Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 1 năm 2008

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 1 năm 2008

Tiết 2: Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ MỤC TIÊU :

1. Đọc tương đối lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dến Mèn )

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức, bất công.

3. Giáo dục học sinh sống có tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ người khác.

* HS yếu đọc 2-3 câu trong bài, không yêu cầu đọc diễn cảm bài.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- GV : +Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí “

 + Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 49 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 1 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
Chào cờ 
Tập đọc
Chinh tả
Toán
Đạo đức
 coo 
Thứ 3
LT&C Kể chuyện
Toán
Khoa học
Thể dục
Bài 1
Ôn tập các số đến 100000
VTM:Màu sắc và cách pha màu
Cấu tạo của tiếng
Sự tích hồ Ba Bể
Con người cần gì để sống
Thứ 4
Tập đọc
Tập làm văn
Toán 
Lịch sử
Mĩ thuật
ÔT các số dến 100000 ( tt)
Mẹ ốm
Vật liệu , dụng cụ cắtkhâu .
Thế nào là kể chuyện ?
ÔT 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc...
Thứ 5
LT&C
Toán
Khoa học 
Âm nhạc
Thể dục
Bài 2
Biểu thức có chứa 1 chữ
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Trao đổi chất ở người
Thứ 6
Tập làm văn
Toán
Địa lí
Kĩ thuật
Sinh hoạt
Nhân vật trong truyện
Môn Lịch sử và Địa lí
Luyện tập
Làm quen với biểu đồ
Tuần 1
 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tiết 2:	Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC TIÊU :
1. Đọc tương đối lưu loát toàn bài:
Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dến Mèn )
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức, bất công.
3. Giáo dục học sinh sống có tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ người khác.
* HS yếu đọc 2-3 câu trong bài, không yêu cầu đọc diễn cảm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- GV : +Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí “
 + Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định :
- Hát 
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài: Bằng tranh SGK 
- quan sát tranh minh họa. 
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
b1/ Luyện đọc:
- Gọi một học sinh khá đọc cả bài
- 1 em đọc bài
- Chia đoạn, gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- 4 em đọc:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu 
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp 
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo 
+ Đoạn 4: Phần còn lại 
* HS yếu đọc 2-3 câu của bài.
- GV giúp HS hiểu các từ ngữ khó trong bài .
- 1HS đọc phần chú thích ở cuối bài .
* GV yêu cầu HS khá kèm HS yếu đọc;.
- luyện đọc theo cặp
- Một , hai HS khá đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm cả bài 
- Lắng nghe
b2/ Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- đọc thầm đoạn 1, TL: Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước ... thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2 SGK.
- đọc thầm đoạn 2,TL: Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- đọc thầm đoạn 3, TL: Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4, GV nêu câu hỏi 4 SGK.
- đọc thầm đoạn 4,TL: 
+ Lời của dế mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây....
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra...
- Y/ c HS đọc lướt toàn bài , GV nêu câu hỏi 4 SGK.
* Đối với HS TB, yếu GV gợi ý cho các em trả lời.
- HS trả lời.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- mời 4 HS TB, khá tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. 
- 4 em đọc 
- hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Theo dõi
- đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS 
- Một vài HS khá thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương
3/ Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- nêu (như mục I)
+ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? 
+ trả lời theo ý của mình 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò 
---------------------o0o------------------------
Tiết 3:	Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100000.
	- Ôn tập viết tổng thành số.
	- Ôn tập về chu vi của một hình. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng . 
	- HS : Vở BTT 4/1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ:
-GV giới thiệu vài nét về nội dung chương học môn Toán 4 .
2/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b) Ôn tập:
*Bài 1.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài .
* GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.
*Bài 2 : 
.- Gọi HS nêu y/c của bài .
- GV làm mẫu .
-Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS1 đọc các số trong bài , HS 2 viết số, HS 3 phân tích số . 
* GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
*Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài .
* GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Y/c cả lớp nhận xét.. 
-GV nhận xét cho điểm .
*Bài 4 : 
-GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Yêu cầu HS tự làm . 
- Nhận xét ,sửa sai.
3/Củng cố - Dặn dò ;
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT.
-Chuẩn bị bài : Ôn tập các số đến 100000 (tt) 
-Lắng nghe.	
- Một vài em nhắc lại bài .
- 1-2 em nêu yêu cầu của bài .
- 2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm VBT
- Nêu
- Nêu y/c của bài .
- Theo dõi .
- 3 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm nháp .
-Nhận xét ,sửa sai.
- Đọc bài mẫu và TL.
-3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm nháp .
- Nhận xét ,sửa sai .
- Trả lời .
-Làm bài 
- Nghe
---------------------o0o------------------------
Tiết 4:	Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG 
I.MỤC TIÊU 
	Giúp học sinh HS:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình . 
- Kể được những điều kiện vật chất và tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm,chăm sóc ,giao tiếp xã hội , các phương tiện giao thông , giải trí ..
- Có ý thức giữ gìn bản thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- GV: Các minh hoạ trong trang4 , 5 SGK . Phiếu học tập cho HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: 
+Yêu cầu HS mở mục lục và đọc tên các chủ đề . 
3.Dạy và học bài mới :
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.Hoạt động dạy – học 
b.1/Hoạt động 1: Con người cần gì để sống : 
*Việc 1 : GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước : 
+Chia lớp thành các nhóm 
+Yêu cầu : Các em hãy thảo luận để trả lời câu hỏi : “Con người cần những gì để duy trì sự sống ? ” .Sau đó ghi câu trả lời vào giấy . 
-Yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận , ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng . 
-Nhận xét kết qủa thảo luận của các nhóm .
*Việc 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
+Yêu cầu: Khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều nhất . 
+Em có cảm giác thế nào? Em có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không? 
*Kết luận : Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút . 
+Hỏi : Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy như thế nào ? 
-GV kết luận : SGK
b.2/Hoạt động 2 : Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần : 
*GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4 , 5 SGK.
+Hỏi : Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình ? 
*GV chuyển việc : Để biết con người và các sinh vật khác cần những gì cho cuộc sống của mình , các em cùng thảo luận điền vào trong phiếu.
 GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS , phát phiếu cho từng nhóm., h/d HS làm việc theo phiếu .
+Gọi đại diện nhóm trình bày kq .
+1 HS đọc tên các chủ đề 
-Lắng nghe.
-1 HS nhắc lại 
-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí để tiến hành thảo luận.
-Tiến hành thảo luận và viết ý kiến ra giấy. 
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận
+Các nhóm nhận xét , bổ sung ý kiến cho nhau. 
.
+Lắng nghe . 
+Thực hiện theo y/c của GV.
-Trả lời
- Trả lời 
-Quan sát 
-Trả lời 
-Các nhóm nhận phiếu , sau đó làm việc theo phiếu .
- Đại diện nhóm trình bày kq . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung..
- Y/c HS vừa q/s tranh vẽ T. 3,4 vừa đọc lại phiếu ..
+Hỏi : Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống ? 
3.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người . 
-Thực hiện y/c .
---------------------o0o------------------------
Tiết 5:	Đạo đưc
Bài 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU : 
Học sinh biết : 
1.Nhận thức được: 
-Cần phải trung thực trong học tập. 
-Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
	2.Biết trung thực trong học tập. 
	3.Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	GV: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
2/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
-Nêu một số yêu cầu của tiết học.
b) Dạy bài mới: 
@Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
-GV yêu HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
-GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính: 
a.Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b.Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c.Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
-H: Nếu em là Long , em sẽ chọn cách giải quyết nào ? 
-GV căn cứ HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm. Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó.
ØGV kết luận: 
-Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
-Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
@HĐ 2 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK)
-GV nêu yêu cầu bài tập. 
ØGV kết luận : 
-Các việc (c) là trung thực trong học tập. 
-Các việc (a), (b),(d) là thiếu trung thực trong học tập.
@HĐ 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2, SGK). 
-GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình. 
ØGV kết luận: 
+Ý kiến (b), (c) là đúng
+ Ý kiến (a) là sai
-GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
@Hoạt động tiếp nối: 
-GV yêu cầu HS tự liên hệ ( bài tập 6, SGK ). 
4. Củng cố ,dặn dò :
- Chốt lại bài .
- Giao bài về nhà cho HS.
- Sắp xếp đồ dùng 
- Nghe
-Thực hiện yêu cầu. 
-HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. 
-Nêu
- Các nhóm thảo luận .
- Nghe
- 3 -4 em đọc ghi nhớ ( sgk )
.
- Nêu .Sau đó làm việc c ... -GV nhận xét, cho điểm HS .
2.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.Hoạt động dạy – học 
b.1/Hoạt động 1: Trong quá trình sống , cơ thể người lấy gì và thải ra những gì ? 
*Việc 1 : GV hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận cặp : 
+Yêu cầu : Các em hãy quan sát hình minh hoạ trong trang 6 , SGK và trả lời câu hỏi “ Trong quá trình sống của mình , có thể lấy vào và thải ra những gì ? “ Sau đó gọi HS trả lời . 
-Nhận xét các câu trả lời của HS . 
+Kết luận : SGK
+Gọi HS nhắc lại kết luận 
*Việc 2 : GV tiến hành hoạt động cả lớp 
+Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết “ và trả lời câu hỏi : Quá trình trao đổi chất là gì ? 
- Gọi HS trả lời. 
+Kết luận : SGK
b.3/Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
- Tổ chức HS thảo luận nhóm : Chia nhóm , giao việc .
-1- 2 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh và thảo luận để rút ra câu trả lời .
-1 -2 HS nhắc lại kết luận .
-2 HS lần lượt đọc to trước lớp. HS dưới lớp theo dõi đọc thầm theo
- Trả lời : quá trình trao đổi chất là quá trình có thể lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa , cặn bã .
-Lắng nghe và ghi nhớ , 2 – 3 HS nhắc lại kết luận 
-Các nhóm nhận đồ dùng ,thảo luận :
+Thảo luận và hoàn thành sơ đồ.
+3 HS lên bảng giải thích sơ đồ : SGK
+GV giúp đỡ HS gặp khó khăn 
+Nhận xét cách trình bày và sơ đồ của từng nhóm 
-Tuyên dương những HS trình bày tốt 
 3.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (tt) 
+2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ rồi trình bày
 - Lắng nghe
---------------------o0o------------------------
 Thứ 6 ngày 29 tháng 8 năm 2008
Tiết 1:	Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
 I/ MỤC TIÊU
Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người là con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá. 
Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động. lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.1.
VBT Tiếng Việt 4, tập một .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
- Hát tập thể 
2/ Kiểm tra bài cũ 
H :Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? 
- TL: Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa 
- Nhận xét –ghi điểm
3/ Dạy bài mới :
3.1/ Giới thiệu bài 
-Lắng nghe
3.2/Phần nhận xét:
 *Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - Đọc yêu cầu BT
-Gọi HS nói tên những truyện các em mới học .
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở (VBT)
 -Dế Mèn bênh vực ....., Sự tích ..... .
 -Làm bài tập .
+ GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng; mời 4 em lên bảng làm bài.
- HS thực hiện
 -Nhận xét chốt lại lời giải .
- Cả lớp nhận xét 
* Bài tập 2 ( Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét )
- Tổ chức cho HS giải quyết yêu càu BT theo nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến : 
3.3/ Phần ghi nhớ 
- Chốt ghi nhớ SGK, gọi HS đọc
- Bốn HS đọc nội dung ghi nhớ
. 
- Cả lớp theo dõi 
3.4/ Phần Luyện tập 
- Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Một HS đọc nội dung BT1 ( đọc cả câu chuyện Ba anh em và từ được giải nghĩa ) 
- Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh họa ( ba anh em hành động rất khác nhau sau bữa ăn )
- HS trao đổi, trả lời các câu hỏi . 
- GV có thể bổ sung câu hỏi: Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? 
- Nêu
- Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2 
+ GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận: 
* Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác , bạn sẽ chạy lại , nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ nín khóc 
* Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa , mặc em bé khóc. 
- HS suy nghĩ , thi kể . Cả lớp và GV nhận xét cách kể của từng em, kết luận bạn kể hay nhất 
4/ Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học 
- HS về nhà HTL ghi nhớ . 
---------------------o0o------------------------
Tiết 2:	Lịch sử 
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I.MỤC TIÊU: 
	-Học xong bài này, HS biết: 
	 +Vị trí địa lí ,hình dáng của đất nước ta .
 +Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử ,một Tổ quốc .
 + Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ôn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng .
- Yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh,thành phố mà em đang sống.
* Hoạt động 2:Làm việc nhóm 
-Phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng,yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó .
* Kết luận :Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc ,một lịch sử Việt Nam.
* Hoạt động 3:Làm việc cả lớp 
- Đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay ,ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước .Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
- kết luận 
4. Củng cố dặn dò :
- Chốt lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
 - Hát
- Nghe
- Nghe
- phát biểu ý kiến .
- Thực hiện yêu cầu .
---------------------o0o------------------------
Tiết 3:	Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:- Gíúp HS:
 +Củng cố tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
 +Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
HS làm tính thành thạo .
Giaó dục HS ham học toán.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS	
1/ Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập sau : Bài 1;2 SGK
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
2/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b) Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1.
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- hỏi : Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức nào ? 
-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại . -GV chữa bài.
*Bài 2 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- gọi HS lên làm bài .
- NhẬN xét ,ghi điểm
Bài 3: 
-GV treo bảng phụ như phần bài tập của SGK ,sau đó yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết cột thứ ba trong bảng cho biết gì ? 
-GV hướng dẫn .
-GV yêu cầu HS làm bài . 
-GV nhận xét và cho điểm . 
Bài 4: 
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông . 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4 sau đó làm bài . 
* GV hướng dẫn HS yếu giải
-GV nhận xét và cho điểm . 
 3/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Các số có sáu chữ số . 
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Tính giá trị biểu thức . 
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a
-Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT
-4 HS lên bảng làm bài .cả lớp làm VBT.
-Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT
-Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4 
-3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT
- ĐS: a. 12 ( cm ) 
 b. 20 ( dm ) 
 c. 32 ( m )
---------------------o0o------------------------
 Tiết 4:	Địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/ MỤC TIÊU:
 -Học xong bài này ,HS biết :
 +Định nghĩa đơn giản về biểu đồ .
 +Một số yếu tố của bản đồ :tên ,phương hướng ,tỉ lệ ,kí hiệu bản đồ ...
 + Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –hỌC :
 GV: Một số loại bản đồ :thế giới , châu lục , Việt Nam,...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Dạy –học bài mới :
* Bản đồ .
 -Hoạt động 1:Làm việc cả lớp 
 + Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới ,châu lục, Việt Nam,...).
+Y/c HS đọc tên các bản đồ .
H: Bản đồ là gì ?
 +Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
-Hoạt động 2:Làm việc cá nhân.
+Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình .
H:Ngày nay muốn vẽ bản đồ ,chúng ta thường phải làm ntn?
* Một số yếu tố của bản đồ .
 -Hoạt động 3:
 + Yêu cầu các nhóm đọc SGK ,quan sát biểu đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý 
 @Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
 @ Hoàn thiện bảng sau :
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện (khu vực )
Thông tin chủ yếu 
 @ Chỉ các hướng Đ,T,N,B trên bản đồ .
 @ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
* Kết luận .
4. Củng cố -Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà cho HS.
- Hát 
- Sắp xếp đồ dùng.
- Lắng nghe .
- Quan sát
- Đọc tên bản đồ .
- Trả lời 
-Quan sát rồi chỉ bản đồ
-Trả lời 
- Các nhóm đọc SGK ,quan sát biểu đồ ,rồi thảo luận .
Sau đó các nhóm báo cáo kết quả .
- Lắng nghe
---------------------o0o------------------------
Tiết 5:	 Sinh hoạt
TUẦN I
I/ Mục tiêu:
-Nhận xét , đánh giá những ưu nhược điểm của lớp trong tuần qua , đưa ra phương hướng tuần tới .
-Giúp HS khắc phục những tồn tại , phát huy những mặt tốt .
-Giáo dục các em có ý thức tự giác trong mọi hoạt động .
II/ Tiến hành sinh hoạt :
-GV nhân xét từng hoạt động .
1/ Đạo đức : Ngoan , lễ phép , vâng lời cô , đoàn kết ...... .
2/ Nề nếp: Ổn định và duy trì tốt nề nếp .
3/ Đạo đức : Trong lớp chú ý học bài , xây dựng bài tốt .Có làm bài và học bài ở nhà 
4/ Lao động : Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
5/ Văn thể mỹ : Tác phong gọn gàng sạch đẹp .
III/ Kế hoạch tuần 2:
-Giáo dục HS ngoan , lễ phép .
-Huy động học sinh ra lớp đông đủ .
- Dạy – học đúng chương trinh .
-Kiểm tra chấm chữa bài thường xuyên .
- Kèm HS yếu đọc , tính toán.
-Lao động vệ sinh trường lớp .
-Nhắc nhở HS ăn mặc gọn gàng sạch đẹp ....
* * *

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 Ghip.doc