Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013
Tập đọc – Tiết 76 + 77
Tôm Càng và Cá Con
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5.
*KNS: KN tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; KN ra quyết định; KN thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: tranh minh họa
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013 Tập đọc – Tiết 76 + 77 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. *KNS: KN tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; KN ra quyết định; KN thể hiện sự tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: tranh minh họa - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: - Gọi 3 HS HTL bài thơ “Bé nhìn biển” và trả lời + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng + NHững hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con? + Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm cho từng em 3. Bài mới : * Giới thiệu – ghi tựa bài * Luyện đọc 1. GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó a) Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc từng câu - HD pát âm từ khó: óng ánh, nắc nỏm, ngoắt, quẹo. b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV HDHS đọc các câu gợi tả trong đoạn văn “ cá con lao về phía trước , đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, cá con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái nó quẹo trái . tôm càng thấy vậy phục lăn - Goị một em đọc chú giải - GV giảng thêm “ Phục lăn” rất khâm phục “ Aùo giáp” đồ làm bắng vật liệu cứng bảo vệ cơ thể c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm TIẾT 2 * HD tìm hiểu bài - câu : Khi dang tập dưới sông. Tôm càng gặp chuyện gì? - Câu 2: cá con làm quen với tôm càng ntn? - câu 3: (chia 2 ý nhỏ) + Đuôi của cá con có lợi gì? + Vẩy của cá con có lợi gì? - câu 4: Kể lại việc tôm càng cứu cá con ? - câu 5: Em thấy tôm càng có gì đáng khen? * Luyện đọc lại - Cho HS tự phân vài đọc lại toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố : - Hôm nay các em học bài gì? - Em học được ở nhân vật tôm càng điều gì?( Yêu quý bạn, thông mịnh, dũng cảm cứu bạn ) 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - Báo ccáo sĩ số - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát, lắng nghe - HS lặp lại tựa bài - HS theo dõi - HS từng bàn nối tiếp đọ cmỗi em môt câu - HS luyện đọc từ khó - 4 em nối tiếp nhau từng đoạn - HS đọc chú giải - - HS đọc nối tiếp hành động của tôm càng cứu bạn - HS thảo luận trả lời - Hs luyện đọc theo vai. Rút kinh nghiệm Toán – Tiết 126 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6) - Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian + Thời gian + Khoảng thời gian + Đơn vị đo thời gian - Gắn liền với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bài dạy, mô hình đồng hồ - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2..KT bài cũ: - Chấm VBT của HS ở tiết trước - Nhận xét 3. Bài mới * Giới thiệu - GV ghi tựa bài lên bảng * HD làm BT - Bài 1: GV HD xem tranh vẽ, hiểu các hành động và thời điểm diễn ra các hđộng đó ( vẽ trong tranh) a) Nam và các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ? b) Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc mấy giờ? c) Nam và cá cbạn nghỉ lúc mấy giờ? d) Nam và các bạn về lúc mấy giờ? - Bài 2: - HS phải nhận biết được các thời điểm hành động “ đến trường học “ a) Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút b) Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? Bài 3: gọi 1 em đọc yêu cầu bài 3 - Gọi 3 em lên bảng điền giờ hoặc phút vào dấu chấm - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - HS lặp lại tựa bài - HS quan sát - HS trả lời từng câu hỏi của bài toán a) Nam và các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 phút - 9 giờ 15 phút - 10 giờ 15 phút - lúc 11 giờ - HS so sánh thời điểm trên và trả lời câu hỏi của bài toán a) Hà đến sớm hơn Toàn 15 phút b) Quyên ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút - HS đọc - lớp đọc thầm theo a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ b) Nam đi từ nhà đến trường 15 phút c) Em kiểm tra bài trong 35 phút Rút kinh nghiệm .. Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Chính tả – Tiết 51 VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. - Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ viết sẵn bài viết - HS: vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài- ghi tựa bài * Hướng dẫn chép bài 1/ Hướng dẫn chuẩn bị - Gv treo bảng phụ viết mẫu chuyện - đọc 1 lần. - Yêu cầu 3 HS đọc lại bài. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài chép. + Việt hỏi anh điều gì? + Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười? - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi chép. + Khi viết tên truện giữa trang vở. + Khi viết xuống dòng chữ đầu viết lùi vào 1 ô li, viết hoa chữ cái đầu. + Trước lời thoại phải đặt dấu gạch ngang đầu dòng. 2) Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV quan sát hướng dẫn những em còn chậm 3) Thu chấm và chữa bài. * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 ( lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài tập GV nói: các em chỉ cần viết tiếng cần điền trong bài tập - GV cho HS giơ bảng - GV giúp HS sữa cách viết sai, điền lời giải đúng vào những câu thơ đã chép trên bảng. a) Lời ve kim da diết. Khâu những đường rạo rực. b) Sân hãy rực vàng rủ nhau thức dậy. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Củng cố: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - Báo cáo sĩ số - Hs nhắc tựa bài - HS theo dõi - HS đọc bài ( 3 em) - Vì sao cá không biết nói - Lân chê em hỏi ngớngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn - HS viết bài vào vở * Đoạn viết: Việt đang say sưa ngắm bể cá cảnh, bổng hỏi Lân: Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? Lân đáp: - Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? - Cả lớp làm bảng con (da diết, rực vàng) Rút kinh nghiệm Toán – Tiết 127 TÌM SỐ BỊ CHIA I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia - Biết cách trình baỳ bài giải dạng toán naỳ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: các tấm bià hình vuông (hoặc tròn) bằng nhau - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chấm vở BT của HS ở tiết trước - Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới : * Giới thiệu - GV ghi tựa bài lên bảng lớp * Oân laị quan hệ giưã phép nhân và phép chia a) GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng (như SGK) và nêu + Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? - GV gợi ý HS tự viết được - GV goị HS nhắc lại b) GV nêu vấn đề và hỏi + Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? * Nhận xét: - HD HS đôí chiếu, so sánh sự thay đổi cuả mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng - GV nói: Số bị chia bằng thương nhân với số chia 2. Giới thiệu cách tìm SBC chưa biết a) GV nêu : có phép chia x : 2 = 5 Giải thích Số x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5 Dưạ vào nhận xét trên ta làm như sau: Lấy 5 là thương nhân với 2 (sbc) được 10 (sbc) Vậy x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5 GV hướng dẫn học sinh trình bày. GV chốt ý rút ra kết luận? - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - Yêu cầu học sinh nhắc lại bài cách tìm số bị chia. * Thực hành + Bài 1: HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột + Bài 2: gọi 1 em nêu yêu cầu BT2 - Gọi 1 em nhắc lại qui tắc muốn tìm một số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ? - Gọi 3 học sinh lên bảng giải - lớp làm vào vở. - GV nhận xét bài bảng lớp. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học bài gì? - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài “ Luyện tập “ - Hát vui - HS lặp lại tựa bài - Có 3 ô vuông. 6 : 2 = 3 số bị chia số chia thương - Học sinh nhắc lại: Số bị chia là 6 Số chia là 2 Thương là 3 Học sinh viết và trả lời 3 x 2 = 6 tất cả có 6 ô vuông - viết 6 = 3 x 2 6 : 2 = 3 6 = 3 x 2 SBC SC T X : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10 -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy trhương nhân với số chia. - 4 học sinh nhắc lại. Bài 1: 6 : 3 = 2 ; 8 :2 = 4 2 x 3 = 6 ; 4 x 2 = 8 - Học sinh nêu yêu cầu : Tính x : - Ta lấy thương nhân với số chia. X : 2 = 3 X = 3 x2 X = 6 X: 3 = 2 X = 2 x 3 X= 6 X : 3 = 4 X= 4 x3 X= 12 Rút kinh nghiệm Kể chuyện – Tiết 26 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuỵên " Tôm càng và cá con" II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh họa - HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H ... ng khi đến nhà người khác. KN tư duy, đánh giá hành vi lịc sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nàh người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bài dạy, tranh minh hoạ HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : KT bài cũ : GV đưa ra tình huống yêu cầu HS xử lí + Có điện thoại của bố nhưng bố khôg có ở nhà + Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận Nhận xét và ghi điểm Bài mới: * GV ghi tựa bài bảng lớp * Kể chuyện : Đến chơi nhà bạn GV kể 1 lần Hoạt động 2: Phân tích truỵên đến chơi nhà bạn Tổ chức đàm thoại + Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì? + Thái độ mẹ Trâm khi đó thế nào? + Lúc đó An đã làm gì? + An hỏi Tuấn điều gì? + Khi chơi nhà Trâm, An cư xử như thế nào? + Vì sao mẹ Trâm không giận Tuấn nữa? + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? * GV tổng kết hoạt động và nhắc các em luôn phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng mọi ngừơi và tự trọng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS nhắc lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó - Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn saumỗi lần kể - Khen ngợi các em biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự củng cố Nhận xét tiết học Dặn dò: Về xem lại bài Chuẩn bị bài sau Hát vui - Vài HS xử lí tình huống HS lặp lại tựa bài HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi Một số HS kể trước lớp Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lich sự chưa. Cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự. Rút kinh nghiệm Tự nhiên - xã hội – Tiết 26 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐ DƯỚI NƯỚC I. MCỤ TIÊU: - Nêu được tên và ích lợi của một số loại cay sống dưới nước. - Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi tren mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả. - Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. *KNS: KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây sống dưới nước. KN ra quyết định; Kn hợp tác; phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh trong SGk trang 54, 55 - Các tranh, ảnh sưu tầm về các loại cây sống dưới nước. - Phấn màu, giấy, bút viết lông. - Sưu tầm các vật thật: cây bèo tây, cây rau rút., hoa sen.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: tìm hiểu các loài cây sống dưới nước. * Bước 1: GV cho HS đi quan sát các cây sống dưới nước ở các ao, hồ, ruộng hay các đầm lầy xungq uanh trường. HS sẽ quan sát và mô tả lại theo phiếu hướng dẫn quan sát . - Nêu đặc điểm giúp cây sống trôi nổi. - Nêu đặc điểm giúp cây sống dưới đáy ao hồ. - Gv phát phiêu quan sát cho HS. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phiếu. - Nhắc nhở một số quy định để đảm bảo an toàn khi quan sát: không nhảy xuống ao, hồ, không hái hoa - GV dắt HS đi quan sát * Bước 2: Trình bày kết quả - Sau khi quan sát xong HS về lớp và báo cáo kết quả quan sát của mình - đặc điểm giúp cây sóng trôi nổi: rễ nhỏ mọc theo chùm và lấy thức ăn từ trong nước, lá to giúp cây nổi trên mặt nước hay thân có dạng xốp nhẹ(cay bèo tây). - Đặc điểm giúp cây sống dưới đáy ao hồ như: cây rong, rêu, cây có lá hình kim, rễ mọc theo chùm và có khả năng lấy khí ôxi từ trong nước để nuôi cây. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả quan sát của mình - GV nhận xét. 4. Củng cố: - GV cho HS " chơi trò tiếp sức" - Chia lớp thành 3 nhóm - phổ biến cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhạn xét tiết học. 5, Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " loài vật sống ở đâu?" - Đi quan sát và ghi chéo vào phiếu -- HS về lớp - Báo cáo kết quả - HS nhận xét bài của bạn và bổ sung ý kiến - HS tham gia trò chơi Rút kinh nghiệm Tập đọc ÔN TẬP Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn – Tiết 26 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1) - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết TLV tuần trước – BT2) *KNS: KN giao tiếp: ứng xử văn hóa; lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoạ. - HS : Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập 1/ Nêu lời đáp a) Em quên chiếc áo mưa trong lớp quay lại trường để lấy. Báo bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa và nói " cháu vào đi" b) Em mời cô y tá ở gàn nhà tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá nhận lời : " cô sẽ sang ngay" c) Em mời bạn đến nhà chơu. Bạn nhận lời: ừ đợi tớ xin phép mẹ đã. - GV nhận xét cho điểm 2/ Viết lại đoạn văn tả cảnh biển a) Tranh vẽ cảnh gì? b) Sóng biển như thế nào? c) Trên mặt biển có những gì? Trên bầu trời có những gì? 4. Củng cố: - 2 HS đọc lại bài làm của mình - lớp nhận xét. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài - chuẩn bị " ôn tập" - Nhận xét chung tiết học. - Báo cáo sĩ số - HS thảo luận và trả lời - Em đáp: cháu xin lỗi cháu làm phiền bác, cháu cảm ơn bác ạ! - HS thảo luận và đáp - Em đáp: may quá! Cháu cảm ơn cô ạ! Em đáp: cậu vào xin phép mẹ đi, tớ đợi. - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. - Những ngọn sóng trăng nhấp nhô trên mặt biển xanh. - Có nững cánh buồm trắng lướt trên mặt biển, những cánh hải âu chao lượn. - Bầu trời trong xanhm những đám mây màu tím nhạt bồng bềnh trôi. Rút kinh nghiệm Toán – Tiết 130 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc: tính chu vi tam, tứ giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy - HS: xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài * Hướng dẫn làm bài tập 1/Nối các điểm được: a) Một đường thẳng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng b) Một hình tứ giác c) Một hình tam giác 2) tính chu vi hình tam giác AB = 2cm ,BC = 5cm, AC = 4cm Bài 3: tính chu vi hình tứ giác DEGH DE = 3 cm, EG = 5cm, GH= 6cm, Dh = 4cm. Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD GV nhận xét 4. Củng cố: - Thi đua - Vẽ hình tam, tứ giác có cạnh 3 cm. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " số 1 trong phép nhân và phép chia" - Hát vui Chu vi hình tam giác ABC 2 + 4 +5 = 11 (cm ĐS: 11 cm Chu vi hình tứ giác 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm) ĐS: 18cm Độ dài đường gấp khúc 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) ĐS: 12 cm Chu vi hình tứ giác ABCD 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) ĐS: 12 cm Hoặc 3 x 4 = 12 (cm) ĐS: 12 cm. Rút kinh nghiệm Thủ công – Tiết 26 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : mẫu HS : dụng cụ môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Oån định : KT bài cũ: KT dụng cụ học tập của HS Nhận xét Bài mới: GV ghi tựa bài bảng lớp * GV HD HS quan sát và nhận xét - GV giải thích dây xúc xích mẫu và đặt câu hỏi định hướng cho HS quan sát nhận xét +. HS thực hành làm dây xúc xích trang trí - HS nhắc lại cách làm dây xúc xích Bước 1: cắt nan giấy Bước 2: dán nan giấy thành dây xúc xích - HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. Có thể tổ chức thực hành cá nhân hoặc theo nhóm. GV nhắc HS cắt nan giấy thẳng theo đường kẻ - Trong khi HS làm, GV quan sát và giúp các em còn lúng túng - Động viên các em làm dây xúc xích dài, nhiềuvòng và nhiều màu sắc khác nhau để sử dụng trang trí phòng, góc học tập trong gia đình - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học - Biểu dương Hs làm tốt 5.Dặn dò: Về xem lại bài Nhận xét tíêt học HS lặp lại tựa bài HS nhắc lại quy trình kĩ thuật - Thực hành làm dây xúc xích - Trình bày sản phẩm Rút kinh nghiệm SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét tuần qua: - Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình. + Nề nếp + Chuyên cần + Vệ sinh + Tình hình học tập - Lớp trưởng nhận xét lớp. - GV nhân xét:+ Lớp vệ sinh tương đối sạch sẽ. + Đi học đầy đủ , nghỉ học có phép. + Còn vài HS chưa làm bài và quên sách vở khi đến lớp. II/ Kế hoạch tuần tới : - Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi giữa kì II. - Phải rèn đọc và rèn viết nhiều hơn ở nhà. - Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ. - Đi học đều, nghỉ học phải có phép. - Giáo dục đạo đức cho HS. * Văn nghệ * Kể chuyện ============================== Duyệt của KT Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: