khoảng 200 chiếc với kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng và bảo vệ các cơ quan quan trọng như: bộ não, tim, phổi nhờ có xương có sự phối hợp điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. Hoạt động 2: Thảo luận và cách gìn giữ, bảo vệ bộ xương. - Bước 1: Làm việc theo cặp. Giáo viên treo tranh lên bảng. Buớc 2: Hoạt động cả lớp. Giáo viên nêu câu hỏi Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi đúng tư thế? Tại sao các em không nên mang xác vật nặng? Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? Kết luận: Chúng ta đang ở tuổi mới lớn, xương còn mềm, nếu ngồi không học không ngay ngắng, ngồi học không đúng tư thế, mang xách vật nặng không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học đúng tư thế, không mang vác vật nặng, đi học vác cặp trên hai vai 4.Củng cố: Hôm nay các em học bài gì? Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3. Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. Gọi 1 em lên điền. 5. Nhận xt dặn dị: Nhận xét tiết học. Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau. - Hát. HS trả lời câu hỏi. - Học sinh lặp lại tựa bài. - Học sinh quan sát hình SGK - Học sinh chỉ – nói tên xương, khớp xương. - 1 em chỉ vào tranh nói tên xương, khớp xương. Học sinh khác gắn vào tranh vẽ. - Học sinh thảo luận – trả lời. - Học sinh thảo luận tranh 2, 3 - Nhận xét trả lời. - 1 em đọc yêu cầu, 1 em khác trả lời. - Nếu mang, vác vật nặng sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. - Muốn xương phát triển tốt cần ngồi học ngay ngắn, không mang vác vật nặng. - 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh điền mỗi em 1 câu. - Học sinh khác nhận xét. - Ghi nhận và thực hiện Tuần: 3 Tiết: 3 Ngày dạy: 13/9/2016 HỆ CƠ I/ MỤC TIÊU : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - HS khá/giỏi:Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được. - Nhận biết nhanh các cơ. - Ý thức rèn luyện thân thể. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu vai trò của xương chân? Xương sườn, xương sống, xương ức bảo vệ những cơ quan nào? Nhận xét đánh giá. 3.Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Quan sát mô tả hình dáng, khuôn mặt của bạn. Nhờ đâu con người có khuôn mặt hình dáng nhất định ? Học bài Hệ cơ. Hoạt động 1: Hệ cơ. Trực quan: Tranh. Mô hình hệ cơ. GV chỉ một số cơ không nói tên. Kết luận : SGK / tr 15. Hoạt động 2 : Sự co giãn cơ. Em hãy tập lại các động tác: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực. Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, duỗi? Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi? Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi? Làm thế nào để cơ thể săn chắc? Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ? Giáo viên tóm ý / tr 17. Trò chơi tiếp sức : Nêu luật chơi. 4. Củng cố : Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc? 5. Nhận xt dặn dị: Nhận xét tiết học. Tập luyện thể dục Hát vui 3 em đọc bài, trả lời câu hỏi . Tim, phổi. HS thực hiện. Cơ. 1 em nhắc tựa. Quan sát và trả lời câu hỏi . Một số em lên chỉ. HS nói tên cơ đó. 5- 6 em thực hiện. Nhóm luyện tập: Làm động tác gập cánh ta, duỗi cánh tay và kết luận : -Khi gập cơ co lại, khi duỗi cơ giãn. Nhiều em luyện tập co duỗi cánh tay. 1 em làm mẫu. Sau gáy co, cơ cổ phần trước duỗi. Cơ bụng co, cơ lưng duỗi. Cơ bụng co, cơ ngực duỗi. Tập thể dục thường xuyên. Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng, ăn uống không hợp lí. Chia 2 nhóm chơi. Tập thể dục. Thực hành đúng bài học. - Ghi nhận và thực hiện Tuần: 4 Tiết: 4 Ngày dạy: 20/9/2016 LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I/ MỤC TIÊU : -Biết được thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và hệ xương phát triển tốt. -Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng chống cong vẹo cột sống. - Rèn kĩ năng tập thể dục,vận động thường xuyên . - Ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gỡ để xương và cơ phát triển tốt. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt. III/ PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Trị chơi - Làm việc cặp đôi IV/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh xương và cơ, Bốn chậu nước, phiếu thảo luận. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các em được học bài gì? Tranh : Mô hình hệ cơ. -Tập động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực. -Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc? -Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: -Giới thiệu bài : Trò chơi Vặt tay. -Giáo viên hướng dẫn cách chơi ( STK/tr 18) -Tuyên dương người thắng cuộc. Hỏi đáp : - Vì sao em có thể thắng bạn? -Vì sao em chưa thắng bạn ? -Các bạn thắng trong trò chơi là do có cơ tay vàxương khỏe mạnh. Bài học hôm nay sẽ giúp em biết cách rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt. Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt? -Giáo viên chia nhóm, giao việc. Trực quan: Tranh. Nhóm 1 : Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống như thế nào ? Hằng ngày em ăn uống những gì ? Nhóm 2 : Bạn học sinh ngồi đúng hay sai tư thế ? Theo em, vì sao cần ngồi học đúng tư thế? Nhóm 3 : Bơi có tác dụng gì ? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì? Giảng thêm: Nếu có điều kiện em nên học bơi, nên bơi ở hồ nước sạch, có người hướng dẫn. Có thể bơi ở biển, không tự ý bơi ở chỗ vắng người. Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức. Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao? -Giáo viên chốt ý: Muốn cơ và xương phát triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương và cơ: Thịt, cá, trứng, rau, cơm,.... Cần đi đứng đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt. -Nên làm gì? Không nên làm gì ? GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gỡ để xương và cơ phát triển tốt. Hoạt động 2 : Trò chơi : Nhắc một vật. -Hướng dẫn cách chơi: Khi hô: Bắt đầu, từng người lần lượt xách chậu nước đi nhanh về đích, sau đó quay lại đặt chậu nước về chỗ cũ và chạy về cuối hàng. -Kết thúc trò chơi. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản ... để giới thiệu trường học của mình. -GV phân vai .-GV theo dõi giúp đỡ nhóm . Kết luận : Trường học có sân, vườn và nhiều phòng : Phòng BGH, thư viện, y tế, truyền thống và các lớp. Ở trường học sinh học trong lớp và có thể đến các phòng khác để tham khảo học tập. Hoạt động 4 : Làm bài tập. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -Luyện tập. Nhận xét. 4.Củng cố : - Em biết những gì về trường em ? -Giáo dục tư tưởng 5. Nhận xét – Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về xem lại bài và đọc trước bài tiếp theo -Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Thức ăn ôi thiu, ăn hoặc uống thuốc tây quá liều tưởng là kẹo, uống nhầm dầu hỏa thuốc trừ sâu. -Sắp xếp gọn gàng các thứ thường dùng trong gia đình. -Trường học. -HS tập trung trước cổng tham quan trường. -Đại diện nhóm nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa của tên trường. -HS nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp. -HS nói tên vị trí các phòng : Phòng BGH, Phòng hội đồng, y tế, thư viện -Đại diện nhóm trình bày. -1-2 em nói về cảnh quan của trường. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát và TLCH theo cặp với nhau. -Một số HS trình bày. -2-3 em nhắc lại. -Một số HS tự nguyện tham gia trò chơi. -HS nhận vai(hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện, bác sĩ y tế, phụ trách phòng truyền thống, khách tham quan) -HS diễn trước lớp. Nhận xét. -Bài học. -Vài em đọc. -Làm vở BT. -1 em trả lời. -Học bài. Tuần: 16 Tiết: 16 Ngày dạy: 13/12/2016 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : - Nêu được các công việc của một số thành viên trong nhà trường. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 34,35. Phiếu BT. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu. -Nói tên trường mình ? -Kể tên các phòng trong trường em ? -Ngoài các phòng học trường bạn còn có phòng nào ? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Công việc của các thành viên. Mục tiêu : Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường . A/ Hoạt động nhóm : Phát mỗi nhóm 1 tờ bìa. -Trực quan : Tranh/ tr 34, 35. -Theo dõi nhắc nhở nhóm làm việc. -GV kết luận (SGV/ tr 56) -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thảo luận. Mục tiêu : Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình và biết yêu quý, kính trong, biết ơn các thành viên trong nhà trường. -Làm việc theo cặp. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Kết luận (SGV/ tr 57) Hoạt động 3 : Trò chơi “Đó là ai” Mục tiêu : Củng cố bài. -GV hướng dẫn cách chơi:1 em đứng quay lưng, lấy 1 tờ bìa có tên một thành viên gắn vào lưng áo. Bạn khác nói các thông tin về thành viên đó. Em quay lưng phải đoán đúng Hoạt động 4 : Làm bài tập. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -Luyện tập. Nhận xét. 4.Củng cố : - Em biết những thành viên nào trong trường em? - Giáo dục tư tưởng 5. Nhận xét – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò – Học bài -Trường học. -Làm phiếu BT. -Phòng học : gồm có 21 phòng. -Phòng BGH, y tế, thư viện, truyền thống, . -Các thành viên trong nhà trường. -Các nhóm nhận bìa. -Quan sát và làm việc theo nhóm. -Gắn các bìa vào từng hình cho phù hợp. -Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. -Đại diện nhóm trình bày. -2-3 em nhắc lại. -Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời. -Trong trường bạn biết những thành viên nào ? (Thầy Hiệu trưởng, cô Hiệu phó, cô tổng phụ trách ) -Họ làm những việc gì ? (Thầy Hiệu trưởng lo nhiệm vụ chung, cô Hiệu phó lo chuyên môn, cô tổng phụ trách lo hoạt động đội, .. ) -Tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó ra sao ? (rất yêu quý, kính trọng ). -Để thể hiện lòng yêu quý, bạn sẽ làm gì ? (ra sức học tập . ) -2-3 em đọc lại. -HS tham gia trò chơi. *HSKK: chỉ tham gia hỏi -Làm vở BT. -1 em trả lời. Tuần: 17 Tiết: 17 Ngày dạy: 20/12/2016 PHỊNG TRNH T NG KHI Ở TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - HS khá giỏi : Biết cách sử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 36,37. Phiếu BT. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu. -Trong trường bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ? -Tình cảm của em đối với các thành viên đó như thế nào ? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : -Hỏi đáp : Các em chơi có chơi trò bít mắt bắt dê không? Trong khi chơi có em nào bị ngã không ? -GV truyền đạt : Đây là hoạt động vui chơi thư giãn, nhưng trong quá trình chơi chú ý chạy từ từ không xô đẩy nhau để tránh ngã. -GV vào bài. Hoạt động 1 : Những hoạt động nguy hiểm cần tránh Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. A/ Động não : -GV nêu câu hỏi : Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? -Giáo viên ghi ý kiến lên bảng. B/ Trực quan : Hình 1,2,3 (SGK/ tr 36, 37) -Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? C/ Thảo luận nhóm : -GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động. -GV kết luận (SGV/ tr 59) -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thảo luận – Lựa chọn trò chơi bổ ích. Mục tiêu : Học sinh có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. -Làm việc theo nhóm. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Làm việc cả lớp . -GV đưa ra câu hỏi : -Nhóm em chơi trò chơi gì ? -Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ? -Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? -Nhận xét. Hoạt động 3 : Làm bài tập. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập - Nhận xét. 4.Củng cố : Em nên lựa chọn những trò chơi như thế nào để phòng tránh ngã? -Giáo dục tư tưởng biết tìm các trò chơi phù hợp. 5. Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò – Học bài. -Các thành viên trong trường học. -Làm phiếu BT. -Thầy cô Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, thầy cô giáo, và các cán bộ nhân viên. -Thầy cô Hiệu trưởng quản lí chung, Thầy cô giáo dạy HS, các nhân viên trông coi giữ gìn vệ sinh chung. -Yêu quý, kính trọng. -HS trả lời. -Phòng tránh ngã khi ở trường. -Mỗi em nói 1 câu . -Quan sát. -Làm việc theo cặp. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -3-4 em nhắc lại. -Làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm lựa chọn 1 trò chơi. -Thảo luận câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. *HSKK: nhận xét được đúng , sai -Làm phiếu bài tập HĐnên tham gia HĐ không nên -HS trả lời. -Học bài. Tuần: 18 Tiết: 18 Ngày dạy: 27/12/2016 THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I/ MỤC TIÊU : Biết thực hiện một số hoạt dộng làm cho trường, lớp sạch, đẹp. HS khá/ giỏi: Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. * GDBVMT: - Biết tác dụng của việc giữ trường , lớp sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập. - Có ý thức giữ trường trường , lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch, đẹp. - Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch, đẹp: quét lớp, sân trường, tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 38,39. Phiếu BT. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu. -Hãy điền vào 2 cột dươí đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho ngươì khác khi ở trường ? Nên tham gia Không nên tham gia. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài ; Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp. Mục tiêu : Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. *HSKK: nói được nội dung tranh A/ Làm việc theo cặp. -GV hướng dẫn quan sát càc hình ở trang 38,39 và TLCH : -Các bạn trong từng hình đang làm gì ? -Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ? -Việc làm đó có tác dụng gì ? B/ Làm việc cả lớp : -Gọi một số HS trả lời câu hỏi : -Trên sân trường, xung quanh sân trường các phòng học sạch hay bẩn ? -Xung quanh sân trường có trồng cây xanh không ? -Khu vệ sinh đặt ở đâu ? có sạch không ? -Trường học của em đã sạch đẹp chưa ? -Theo em thế nào là trường học sạch đẹp ? -Em phải làm gì để trường học sạch đẹp ? -GV kết luận (SGV/ tr 61) -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành làm vệ sinh trường lớp Mục tiêu : Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp học. -Làm việc theo nhóm. -Phân công công việc cho mỗi nhóm. -Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Giáo viên yêu cầu nhóm làm theo phân công. -GV nhắc nhở các nhóm cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh cơ thể : đeo khẩu trang, dùng chổi cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân. Khi làm vệ sinh xong phải rửa tay sạch bằng xà phòng. -GV tổ chức cho mỗi nhóm kiểm tra thành quả. - Nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố : - Em nên làm những công việc gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? -Giáo dục tư tưởng biết bảo vệ trường lớp, sạch đẹp. 5. Nhận xét – Dặn dò: -Nhận xét tiết học Dặn dò – Học bài. -Làm phiếu BT. - Điền vào 2 cột dươí đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho ngươì khác khi ở trường ? Nên tham gia Không nên tham gia. -Chơi cờ -Trèo cao. -Thực hành giữ gìn trường học sạch đẹp. -Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau. -Nhận xét. -Các phòng học sạch. -Có nhiều cây xanh xung quanh sân. -Khu vệ sinh đặt ở góc sân không được sạch lắm -Trường sạch như chưa được đẹp. -HS trả lời. -Quét dọn sạch không xả rác, nhắc các bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp. -Vài em nhắc lại. -Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ. -Làm vệ sinh theo nhóm. +Nhóm 1 : Làm vệ sinh lớp +Nhóm 2 : Nhặt rác quét sân +Nhóm 3 : Tươí cây xanh sân trường. +Nhóm4 : Nhổ cỏ tươí hoa vườn tường. -Các nhóm kiểm tra thành quả. -Nhận xét. -Nên có ý thức giữ gìn trường lớp : không vẽ bẩn lên tường, không vứt rác khạc nhổ, đại tiện tiểu tiện đúng nơi quy định, không bẻ cành ngắt hoa, tham gia tích cực các hoạt động giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tài liệu đính kèm: