TIẾT 1 : TỐN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó .
* Bài tập cần làm : 1,2,3
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
- HS: Vở
LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ ngày 8 – 3 – 2010 đến ngày 12 – 3 – 2010 ) Ngày, tháng, năm Môn học Tiết Tên bài dạy. Thứ Hai 8 – 3 -2010 Chào cờ 27 Toán 131 Số 1 trong phép nhân và phép nhân Thể dục 53 Bài 53 Tập đọc 79 Oân tập và kiểm tra GKII ( Tiết 1 ) Tập đọc 80 Oân tập và kiểm tra GKII ( Tiêt 2 ) Thứ Ba 9 -3-2010 Kể chuyện 27 Oân tập và kiểm tra GKII ( Tiết 3 ) Toán 132 Số 0 trong phép nhân và phép chia Chính tả 53 Oân tập và kiểm tra GKII ( Tiết 4 ) Mỹ thuật 27 Vẽ theo mẫu: Vẽ cặp sách học sinh. Thứ Tư 10 – 3 - 2010 T. N. X. H 27 Loài vật sống ở đâu ? Tập đọc 81 Oân tập và kiểm tra GKII ( Tiết 5 ). Toán 133 Luyện tập. Thể dục 54 Bài 54 L.T - Câu 27 Oân tập và kiểm tra GKII ( Tiết 6 ) Thứ Năm 11 - 3 - 2010 Tập viết 27 Oân tập và kiểm tra GKII ( Tiết 7 ). Toán 134 Luyện tập chung. Hát- nhạc 27 Oân bài hát : Chim chích bơng Đạo đức 27 Lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 2 ) Thứ Sáu 12 - 3 -2010 Tập. L. văn 27 Kiểm tra GKII ( Tiết 8 ). Toán 135 Luyện tập chung Chính tả 54 Kiểm tra GKII ( Tiết 9 ). Thủ công 27 Làm đồng hồ ( Tiết 1 ) S.H. T. T 27 Ổn định nề nếp học tập Chào cờ .. ... ________________________________ Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 TIẾT 1 : TỐN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ . - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ . - Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đĩ . * Bài tập cần làm : 1,2,3 II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Sửa bài 4 GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Số 1 trong phép nhân và chia. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1. a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có 2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3 HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK). v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. v Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở). 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải. a) 4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 b) 4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 c) 4 x 6 = 24; 24 : 1 = 24viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia. Hát 2 HS lên bảng sửa bài 4. Bạn nhận xét. HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 4 = 4 HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Vài HS lặp lại. HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Vài HS lặp lại. Vài HS lặp lại: 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. Vài HS lặp lại. HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét. 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. HS dưới lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét. _____________________________________ Thể dục Bài 53 _____________________________________ Tập đọc TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Tiết: 1 I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) - Biết đặt và trà lời CH với khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Sông Hương GV gọi HS đọc bài và TLCH GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này. v Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? Hãy đọc câu văn trong phần a. Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS đọc câu văn trong phần a. Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác. Chuẩn bị: Tiết 2 Hát HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi và nhận xét. Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?” Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Mùa hè. Suy nghĩ và trả lời: khi hè về. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm. Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Bộ phận “Những đêm trăng sáng”. Bộ phận này dùng để chỉ thời gian. Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? Đáp án: a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./ b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./ c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./ Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực. TIẾT 3 : TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Tiết: 2 I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 ) II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập tiết 1 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này. v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. Đáp án: Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Thời gian Từ tháng 1 đến tháng 3 Từ tháng 4 đến tháng 6 Từ tháng 7 đến tháng 9 Từ tháng 10 đến tháng 12 Các loài hoa Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược, Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn, Hoa cúc Hoa mậm, hoa gạo, hoa sữa, Các loại quả Quýt, vú sữa, táo, ... , số bị chia . - Biết nhân ( chia ) số trịn chục với ( cho ) số cĩ một chữ số . - Biết giải bài tốn cĩ một phép chia ( trong bảng nhân 4 ) * Bài tập cần làm : 1,2,3 II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: 4 x 7 : 1 0 : 5 x 5 2 x 5 : 1 GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình. Hỏi: Khi đã biết 2 x 3 = 6, ta có ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao? Chẳng hạn: 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 Bài 2: GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn: 30 x 3 = 90 (Có thể nói: ba chục nhân ba bằng chín chục, hoặc ba mươi nhân ba bằng chín mươi) 20 x 4 = 80 v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia. Bài 3: HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). Chẳng hạn: X x 3 = 15 X = 15 : 3 X = 5 HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết. Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng hạn: Y : 2 = 2 Y = 2 x 2 Y = 4 Bài 4: HS chọn phép tính và tính 24 : 4 = 6 Trình bày: Bài giải Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo Bài 5: Cách xếp như sau: GV hướng dẫn cách xếp cho HS. GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. HS tính nhẩm (theo cột) Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. HS nhẩm theo mẫu 30 còn gọi là ba chục. Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia. 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Làm bài theo yêu cầu của GV. ______________________________________________ Âm nhạc Tiết 3 Ôn bài hát: Chim chích bơng (GV chuyên dạy) ______________________________________________ Đạo đức TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TT) I. Mục tiêu - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . - Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . II. Chuẩn bị GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Lịch sự khi đến nhà người khác. Đến nhà người khác phải cư xử ntn? Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39) GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Lịch sự khi đến nhà người khác (TT) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác? Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác. Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Dặn dò HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sư. v Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu. Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giúp đỡ người khuyết tật. Hát HS trả lời. Bạn nhận xét. Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu. Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu. VD: Các việc nên làm: + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. + Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. + Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng. + Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà. Các việc không nên làm: + Đập cửa ầm ĩ. + Không chào hỏi mọi người trong nhà. + Chạy lung tung trong nhà. + Nói cười ầm ĩ. + Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà. Nhận phiếu và làm bài cá nhân. Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai. _______________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA GIỮA KÌ II _____________________________________________ Toán TIẾT 2 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học . - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kém đơn vị đo . - Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia trong bảng tính đã học ) - Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia . Bài 1(cột1,2,3câu a; cột 1,2,câu b ),Bài 2 ,Bài 3 (b) II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung. Sửa bài 4 Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao? Chẳng hạn: a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8cm 8 : 2 = 4 5dm x 3 = 15dm 8 : 4 = 2 4l x 5 = 20l Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào? Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức. - Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0. Chẳng hạn: Tính:3 x 4 = 12Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8 12 + 8 = 20 = 20 v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành. Bài 3: a) Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ? Trình bày: Bài giải Số HS trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh b) HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4 Bài giải Số nhóm học sinh là 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm. GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. Hát HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp. Làm bài theo yêu cầu của GV. Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả. HS tính từ trái sang phải. HS trả lời, bạn nhận xét. Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau. HS thi đua giải. ___________________________________________ Thủ công TIẾT 4 Lµm ®ång hå ®eo tay (TiÕt 1) I, Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸h lµm ®ång hå ®eo tay b»ng giÊy. - Lµm ®ỵc ®ång hå ®eo tay. - ThÝch lµm ®å ch¬i, yªu thÝch s¶n phÈm lao ®éng cđa m×nh. II, §å dïng d¹y häc: MÉu ®ång ®ång hå ®eo tay b»ng giÊy. Quy tr×nh lµm ®ång hå ®eo tay b»ng giÊy cã h×nh vÏ minh ho¹ cho tõng bíc - HS : GiÊy thđ c«ng hoỈc giÊy mµu, kÐo, hå d¸n, bĩt ch×, bĩt mµu, thíc kỴ. III, Ho¹t ®éng d¹y häc 1- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS: 2- Bµi míi: a- Giíi thiƯu bµi: b- Híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt: Gv giíi thiƯu ®ång hå mÉu vµ ®Þnh híng quan s¸t gỵi ý ®Ĩ hs nhËn xÐt: - VËt liƯu lµm ®ång hå . - C¸c bé phËn cđa ®ång hå: MỈt ®ång hå, d©y ®eo, ®ai cµi d©y ®ång hå. GV nªu: Ngoµi giÊy thđ c«ng ta cßn cã thĨ dïng c¸c vËt liƯu kh¸c nh l¸ chuèi, l¸ dõa. ®Ĩ lµm ®ång hå ®eo tay. - GV ®Ỉt c©u hái cho hs liªn hƯ thùc tÕ vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c vËt liƯu lµm mỈt vµ d©y ®ång hå ®eo tay thËt. c- Híng dÉn c¸c thao t¸c kÜ thuËt: - GV võa lµm võa híng dÉn HS c¸ch c¾t c¸c nan giÊy vµ gÊp t¹o thµnh ®ång hå ®eo tay. - HS quan s¸t GV thùc hiƯn. Bíc 1: C¾t thµnh c¸c nan giÊy Bíc 2: Lµm mỈt ®ång hå Bíc 3: Gµi d©y ®eo ®ång hå Bíc 4: VÏ sè vµ kim lªn mỈt ®ång hå. GV cho HS lªn thùc hµnh thư c¸c thao t¸c lµm ®ång hå ®eo tay. d- HS thùc hµnh lµm ®ång hå ®eo tay: - GV cho HS thùc hµnh c¾t c¸c nan giÊy ®Ĩ lµm ®ång hå ®eo tay. Sau ®ã lµm mỈt ®ång hå. - GV quan s¸t, giĩp ®ì HS cßn lĩng tĩng. e- Trng bµy s¶n phÈm: - GV cho nh÷ng HS lµm xong mỈt ®ång hå trng bµy mỈt ®ång hå cho c¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt. 3- Cđng cè – dỈn dß: - GV cïng HS cđng cè bµi, GV nhËn xÐt giê häc. - GV giao bµi tËp vỊ nhµ cho HS. __________________________________________ SINH HOẠT LỚP ỔN ĐỊNH NỀ NẾP HỌC TẬP 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt . - Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn. -Học tập tiến bộ . -Sách vở luộm thuộm như : Sang, Long, Thái sang 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. - Ôn tập tốt , thi giữa kì đạt điểm cao. 3. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: