Tập đọc
Bím tóc đuôi sam
I.Yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: loạng choạng, ngã, phịch, đầm đìa, ngọng nghịu. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ. Dấu hai chấm, chấm hỏi, chấm cảm.
- Hiểu các từ chú giải trong SGK. Hiểu ND câu chuyện không nên nghịc ác với bạn. Biết đọc hay , phân biệt giữa giọng người kể và lời nhân vật.
- Giáo dục HS có ý thức đối xử tốt với bạn.(trả lời các câu hỏi trong SGK)
II.Các kĩ năng cơ bản
-Kiểm soát cảm xúc-thể hiện sự cảm thông
-Tìm kiếm sự hỗ trợ-tư duy phê phán
III.Các phương pháp
-Trải nghiệm –thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực
IV. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK.Bảng phụ ghi từ,câu cần HD hs đọc đúng
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
TUẦN Thứ Ngày Môn Tên bài dạy Hai 5-9 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Bím tóc đuôi sam 29+5 Biết nhận lỗi và sửa lỗi(tiết 2) Ba 6-9 Chính tả Toán TNXH Kể chuyện TC:Bím tóc đuôi sam 49+25 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt Bím tóc đuôi sam Tư 7-9 Tập đọc Toán LTVCâu Trên chiếc bè Luyện tập Từ chỉ sự vật;từ ngữ về ngày,tháng ,năm Năm 8-9 Chính tả Toán Tập viết Thủ công NV: trên chiếc bè 8 cộng với một số 8+5 Chữ hoa C Gấp máy bay phản lực(tiết 2) Sáu 9-9 Tập L văn Toán Âm nhạc SHTT Cảm ơn-xin lỗi 28+5 Học :xòe hoa(Dân ca Thái-Lời phan duy) Thứ hai......... Tập đọc Bím tóc đuôi sam I.Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: loạng choạng, ngã, phịch, đầm đìa, ngọng nghịu. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ. Dấu hai chấm, chấm hỏi, chấm cảm. - Hiểu các từ chú giải trong SGK. Hiểu ND câu chuyện không nên nghịc ác với bạn. Biết đọc hay , phân biệt giữa giọng người kể và lời nhân vật. - Giáo dục HS có ý thức đối xử tốt với bạn.(trả lời các câu hỏi trong SGK) II.Các kĩ năng cơ bản -Kiểm soát cảm xúc-thể hiện sự cảm thông -Tìm kiếm sự hỗ trợ-tư duy phê phán III.Các phương pháp -Trải nghiệm –thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực IV. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK.Bảng phụ ghi từ,câu cần HD hs đọc đúng - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ) - Gọi bạn -Nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới: a.Khám phá G: Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài. b.Kết nối Hoạt động 1:HD đọc -Đọc mẫu -HD đọc từ, câu khó - Đọc từng từ khó + Loạng choang, ngã phịch,. Hoạt động 2:Luyện đọc -Đọc câu - Đọc theo đoạn. G: HD học sinh đọc đoạn khó + Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên:// “ Aí chà chà!// Bím tóc đẹp quá!”// - Đọc toàn bài Hoạt động 3:Tìm hiểu bài G: Nêu câu hỏi SGK - Các bạn khen hà có bím tóc đẹp. - Tuấn kéo bím tóc làm Hà ngã. - Hà mừng và tự hào khi được thầy khen - Tuấn xin lỗi Hà. G: Chốt lại ý chính và ghi bảng * Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. c.Thực hành G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * Luyện đọc lại ( 15 phút) -Yêu cầu -Theo dõi nhận xét *Liên hệ -Hằng ngày ở nhà cũng như ở lớp,có em nào đã từng đùa dỡn nặng tay với bạn mình chưa? -Đưa ra nhận xét GD hs d.Vận dụng. - G: Nhận xét tiết học. - Khen những em đọc bài tốt. - Nhắc nhở những em đọc bài chậm về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. H: Đọc thuộc lòng( 2 em) . . Cả lớp theo dõi. -Lắng nghe H: Đọc tiếp nối câu ( Hàng ngang). H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh) H: Nối tiếp nhau đọc đoạn ( Cả lớp, cá nhân) H: Luyện đọc( 4 em) H+G: Nhận xét, bổ sung -H: Đọc toàn bài ( 1 em), xác định đoạn . HD học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi H: Phát biểu ý kiến ( nhiều em ) . H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng. H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em ) H:Đọc bài theo nhiều hình thức: - Nối tiếp - Nhóm đôi - Phân vai - Thi đọc giữa các nhóm H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND câu chuyện, liên hệ ............ Toán Tiết 16: 29+5 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 29+5 ( Cộng có nhở dạng tính viết). Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạnh hình vuông. - Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng gài, 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. - Học sinh: Vở ô li, bút, 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Tính: 9+6+3 = 9+4+2 = 9+9+1 = 9+2+4 = B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) a. Giới thiệu phép cộng: 29+5 G: Nêu đề toán: - Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính, giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng ( que tính ) G: Nêu yêu cầu G: Đánh giá G: HD thực hiện phép tính Đặt tính Thực hiện tính Đọc kết quả 29 + 5 34 b. Thực hành: ( 19 phút ) Bài1: Tính G: Giúp HS nắm yêu cầu BT 59 79 69 + 5 + 2 + 3 H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng -Yêu cầu a) 59 và 6 19 và 7 59 + 6 Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông -YC -Theo dõi giúp hs yếu làm 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại ND bài học. G: Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi H: Lên bảng thực hiện ( 2 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Thực hiện miệng theo gợi ý của GV H: Nhắc lại cách tính H+G: Nhận xét, bổ sung H: lên bảng thực hiện. Nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở ( cả lớp ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện H: Tính nhẩm, nêu miệng KQ ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện H: Làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) -Đọc yc-đặt tính vào bãng con rồi sửa bài -Đọc ycf(2hs) -HS lấy bút chì ,thước kẻ nối vào sgk ............................................ Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi(tiết 2) I.Yêu cầu -Củng cố KT đã học ở tiết 1 -Hiểu:Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm.Đó chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy II.Chuẩn bị -GV:Trò chơi đóng vai cho HĐ1-phếu giao việc -HS:VBTĐĐ 2 III.Hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1Đóng vai theo tình huống -GV: chia nhóm và phát phếu giao việc theo 4 tình huống -GV: nhận xét -GV:Kết luận: Tình huống 1:Tuấn cần xin lỗi Tình huống 2:Châu cần xin Hoạt động 2:Thảo luận -GV: chia nhóm và phát phếu giao việc theo 2 tình huống trong (sgv) -YC -GV:kết luận Cần baỳ tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm Hoạt động 3:Tự liên hệ -GV mời một số em lên kể những trường hợp mắc lỗi sửa lỗi -Cùng hs phân tích -GV:Biết nhận và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực dũng cảm theo lời ạy của ai? -Khen những hs biết nhận và sửa lỗi Kết luận chung:Ai củng mắc lỗi,điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người quý mến 4.Củng cố dặn dò -Nhận xét -Dặn thực hiện những điều đã học -Các nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống -các nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm -Cả lớp nhận xét -Nghe -Nhận phếu thảo luận nhóm -Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm,lớp nhận xét -Nghe -HS: lên trình bày -Cả lớp cùng tìm cách giải quyết -Nghe trả lời:theo lời dạy của Bác -Lắn nghe -Theo dõi Thứ ba CHÍNH TẢ: Tiết 7 (Tập chép): BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam. Luyện viết đúng qui tắc chính tả iê/yê( iêm, yêm) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi - Trình bày bài viết sạch, đẹp. Viết đúng tốc độ - Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài chính tả. Bảng phụ chép sẵn ND bài tập 2,3 - HS: VBT, vở ô li III.Các hoạt động dạy- học. Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Viết: nghi ngờ, nghe ngóng, . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1ph) G: Nêu MĐ - YC của tiết học 2. Hướng dẫn tập chép: (26ph) a.HD chuẩn bị: - Đọc bài chính tả - Tìm hiểu nội dung - Nhận xét các hiện tượng chính tả G: Nêu vấn đề, HD học sinh nhận xét và chỉ ra được các hiện tượng chính tả cần lưu ý ( Các từ cần viết hoa, cách trình bày, từ khó,..) - Luyện viết tiếng khó b. Viết bài vào vở -YC G: Quan sát, nhắc nhở G: Đọc bài cho HS soát lỗi c.Chấm chữa bài - Thu 1 số bài chấm tại lớp( 5 bài) - Chữa lỗi HS mắc chung trước lớp 4.Hướng dẫn làm BT chính tả: (7ph) Bài 1: Điền iên hoặc yên vào chỗ trống -YC -Nhận xét –Chốt lại ý đúng Bài 2: Điền vào chỗ trống r,d hay gi -YC- G: Giúp HS nắm yêu cầu bài tập G+H: Nhận xét, chốt lại ý đúng 5.Củng cố dặn dò -Nhận xét-Dặn: H: Viết bảng con. H+G: Nhận xét, sửa sai H: Đọc bài chính tả + trả lời câu hỏi nắm ND đoạn viết. H: Tập viết bảng con một số từ khó. H: Chép bài vào vở theo HD của GV. .-Dò soát lại khi chép xong . -Theo dõi H: Đọc yêu cầu của bài: - Lên bảng thực hiện( Bảng phụ). - Cả lớp làm vào VBT H: Đọc yêu cầu của bài: H: Làm bài vào bảng phụ( 1 em) - HS khác làm VBT -H: Tập viết 1 số từ khó chưa viết đúng. .................................................................... Toán Tiết 17: 49+25 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 49+25 ( Tự đặt tính rồi tính). Củng cố phép cộng dạng 9+5 và 29+ 5. Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết. - Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng gài, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. - Học sinh: Vở ô li, bút, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) 9 29 39 +63 + 9 + 7 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) a. Giới thiệu phép cộng: 49+25 G: Nêu đề toán: - Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính, giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng ( que tính ) G: Nêu yêu cầu G: HD thực hiện phép tính Đặt tính Thực hiện tính Đọc kết quả 49 + 25 74 b. Thực hành: ( 19 phút ) Bài1: Tính 39 69 19 29 +22 +24 + 53 +56 G: Đánh giá Bài 3: Bài toán -YC Tóm tắt lên bảng Lớp 2A: 29 HS Lớp 2 B: 25 HS Cả 2 lớp: .. ? HS G: Giúp HS nắm yêu cầu BT 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại ND bài học. Chuẩn bị trước bài 18 H: Lên bảng thực hiện ( 3 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Thực hiện miệng theo gợi ý của GV H: Nhắc lại cách tính H+G: Nhận xét, bổ sung H: lên bảng thực hiện. Nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở ( cả lớp ) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Đọc đề toán H: Làm bài vào vở H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá .................................................... Tự nhiên –xã hội Làm gì để xương và ... đoạn trong bài Trên chiếc bè, biết trình bày bài, viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật, xuống dòng khi hết đoạn. Củng cố qui tắc chính tả iê/yê. Làm đùng bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu r/d/gi - Trình bày bài viết sạch, đẹp. Viết đúng tốc độ - Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3, - HS: VBT, vở ô li III.Các hoạt động dạy- học. Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Viết: viên phấn, bình yên, B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1ph) G: Nêu MĐ - YC của tiết học 2. Hướng dẫn nghe-viết: (26ph) a.HD chuẩn bị: - Đọc bài chính tả - Tìm hiểu nội dung - Nhận xét các hiện tượng chính tả - Luyện viết tiếng khó: Dế trũi, bèo sen, ngao du thiên hạ, b. Viết bài vào vở G: Đọc bài lần 1 - Đọc lần lượt từng câu cho HS viết G: Quan sát, nhắc nhở G: Đọc bài cho HS soát lỗi. c.Chấm chữa bài - Thu 1 số bài chấm tại lớp( 5 bài) - Chữa lỗi HS mắc chung trước lớp. 3.Hướng dẫn làm BT chính tả: (7ph) Bài 1: Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê Kiến, yên, tiện, -YC -G+H: Nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 2: Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu: -YC G: Giúp HS nắm yêu cầu bài tập G+H: Nhận xét, chốt lại ý đúng a) Hòa dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ ông ngoại. - Chúng tôi đi lênh đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày 4. Củng cố dặn dò: (3ph) G: Nhận xét chung bài học H: Viết bảng con. H+G: Nhận xét, sửa sai -Nghe -học sinh nhận xét và chỉ ra được các hiện tượng chính tả cần lưu ý ( Các từ cần viết hoa, cách trình bày, từ khó,..) -H: Tập viết bảng con một số từ khó. -Nghe H: Viết bài vào vở theo HD của GV. H: Đọc yêu cầu của bài: - Tự làm bài vào vở. - 2 em nêu kết quả trước lớp H: Đọc yêu cầu của bài: H: làm bài vào vở - Nêu miệng kết quả( 2 em) H: Tập viết 1 số từ khó chưa viết đúng. Toán Tiết 15: 8 cộng với một số 8+5 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 8+5 từ đó thành lập và học thuộc các công thức 8 cộng với 1 số( cộng qua 10). - giải bài toán bằng một phép cộng. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng gài, 20 que tính - Học sinh: Vở ô li, bút, 20 que tính. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Điền dấu thích hợp( ) 9+5 . 9+6 9+3 9+2 B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) a. Giới thiệu phép cộng: 8+5 G: Nêu đề toán: Có 8 QT thêm 5 QT. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? G: HD thực hiện phép tính-YC Đặt tính Thực hiện tính Đọc kết quả 8 + 5 13 Lập bảng cộng dạng 8 cộng với 1 số: G: HD học sinh đọc thuộc bảng cộng b. Thực hành: ( 19 phút ) Bài1: Tính nhẩm -YC 8+3 3+8 G: Đánh giá Bài 2: Tính -YC 8 8 8 4 + 3 + 7 + 9 + 8 H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá Bài 4: Giải bài toán G: Phân tích đề toán Hà có : 8 tem Mai có: 7 tem Cả hai bạn có ? tem H+G: Nhận xét, bổ sung, lưu ý cách trình bày bài trong vở ô li 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét chung giờ học, H: Lên bảng thực hiện ( 2 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Thực hiện trên QT để tìm kết quả - Nêu miệng cách tính và kết quả. H: Lên bảng thực hiện( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em) H: Tự tìm và nêu miệng kết quả HS làm bài vào vở HS đọc nhiều lần bảng cộng H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện H: Tính nhẩm, nêu miệng KQ ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện H: Làm bảng con ( cả lớp ) H: Đọc đề toán H: Làm bài vào vở Trình bày kết quả trên bảng lớp( 1 em) H: Nhắc lại ND bài học H: Hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2. Tập viết Chữ hoa C I.Yêu cầu -Viết đúng chử hoa C (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) -Chữ và câu ứng dụng Chia(1 dòng cở vừa 1 dòng cở nhỏ) -Chia ngọt sẻ bùi(3 lần) II.Chuẩn bị -GV:Mẫu chữ C trong khung chữ -HS:Bảng con III.Hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định –kiểm tra 2.Mở bài 3.Phát triển bài Hoạt động 1:Quaqn sát nhận xét Chử C -Cấu tạo -Cách viết Câu ứng dụng -Giúp hs hiểu nghĩa -Cấu tạo -Độ cao-khoảng cách giữa các tiếng Hoạt động 2:Hướng dẫn viết -Viết mẫu –nêu quy tyrinh viét -Chủa lỗi cho hs Hoạt động 3:Viết bài-chấm bài -Nêu YC -Theo dõi giúp hs viết đúng -Chấm chửa bài Thu chấm một số bài nêu nhận xét 4.Củng cố dặn dò -Nhận xét -Dặn dò -Chử C cao 5 ô li,gồm 1 nét -Viết từ lần kẻ trên -HS: nêu cách hiểu:luôn sẵn lòng giúp đỡ nhau cho dù khi đói khổ -Tiếng chia gồm 4 chử cái;chử C và h cao 5 dòng li;I,a cao 2 dòng li -Các tiếng cách nhau con chử o -theo dõi-viết bảng con lần lượt:C,Chia viết 2-3 lượt-chửa bài viết ở bảng con -Theo dõi Viết vào vở TV -theo dõi Thủ công Gấp máy bay phản lực(tiết 2) I.Yêu cầu Gấp được máy bay phản lực;các nếp gấp tương đối phẳng II.Chuẩn bị -GV:Mẫu gấp máy bay phản lực -HS:Giấy thủ công;bút màu III.Hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Chuẩn bị -GV: yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực Hoạt động 2:Thực hành -Yêu cầu-nhắc hs trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng -Gợi ý cho hs trang trí máy bay phản lực như:vẽ ngôi sao 5 cánh,viết chữ Việt Nam lên 2 cánh máy bay -Chõn ra một số máy bay đẹp tuyên dương -Đánh giá KQ học tập -Tổ chức:Phóng máy bay-nhắc hs giữ trật tự vệ sinh an toàn khi phóng 4.Nhận xét-Dặn dò -Nhận xét:KQ;tinh thần và thái độ của hs trong giờ học -Dặn chuẩn bị tiết sau -Hs thực hiện Bước 1:Gấp tạo mũi;thân ,cánh Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng -HS:thực hành gấp trên giấy màu -HS tiếp tục thực hánh gấp -Lớp quan sát -Lắng nghe -HS: thi phóng máy bay Tập làm văn Tiết 4: CẢM ƠN, XIN LỖI I.Mục đích yêu cầu. - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. -Biết nói 3,4 câu về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi(BT3) II.Các kĩ năng cơ bản -Giao tiếp cởi mở,tự tintrong giao tiếp,biết lắng nghe ý kiến người khác -Tự nhận thức về bản thân III.Các phương pháp -Làm việc theo nóm -Chia sẻ thôn tin-đóng vai IV.Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa bài tập 3 SGK - HS: VBT, SGK V.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động GV Hoạt động HS Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Bài 1 SGK B.Bài mới: 1Khám phá (1 phút) G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài 2Kết nối: ( 29 phút) Bài 1: Nói lời cảm ơn của em trong các trường hợp sau: G. HD học sinh xác định rõ yêu cầu BT a)Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa b)Cô giáo cho em mượn quyển sách G: Chốt lại nội dung Bài 2: Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp sau: G: Hướng dẫn -YC a) Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn. b) Em mải chơi, quên việc mẹ đã dặn. G+H: Nhận xét. Bổ sung, chốt lại cách làm đúng. Bài 3: Hãy nói 3 câu về ND mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. G: Hướng dẫn HS khai thác tranh G+H: Nhận xét, đánh giá. Bài 4: Viết lại những câu em đã nói về 1 trong 2 bức tranh ở BT3 G: Hướng dẫn cách viết G+H: Nhận xét. Bổ sung, 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) H: Nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Lên bảng làm miệng ( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá . H: 1 em đọc yêu cầu của bài. H: Trao đổi thực hiện bài tập trong nhóm. - Đại diện các nhóm phát biểu( 4 em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc yêu cầu của bài H: Thảo luận cặp - Đại diện các nhóm nêu ý kiến H: Liên hệ ( 2 em) H: Đọc yêu cầu của bài H: Luyện nói trong nhóm Đại diện các nhóm thi kể trước lớp H: Đọc yêu cầu của bài H: Viết bài vào vở ô li - Đọc bài viết trước lớp ( 3 em) TOÁN Tiết 20: 28+5 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 28+5 ( Cộng có nhở dạng tính viết). - Rèn cho học sinh kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng gài, 2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. - Học sinh: Vở ô li, bút, 2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Tính: 8+6+3 = 8+9+1 = B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) a. Giới thiệu phép cộng: 28+5 G: Nêu đề toán: - Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính, giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng ( que tính ) G: HD thực hiện phép tính Đặt tính Thực hiện tính Đọc kết quả 28 + 5 33 b. Thực hành: ( 19 phút ) Bài1: Tính -YC 18 38 58 38 + 3 + 4 + 5 + 9 H+G: Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Bài toán -YC G: Phân tích đề giúp HS nắm yêu cầu BT H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá Gà: 18 con Vịt: 5 con Cả gà và vịt: ? con Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm -YC G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT G: Quan sát, giúp đỡ. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) G: Nhận xét chung giờ học, G: Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi H: Lên bảng thực hiện ( 2 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Thực hiện miệng theo gợi ý của GV H: Nhắc lại cách tính H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu H: lên bảng thực hiện. Nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở ( cả lớp ) H: Đọc đề toán H: Làm bài vào vở BT H: Lên bảng thực hiện ( 1 em) H: Nêu yêu cầu H: làm bài vào vở ( cả lớp) H: Nhắc lại ND bài học. Hát Học:Xòe hoa (Dân ca Thái-L:Phan Duy) I.Yêu cầu -Biết đây là bài dân ca -Biết hát theo giai điệu và lòi ca -Biết hát kết hợp vỗ tay II.Chuẩn bị -GV:Hát chuẩn xác bài hát -HS:Than phách III.Hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Dạy bài hát Xòe hoa -Giới thiệu bài hát -Hát mẫu -GV: đọc từng câu ngắn *Dạy hát từng câu -Hát mẫu câu 1 -Hát bắt giọng -Hát câu 2 -Hát bắt giọng câu 2 -Hát bắt giọng -Cứ như thế hát cho đến hết bài *YC-Bắt giọng Hoạt động 2:Hát kết hợp vỗ tay -Hát làm mẫu -Hát bắt nhịp-kết hộp vỗ tay theo nhịp Hoạt động 3:Củng cố dặn dò -Nhận xét -Dặn dò -Nghe -Lắng nghe -HS lớp đọc theo từng câu đọc nhiều lần cho nắm vững -Nghe -Hát câu 1 -Nghe -Hát câu 2 -Hát kết câu 1-2 -Theo dõi hát *Hát lại toàn bài 2 lần -Quan sát- nghe -Nghe-hát làm theo Bùng boong bính boong ngân nga x x Tiếng cồng vang vang x x
Tài liệu đính kèm: