Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 31 năm 2013 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 31 năm 2013 (chuẩn)

Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ, SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

I. Mục tiêu:

- HS nắm được kế hoạch của nhà trường và của lớp .

- HS thực hiện tốt KH của tuần.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Chào cờ: Tập trung chung toàn trường chào cờ, nghe lớp trực đánh giá, xếp loại. Thầy hiệu trưởng và cô tổng PT nhắc nhở, nêu KH tuần

2. Về lớp, nghe GV đánh giá mọi HĐ của lớp và phổ biến các HĐ trong tuần

+ GV đánh giá mọi hoạt động trong dịp nghỉ tết

+ Triển khai KH của tuần:

 - Thực hiện mọi nề nếp mà trường, đội đề ra.

 - Các tổ nhóm học tập phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhau học tốt

 - Thực hiện nề nếp học tập tốt, giúp đỡ nhau cùng học tốt.

 - VS phong quang trường lớp sạch đẹp trước và sau buổi học.

 - Thu nộp các khoản đóng góp

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 31 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Thứ hai, ngày tháng 1 năm 2013
Giáo dục tập thể:	 CHÀO CỜ, SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được kế hoạch của nhà trường và của lớp .
- HS thực hiện tốt KH của tuần.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Chào cờ: Tập trung chung toàn trường chào cờ, nghe lớp trực đánh giá, xếp loại. Thầy hiệu trưởng và cô tổng PT nhắc nhở, nêu KH tuần
2. Về lớp, nghe GV đánh giá mọi HĐ của lớp và phổ biến các HĐ trong tuần
+ GV đánh giá mọi hoạt động trong dịp nghỉ tết 
+ Triển khai KH của tuần: 
 - Thực hiện mọi nề nếp mà trường, đội đề ra.
 - Các tổ nhóm học tập phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhau học tốt
 - Thực hiện nề nếp học tập tốt, giúp đỡ nhau cùng học tốt. 
 - VS phong quang trường lớp sạch đẹp trước và sau buổi học.
 - Thu nộp các khoản đóng góp
 - Tu bổ sách vở, đồ dùng học tập
 3. Tổng kết hoạt động
____________________________________
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của BT số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5).
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. 
II. Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Kiểm tra bài cũ và GTB: [3'-4']
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 5.
Nhận xét, ghi điểm
2. Giới thiệu bài
HĐ2. HD luyện tập. [35']
Bài 1a: ( 1b hskg) - Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả 
- CC tính nhẩm
 Bài 2: (BC) HS nêu y/c
- HD bài mẫu: y/c hs nêu cách thực hiện dãy tính
- Y/c làm bào bảng con
- Nhận xét, cc thực hiện dãy tính
Bài 3: (V) Gọi hs đọc bài toán
- HD phân tích, tìm hiểu BT
- Y/c hs làm vào vở
- Chấm, chữa, CC giải BT về phép nhân
Bài 4, 5: ( HD hskg)
- CC về giải toán có phép nhân và quy luật về dãy số
HĐ3. Củng cố, dặn dò: [1'-2']
- Hệ thống ND bài
- BTVN: số 5b
- 3 hs đọc
* 1 hs đọc y/c: Tính nhẩm
- 2 hs nêu cách nhẩm
- Nối tiếp nhau nêu kq: 15, 20, 25, 40, 35, 30, 10, 45, 50
+ 1 hs nêu y/c bài
- 1 hs làm bài mẫu: 5 x 4 – 9 = 20 - 9
 = 11
- Làm vào BC các bài còn lại
- Kq: b. 20 ; c. 22
+ Vài hs đọc bài toán
- HS tìm hiểu, tóm tắt BT
- Lớp làm vở, 1 hs làm bảng
- Đáp số: 25 giờ
+ 2 hskg làm bảng
- Bài 4: Kq: Đáp số: 50l dầu
- Bài 5: a. 5,10,15,20,25,30
Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG( 2T)
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(TL được câu hỏi 1,2,4,5.) HSKGTLCH 3.
- Giáo dục học sinh có ý thức yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để CS luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa .
* GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Thể hiện sự cảm thông.
II. Chuẩn bị: Băng giấy ghi câu văn dài.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HĐ1. Kiểm tra bài cũ và GTB: [3'-4']
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Mùa xuân đến
2. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện đọc : [ 35-36']
- Giáo viên đọc toàn bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
-Yêu cầu HS tìm từ khó luyện đọc, nhận xét (sửa sai nếu có).
H : Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc đoạn, tìm câu văn dài luyện ngắt nghỉ
+ Treo bảng phụ ghi câu văn dài
+Hướng dẫn HS luyện đọc
+Gọi HS nhận xét.
- Gọi HS đọc đoạn
+Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc nhóm.
- Thi đọc : nhận xét và ghi điểm .
HĐ3. Tìm hiểu bài [15'-20']
-Chim sơn ca nói về bông cúc ?
- Khi được sơn ca khen ngợi , cúc ? 
- Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì ?
- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca ?
- Véo von có nghĩa là gì ?
-Trước khi bị bắt bỏ vào lồng cuộc sống của sơn ca và bông cúc như thế nào ? 
- VS tiếng hót của sơn ca trở nên buồn.. ?
- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng ?
- Cuối cùng điều gì đã xảy ra với sơn ca và bông cúc trắng ?
- Hai cậu bé đã làm gì khi chim sơn ca chết ?
- Long trọng có nghĩa là gì ?
- Việc làm hai cậu bé đúng hay sai ?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
+ KL: Câu chuyện khuyên ta phải biết thương yêu các loài chim.,...vì thế chúng ta không nên bắt chim....
HĐ4. HD luyện đọc lại: [15'-17']
Gọi hs thi đọc
HĐ5. Củng cố, dặn dò: [2'-3']
- Hệ thống ND bài 
- Về luyện đọc bài và đọc trước bài sau
- 2 hs đọc bài
- NX
- Đọc thầm
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu
- Luyện đọc từ khó: sung sướng, véo von, héo lả...
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn 
- Luyện đọc: Tội nghiệp con chim ! // khi nó...ca hát,/ các...đói khát.// Còn bông hoa/ giá ...nó/ thì hôm nay/ chắc nó...mặt trời.//
- Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ mới: Sơn ca, khôn tả, bình minh, cầm tù, long trọng
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- 3 hs thi đọc đoạn 3
+ 1 hs đọc bài
- Cúc ơi, cúc xinh xắn làm sao !
- cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.
- Là không thể tả hết niềm sung sướng.
- Chim sơn ca hót véo von.
- Âm thanh rất cao và trong trẻo
- Chim sơn ca và bông cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc.
- Vì sơn ca bị nhốt vào lồng
- Có hai cậu bé đã nhốt sơn ca vào lồng.
- Chim sơn ca đã chết vì khát nước còn bông cúc trắng héo lả đi vì thương xót....
- Hai cậu bé đặt sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất long trọng
- Đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm
- Các cậu làm như vậy là sai
- Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loại cây loài hoa
+ HS thi đọc từng đoạn, lớp nhận xét
_________________________________________________________________
 Thứ ba, ngày tháng 1 năm 2013
Toán: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I.Mục tiêu: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc . 
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độc dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó . 
II. Chuẩn bị : 
- Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD như SGK lên bảng . Mô hình đường gấp khúc
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Kiểm tra bài cũ và GTB: [3'-4']
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2. Giới thiệu bài
HĐ2. Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc[ 14'-15']
- Chỉ vào đường gấp khúc và nêu: Đây là đường gấp khúc ABCD. 
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: 
 + Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? điểm nào? 
+Những đoạn thẳng nào có chung 1 điểm đầu?
+ Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD
- Yêu cầu HS tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD?
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc
- Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm thế nào?
HĐ3. Thực hành: [15'-20']
Bài 1a:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách vẽ khác nếu có.
- Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ.
Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng tính độ dài của đường gấp khúc MNPQ.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Hình tam giác có mấy cạnh? Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau?
-Vậy độ dài của đường gấp khúc này tính thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Chấm, chữa, cc tính độ dài đường gk
HĐ4.Củng cố, dặn dò: [ 1'-2'] 
Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
Nhận xét tiết học
-Hai hoïc sinh leân baûng tính
4 x 5 + 20 = 2 x 7 + 32= 
3 x 8 - 13 = 5 x 8 – 25= .
-Hai hoïc sinh khaùc nhaän xeùt .
- Nêu lại đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc ABCD gồm các đoạn thẳng là: AB, BC,CD. Có điểm: A, B, C, D
- Đoạn thẳng AB có chung 1 điểm B, đoạn thẳng BC, CD có chung 1 điểm C
- Đoạn thẳng AB dài 2cm, BC dài 4cm, CD dài 3cm
Tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD là: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm.
Độ dài của đường gấp khúc chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.
- Đường gấp khúc ABCD dài 9cm
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng.
* 2 hs nêu y/c bài
- 2 hs lên bảng nối, lớp làm nháp, 
( hskg làm 1b)
- HS nêu: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC hoặc đoạn thẳng AC và BC...
* 1 hs nêu y/c
- Vài hs nêu cách tính
- Lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Kq: Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
 3cm + 2 cm + 4cm = 9cm
 Đáp số: 9cm 
* Vài hs đọc bài toán, tìm hiểu và phân tích BT
- Hình tam giác có 3 cạch, đường gấp khúc này gồm có 3 đoạn thẳng
- Tính bằng cách cộng độ dài 3 đoạn thẳng với nhau
- Lớp làm vở, 1 hs làm bảng
Đáp số: 12cm
( hskg có thể làm 2 cách )
Tập đọc: VÈ CHIM
I. Mục tiêu: 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. 
 - Hiểu nghĩa nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. (trả lời được các câu hỏi 1,3; học thuộc được một đoạn trong bài vè).
 - HS khá giỏi thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của câu 2.
 - GDBVMT: Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.
II.Chuẩn bị. - Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. -Tranh minh họa SGK.	
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ và GTB: [3'-4']
1. Kiểm tra: 
- 2 HS đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài:
HĐ2. HD luyện đọc. [ 14'-15']
- GV đọc toàn bài.
- HDHS đọc câu, kết hợp giải nghĩa từ .
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.
+ HS đọc từ khó.
- HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HDHS chia đoạn.
+ HDHS đọc câu khó.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp đôi.
- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
HĐ3. HD tìm hiểu bài [ 8'-10']
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, bài, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
- Câu hỏi 2: (HSKG)
+ Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?
+ Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm các loài chim?
+Em thích con chim nào trong bài? Vì sao? 
- GDHS: Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.
HĐ4. HDHTL bài thơ. [7'-10']
- HDHS cách đọc toàn bài.
- Thi đọc theo nhóm.
- HD học thuộc lòng.
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ5. Củng cố, dặn dò: [1'-2']
- Bài học giúp em hiểu điều gì? 
- Về đọc bài và xem trước bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2 H ... à có thể làm thêm các bài tập còn lại của bài.
- Nhận xét tiết học. 
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc đó là:
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
- Tính nhẩm: Nối tiếp nêu kq
2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 5 x 10 = 50
2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 4 x 10 = 40
- Viết số thích hợp vào ô trống:
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con.
2 x 3 = 3 x 2 
4 x 6 > 4 x 3
5 x 8 > 5 x 4
- Lớp làm vở, 1 hs làm bảng
Bài giải
8 HS được mượn số quyển truyện là:
5 x 8 = 40 ( quyển truyện )
 Đáp số: 40 quyển truyện 
- Lắng nghe và thực hiện.
__________________________________
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM.
I. Mục tiêu: 
- Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2) . 
- Thực hiện được yêu cầu của BT 3( tìm câu văn miêu tả tromg bài, viết 2 đến 3 câu về một loài chim). 
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GD ý thức BVMT thiên nhiên.
* GDKNS : KN Giao tiếp ; KN Tự nhận thức.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ và GTB: [3'-4']
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nói từ 3 đến 4 câu về mùa hè. 
- HS khác nghe nhận xét.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:- Yêu cầu HS mở SGK tr. 30 quan sát tranh minh họa và đọc lời các nhân vật trong tranh.
Khi được cụ già cảm ơn bạn HS nói gì?
- Theo em tại sao bạn HS lại nói vậy? Bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào với bà cụ?
-Em có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp của bạn HS.
- Cho 1số HS đóng lại tình huống.
*Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài( Lưu ý đối với HS khá giỏi có thể thêm lời thoại)
- Gọi HS đóng lại tình huống 1.
- Yêu cầu HS nhận xét và đưa ra lời đáp khác. CC đáp lời cảm ơn
-Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại
* GDKNS: Em đó đỏp lại lời cảm ơn của người khỏc như thế nào?
*Bài 3:- Treo bảng phụ gọi HS đọc đoạn văn
-Câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông?
- Câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông?
-Gọi HS đọc yêu cầu c.
-Để làm tốt bài này em lưu ý điều gì?
-Gọi 1số HS đọc bài làm trước lớp, cc kể ngắn về loài chim
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nd bài.
Nhận xét tiết học 
- 2 hs thực hiện
* HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS đóng vai diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dõi.
- Bạn HS nói Không có gì ạ.
-Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy là để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ.
-HS nối tiếp nhau nói 
VD: Có gì đâu hả bà, bà và cháu cùng qua đường sẽ vui hơn mà.
* Một số cặp HS thực hành trước lớp
-1HS đọc yêu cầu.Cả lớp cùng suy nghĩ.
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS đóng vai
+HS1: Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+HS 2: Cảm ơn Hải, tuần sau mình sẽ trả
+HS1: Có gì đâu bạn cứ đọc đi.....
* 2 HS lần lượt đọc bài.
- Nối tiếp nhau trả lời:
+là một con chim bé xinh đẹp.Hai chân xinh xinh... chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu.Cặp mỏ tí tẹo ....chắp lại.
+Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ... nhanh thoăn thoăn thoắt... ốm yếu.
- Viết 2 đến 3 câu về một loài chim em thích.
- Phải viết được đặc điểm của con chim đó
-Làm bài và nối tiếp nhau đọc bài. HS khác nghe nhận xét.
__________________________________
________________________________
Giáo dục tập thể:
TỔNG KẾT TUẦN
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. Tìm hiểu về Đảng, Bác 
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì sĩ số lớp tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo hs yếu trong các tiết học hàng ngày.
- Sách vở được bọc và dán nhãn đầy đủ, nhưng một số còn thiếu vở thực hành luyện viết đúng, viết đẹp.
 * Văn thể mĩ: - Thực hiện 15 phút đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
- Tham gia tập TD, ca múa hát tập thể tốt
- Vệ sinh trực nhật: tốt
III. Kế hoạch tuần 22
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập tốt
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, BSHSKG
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiến hành kiểm tra các tổ nhóm học tập lẫn nhau
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Tiếp tục duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
* Tổ chức hát, múa chủ đề về Đảng, Bác
Luyện tập làm văn. ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu
 - Củng cố đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1- VBT). 
 - Thực hiện được yêu cầu của BT2 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2-3 câu về một loài chim).
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GD ý thức BVMT thiên nhiên.
* GDKNS : KN Giao tiếp ; KN Tự nhận thức.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài tập 3 ở sgk.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ và GTB: [3'-4']
1. Ổn định:
2. Bài mới a) Giíi thiƯu bµi
 b) H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
Bài 1(M) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. 
- Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
- GV theo dõi.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 2(V)- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông.
- Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông?
- Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- GV hướng dẫn cách làm bài
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* GDKNS: Em đã đáp lại lời cảm ơn của người khác như thế nào?
4. Củng cố, dỈn dß :GDBVMT
Thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. 
Hát
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
- HS làm việc theo cặp.
- HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác (nếu có).
- VD: +HS1: Ch¸u mêi b¸c vµo nhµ, ch¸u mêi b¸c uèng n­íc.
 +HS 2: C¶m ¬n ch¸u, ch¸u ngoan qu¸!
+HS1: Èm ¬n b¸c, n­íc chÌ nµy lµ mĐ ch¸u nÊu ®Êy ¹!.....
* 2 HS lần lượt đọc bài.
- Một số HS lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích bông.
 + Chích bông là một con chim xinh đẹp. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
+ Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút...
- Viết 2, 3 câu về một loài chim em thích.
- HS tự làm bài vào vở
- HS nghe.
Luyện- luyện từ và câu. ÔN: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu: 
- Củng cố xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1- VBT) . 
- Củng cố đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : Ở đâu(BT 2, BT3 - VBT). 
- Giáo dục HS yêu quý chim chóc.
II.Chuẩn bị: Bảng thống kê từ của bài tập 1
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
HĐ1. Kiểm tra bài cũ và GTB: [3'-4']
1
2. Bài mới :- Gtb: GVgt, ghi tựa
Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn.
- Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
- CC vỊ c¸c loµi chim
Bài 2 (M)Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2.
- Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại.
- Gọi một số cặp HS hỏi đáp trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm 
Bài 3 (V)Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu.
Yêu cầu HS làm bài vào Vở.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
3.Cđng cè, dỈn dß: Nh¾c l¹i néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc
Hát
- Mở sgk trang 27.
- Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp.
- Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.
- Đưa ra đáp án của bài tập:
+ Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
+ Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ.
+ Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu.
* Làm bài theo yêu cầu.
-Làm bài theo cặp.
-Một số cặp lên bảng thực hành hái ®¸p :
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
 - 2 HS thực hành trªn b¶ng
- HS làm bài sau đó đọc chữa bài.
LUYỆN - TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- Củng cố bảng nhân 2 , 3 , 4, 5 để tính nhẩm. 
- Củng cố tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trương hợp đơn giản.
- Củng cố tính độ dài đường gấp khúc. 
II. ĐỒ DÙNG : Bảng nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động
2.Bài mới: a)Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (M) - Nhận xét và tuyên dương HS thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
* Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết bảng: 
-Vậy 4 nhân mấy thì bằng 20? Chúng ta phải điền số mấy vào dấu chấm?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét cho điểm
* Bài 3: (N) Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- Chấm , chữa bài
- CC tính độ dài đường gấp khúc
* Bài 4:(N) Gọi HS nêu yêu cầu của bài . 
-Y/C hs nêu cách thực hiện các phép tính. 
- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài, gọi HS nhận xét bài bạn làm.
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Hát
* HS nối tiếp nhau trả lời về kết quả của 1 phép tính bất kì.
- Kq:10,15,20,25,18,14,40,32,16,18,27,36,45
* Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- Quan sát 
 - 4 nhân 5 bằng 20. Phải điền số 5 vào dấu chấm.
- Làm bài và đổi vở kiểm tra chéo. 
* Tính độ dài đường gấp khúc. 
- HS làm vào vở, 1 hs làm bảng nhóm
- Kq: cách 1: 3 + 3 + 3 + 3 = 12cm
 Cách 2: 3 x 4 = 12cm
* HS nối tiếp nhau nêu: Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau.
- Làm bài, đổi vở nhận xét.
- Kq: a. 45, 52, ; b. 24, 13
___________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21(1).doc