Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 30 năm 2012

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 30 năm 2012

 Tiết3. Luyện từ và câu:

 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM.

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần

được hình thành

- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm -Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.

I. Mục tiêu:

- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.

* GDMT: Giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đât nước tươI đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng: Bảng nhóm để HS làm bài tập 4, vở bài tập

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 30 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV theo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài.
- Tính khôi hài của chuyện là gì? 
3. Kết luận: - GV nhận xét giờ
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc thầm chuyện vui. Trí nhớ tốt
- HS suy nghĩ rồi làm vào vở bài tập
- 1 HS làm bảng phụ, HS khác nhận xét đánh giá.
- Đáp án: Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ .
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm.
 Tiết3. Luyện từ và câu: 
 Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm
-Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
I. Mục tiêu:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
* GDMT: Giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đât nước tươI đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm để HS làm bài tập 4, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: 
- GV nhận xét kết quả thi giữa học kì hai
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn HS làm bài 
 Bài 1(105) 
Bài 2(105)	
Bài 3(105) HS đọc yêu cầu bài
Bài 4(105) 
- GV chia lớp thành hai nhóm phát giấy cho các nhóm trao đổi thảo luận chọn tên sông đã cho để giải đố nhanh.
* GV giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Kết luận: GV nhận xét giờ học
 - Về nhà học thuộc bài thơ ở bài tập 4 và câu tục ngữ ở bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ phát biểu.
- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi,ngắm cảnh.
- HS đọc yêu cầu nêu ý đúng.
- Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có nguy hiểm.
- HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
- Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn
nghĩa là: Ai đã đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
- HS đọc nội dung bài tập
- 2 nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 đọc câu hỏi, nhóm hai trả lời nhanh đồng thanh hết nửa bài thơ đổi ngược lại, cuối cùng các nhóm dán lời giải lên bảng HS nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. 
- Đáp án: Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Cầu, sông Lam, sông Mã, sông Đáy
Sông Tiền sông Hậu, sông Bạch Đằng.
Tiết 4. Tin học:
 GV chuyên dạy
 Ngày soạn: 4/ 4/ 2012
 Ngày giảng: Thứ năm/5/4/2012
Tiết 1.Thể dục: Bài 57
Môn tự chọn- Nhảy dây
Những kiến thức HS đó biết
Những kiến thức cần hỡnh thành
- Biết chuyền cầu bàng mu bàn chân. 
 Bước đầu biết chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác chuyền cầu bàng mu bàn chân. Bước đầu biết chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
 - Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: sân trường
 - 1 còi, dây.
III. Nôi dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
T/ gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức
- Tập hợp lớp, điểm số báo cáo, chúc GV.
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Kiểm tra trang phục
- Khởi động các khớp tay, chân.
2. Phần cơ bản:
- Kiểm tra bài cũ: 5 HS lên ném bóng
a. Môn tự chọn :Tâng cầu bằng đùi.
- Tập theo hàng ngang
- GV làm mẫu giải thích động tác cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị.
- Tập tung và bắt cầu bằng đùi, đỡ cầu bằng mu bàn chân.
- Gọi Hs lên tập mẫu
- Chia tổ để tập
- Biểu diễn thi đại diện các tổ các tổ 
b. Nhảy dây
*Ôn nhảy dây: kiểu chân trước chân sau
- Cho HS tập theo tổ
- Tổ chức cho HS thi vô địch giữa các tổ
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Đi đều và hát
- Tập một số động tác hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
 x x x x x 
 x x x x x
 x x x x x
 X 
 x x x x x 
 x x x x x
 x x x x x
 X 
 x x x x x 
 x x x x x
 x x x x x
 X 
Tiết 2.Toán: (Tiết 144)
 Luyện tập
Những kiến thức HS đó biết
Những kiến thức cần hỡnh thành
- Biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- Củng cố giúp HS biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- Làm được BT 1, 3, 4; HSKG làm được BT2.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ:
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cuả hai số đó?
- Gv nx chung, ghi điểm.
2.Phát triển bài.
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn HS
Bài 1/ 151.
- Gv trao đổi cùng hs để giải miệng bài.
Bài 2/ 151.
- Làm bài vào nháp:
- GV cùng hs nx, chữa bài:
Bài 3/ 151.
- Làm bài vào vở:
- Gv thu vở chấm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 4.
- Gv nx chọn một số đề toán để giải :
- Gv nx chữa bài
3. Kết luận Nêu lại các bước giải toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số?
- Xem lại bài đã chữa, chuẩn bị bài sau
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Hs đọc bài toán.
- Hs trao đổi, trả lời,
 Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 – 1 = 2 ( phần)
Số lớn là: 30 : 2 x 3 = 45
Số bé là: 45 – 30 = 15
 Đáp số: Số lớn: 45
 Số bé: 15
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách giải bài toán.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
 Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 5 -1 = 4 ( phần)
Số thứ nhất là: 
 60 : 4 = 15
Số thứ hai là:
 60 + 15 = 75
 Đáp số: Số thứ nhất: 15
 Số thứ hai : 75.
- Hs đọc đề toán, nêu các bước giải bài.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1= 3 ( phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)
 Số gạo tẻ là:540 + 180 = 720 (kg)
Đáp số: Gạo nếp : 180 kg
 Gạo tẻ: 720 kg.
- Hs đặt đề toán, đọc đề toán.
- Lớp nx, bổ sung.
- Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng, nx bổ sung.
Tiết 3: Tập làm văn: 
 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Những kiến thức HS đó biết
Những kiến thức cần hỡnh thành
- HS nắm được hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. 
 - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II/ Đồ dùng:
- tranh ảnh một số loài cây, na, ổi, trámbảng phụ viết sẵn dàn ý quan sát.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ:- HS đọc đoạn mở bài giới thiệu về cái cây em định tả.
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1(82) 
- HS nêu yêu cầu bài
- GV chốt lời giải: có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.
- Kết bài ở đoạn a nói được tình cảm của người tả đối với cây.
- Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người ta đối với cây.
Bài 2 (82)
- GV kiểm tra HS quan sát cây ở nhà
- GV dán tranh ảnh một số cây
Bài 3 (82)
- Dựa vào các câu trả lời trên hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
- Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài tập 2(sau khi tả cái cây bình luận thêm về cái cây ấy. Lợi ích của cây, tình cảm , cảm nghĩ của người tả với cây).
- Viết kết bài tả một loài cây không trùng với loài cây em đã chọn viết ở bài tập 4 để khỏi lặp lại.
Bài 4 (82)
- Mỗi em cần lựa chọn viết về kết bài mở rộng cho một trong ba loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát.
3/ Kết luận
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 4 vào vở, 
chuẩn bị bài sau.
- HS đọc, cả lớp nhận xét đánh giá
- HS trao đổi theo cặp rồi phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng.
- HS nối tiếp nhau phát biểu dàn ý 
- HS viết đoạn văn
- HS nối nhau đọc đoạn kết bài của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét tuyên dương bài viết hay.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS viết đoạn văn viết xong đổi bài góp ý cho nhau.
- HS đọc đoạn văn, cả lớp nhận xét, GV chấm một số đoạn văn hay.
- HS nhắc lại dàn ý kết bài mở rộng
Tiết 4. Luyện từ và câu: (Tiết 58)
 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
Những kiến thức HS đó biết
Những kiến thức cần hỡnh thành
- Biết thực hiện được các phép tính về phân số.
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1,2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ
- Đọc thuộc lòng để đố bạn về các dòng sông bài 4 sgk/105?
- GV nx chung.
2.Phát triển bài
a. Giới thiệu bài. 
b. Phần nhận xét.
Bài 1.
Bài 2: 
Bài 3. Trao đổi N2 nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu đề nghị của Hoa và Hùng:
- Trình bày:
- Gv nx chung và chốt ý đúng ở mỗi bài:
Câu nêu yêu cầu, đề nghị:
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi.
- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Bài 4. Nêu miệng;
c. Phần ghi nhớ:
d. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Trình bày:
- Gv chốt ý đúng và yc hs thực hành:
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
Bài 3.
- Đọc nối tiếp các cặp câu khiến đúng ngữ điệu:
- So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự và giải thích:
- Gv nx chốt ý đúng:
a. - Lan ơi, cho tớ về với!
- Cho tớ đi nhờ một cái!
Bài 4.
- Làm bài vào vở, một số h ... hs nx, bổ sung, trao đổi, chốt câu đúng:
Bài 2.
- Hs làm bài vào vở:
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, ghi điểm:
Bài 3. Hs nêu miệng:
- Gv cùng hs nx, chốt câu trả lời đúng và thảo luận tình huống đa câu cảm đó.
3. Kết luận:
- Nêu lại tác dụng của câu cảm
- Nhận xét giờ học
- 2 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Hs thảo luận trả lời từng bài:
- Nêu từng bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trứơc vẻ đẹp của con mèo.
Thể hiện sự thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
Cuối các câu trên có dấu chấm than.
Câu cảm thường bộc lộ cảm xúc của 
người nói.
Câu cảm thường có các từ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
- 3, 4 Hs đọc.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- Nhiều hs nêu lần lượt nêu từng câu:
VD: a. Chà (Ôi, ), con mèo này bắt chuột giỏi quá!
( Câu còn lại làm tương tự)
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài:
- Lần lượt hs nêu từng tình huống:
VD: a. Bạn giỏi quá!
 Bạn thật là tuyệt!
b. Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
- Hs suy nghĩ và trả lời:
a.	Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
b.	Bộc lộ cảm xúc thán phục.
c.	Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
Ngày soạn: 6/4/2011
 Ngày giảng: Thứ sáu/8/4/2011
Tiết 1 : Thể dục
Bài 60. MễN THỂ THAO TỰ CHỌN 
 Trũ chơi: KIỆU NGƯỜI
Những kiến thức HS đó biết
Những kiến thức cần hỡnh thành
- Biết chuyển búng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chõn, qua vai, ngồi xổm tung búng. 
- Giúp HS biết cách cầm bóng chuẩn bị tư thế ném...	
I. Mục tiêu
- Thực hiờn cơ bản cỏch cầm búng 150g , tư thế chuẩn bị - ngắm đớch- nộm 
búng (khụng cú búng và cú búng) 
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. Đồ dựng dạy học cũi, búng, 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của giáo viên
T.G
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ và trang phục tập luyện 
2. Phần cơ bản
a) Mụn thể thao tự chọn: Nộm búng
- ễn: ngũi xổm tung và bắt búng; chuyển búng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chõn, qua vai, ngồi xổm tung búng
+ GV nờu tờn động tỏc, làm mẫu, cho HS tập, sửa sai
- ễn: cỏch cầm búng và tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đớch- nộm
+ Nờu tờn động tỏc – Làm mẫu kết hợp giải thớch – Cho HS tập mụ phỏng, sau đú nộm búng vào đớch
. GV vừa điều khiển vừa quan sỏt, nhận xột, sửa sai
- Tập phối hợp: Cầm búng, đứng chuẩn bị, lấy đà, nộm
GV: Nhắc HS chỳ ý khi cú lệnh mới được nộm hoặc nhặt búng, tuõn theo kỉ luật chơi
b) Trũ chơi vận động “ Kiệu người”: 
- GV nờu tờn trũ chơi – nhắc lại cỏch chơi- chơi thử, sau đú chơi chớnh thức
. GV nhắc HS an toàn khi chơi
3. Phần kết thỳc
- GV hệ thống bài học
- Nhận xột giờ học
- Về nhà: ễn cỏc nội dung vừa học
5”
25”
15”
10”
5”
x x x x
x x x x *
- Chạy chậm thành vũng trũn xung quanh sõn tập
- HS khởi động – ụn bài thể dục phỏt triển chung
+ HS quan sỏt mẫu
+ HS tập theo 3 hàng ngang
+ Quan sỏt mẫu
+ Tập mụ phỏng, rồi tập chớnh thức (HS tập theo 3 hàng ngang, từng hàng thực hiện)
+ Tập mụ phỏng (2 lần)
+ Tập nộm búng vào đớch
- Chơi thử: 2 lần
- Chơi chớnh thức: cứ 3 em làm 1 nhúm, đổi nhau để ai cũng được kiệu
- Đi đều và hỏt, thả lỏng 
Tiết 2.Toán: (Tiết 150)
Thực hành
Những kiến thức HS đó biết
Những kiến thức cần hỡnh thành
- Biết đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế.
HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thứơc dây, bước chân.
I. Mục tiêu:	
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- BT1. HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thứơc dây, bước chân.
II. Đồ dùng dạy học: Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có đánh dấu từng mét, cột mốc, cọc tiêu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: Tỉ lệ bản đồ 1:100 000 độ dài thật 3km độ dài trên bản đồ là bao nhiêu mm? 
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS:
* Hướng dẫn HS thực hành tại lớp.
- GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK.
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất: Dùng thước dây.
- Ví dụ: Đo đoạn thẳng AB trên mặt đất, ta có thể thực hiện như sau. Cố định một đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước dây trùng với điểm A, kéo thẳng dây cho thước tới điểm B. Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B, số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
- Người ta dùng các cọc tiêu gióng hàng để xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (xem hình vẽ)
* Thực hành:
Bài 1(159) GV chia 3 nhóm 
Bài 2(159) 
3.Kết luận: Nhận xét giờ học
 - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm bảng lớp
3 km = 3 000 000 mm
Độ dài trên bản đồ là
3 000 000 : 100 000 = 30 (mm)
- HS thực hành đo
- HS thực hành gióng cọc tiêu trên mặt đất.
- HS thực hành theo nhóm rồi ghi kết quả vào từng cột.
- HS lần lượt nêu kết quả
- HS thực hành ngoài sân trường
- HS ước lượng khoảng cách từ A đến B
Kiểm tra đo bằng thước
Tiết 3.Tập làm văn: (Tiết 60)
 Điền vào giấy tờ in sẵn
Những kiến thức HS đó biết
Những kiến thức cần hỡnh thành
- HS biết làm bài tập vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn. 
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn...
. Mục tiêu:	
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn, phiếu khai báo tạm trú tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. Đồ dùng: 
- vở bài tập, phiếu tạm trú tạm vắng cỡ to
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó.
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn HS
Bài tập 1:
- GV treo tờ phiếu to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt, hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
- Bìa tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác). Vì vậy ở mục địa chỉ em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
- ở mục họ tên và chủ hộ em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
- ở mục 1. Họ và tên em phải ghi họ tên cuat mẹ em
- ở mục 6. ở đâu đến hoặc đi đâu em phải khai mẹ con em ở đâu đến.
- ở mục 9. trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, phải ghi họ tên của chính em.
- ở mục 10 em điền ngày tháng năm.
- Mục cán bộ dăng kí là mục dành cho cán bộ quản lí khu vực tự kí và viết họ tên
Bài tập 2:
3. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu
- HS làm bài vào phiếu trong vở bài tập
- HS nối nhau đọc tờ khai, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK, lần lượt HS trả lời, nhận xét kết luận.
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan nhà nước có căn cứ điều tra xem xét.
Tiết 4: Khoa học
Bài 60 . NHU CẦU KHễNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
Những kiến thức HS đó biết
Những kiến thức cần hỡnh thành
- Biết cây cần cung cấp đầy đủ chất khoáng. 
-Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về 
khụng khớ khỏc nhau.
I. Mục tiờu
 Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về 
khụng khớ khỏc nhau
II. Đồ dựng dạy học Hỡnh minh hoạ trang 120; 121- Sgk
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
* bài cũ:
-H:Trong quỏ trỡnh sống, nếu khụng được cung cấp đầy đủ cỏc chất khoỏng , cõy sẽ phỏt triển ntn?
2.Phát triển bài
a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b) Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu về sự trao đổi khớ của thực vật trong quỏ trỡnh quang hợp và hụ hấp
- ễn lại: + Khụng khớ cú những thành phần nào? 
+ Kể tờn những khớ quan trọng đối với đời sống thực vật?
-Thảo luận 
+ Kết luận: Thực vật cần khụng khớ để quang hợp và hụ hấp. Cõy dự được cung cấp đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng nhưng thiếu khụng khớ cõy cũng khụng sống được
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu khụng khớ của thực vật 
- GV nờu vấn đề: Thực vật ăn gỡ để sống? Nhờ đõu thực vật thực hiện được điều kỡ diệu đú?
. GV kết luận: Khớ cỏc-bụ- nớc cú trong khụng khớ được lỏ cõy hấp thụ và nước cú trong đất được rễ cõy hỳt lờn. Nhờ chất diệp lục trong lỏ cõy mà thực vật sử dụng năng lượng ỏnh sỏng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khớ cỏc- bụ- nớc và nước
- GV nờu cõu hỏi: Nờu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khớ cỏc-bụ-nớc của thực vật? Nờu ứng dụng về nhu cầu khớ ụ-xi của thức vật?
- Kết luận: Biết nhu cầu khụng khớ của thực vật sẽ giỳp ta đưa ra những biện phỏp để tăng năng suất cõy trồng : bún phõn xanh, phõn chuồng đó ủ kĩ,.
3.Kết luận
- Nờu lại nội dung chớnh của bài?
- Nhận xột giờ học.
- VN ụn bài 
- HS trả lời
- HS trả lời cỏc cõu hỏi
- Thảo luận nhúm 2: Quan sỏt H1, 2 - tr120, 121 một em hỏi một em trả lời núi về sự trao đổi khớ của thực vật trong quỏ trỡnh quang hợp và hụ hấp
- Một số cặp trỡnh bày trước lớp
- HS trả lời cõu hỏi
- Đọc mục Bạn cần biết, tr121 để trả lời
- HS đọc lại mục Bạn cần biết
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 30, đề ra 
 phương hướng hoạt động tuần 31.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể chi đội đoàn kết, vững mạnh .
II. Nội dung: 
a, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ trưởng báo cáo, các cá nhân nêu 
 ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả.
- Tham gia hoạt động múa hát tập thể sân trường, chuẩn bị và thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
* Tồn tại:
- Một số học sinh học bài chưa tập trung, chuẩn bị bài trước khi đến lớp còn hạn chế.
- Kĩ năng tính toán của học sinh còn chưa tốt.
 b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
 -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 sang.doc