Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 23

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 23

Bài: BÁC SĨ SÓI.

A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( Trả lời được câu 1,2,3,5.)

- Học sinh khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ( CH4).

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23	 Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Tập đọc – Tiết 67 + 68
Bài: BÁC SĨ SÓI.
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( Trả lời được câu 1,2,3,5.)
- Học sinh khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ( CH4).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1 
I/ KTBC :
+ 5 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Cò và Cuốc và trả lời các câu hỏi
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : Giới thiệu gián tiếp qua tranh minh họa và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ Đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
Ngựa , Sói, phiền.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
c/ Luyện đọc đoạn
+ Treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Trong bài có lời của những ai?
+ Khoan thai có nghĩa là gì?
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài.
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu.
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh
g/ Đọc đồng thanh.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Quan sát nhận xét.
* Chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* Đọc lại bài lần 2 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?
+ Sói lừa Ngựa bằng cách nào?
+ Ngựa đã bình tĩnh giả đau ntn ?
+ Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa ?
+ Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng bị Ngựa đá, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.
+ Chia nhóm. mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu thảo luận để chọn tên gọi khác cho câu truyện và giải thích.
+ Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu truyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
- Cho điểm.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học.
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
+ HS 3: nêu ý nghĩa bài tập đọc
Nhắc lại đầu bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Thấy ngựa . . . tiến về phía người.
Đoạn 2: Sói đến gần . . . phiền ông xem giúp.
Đoạn 3: Đoạn còn lại
+ người kể chuyện, lời của Sói, lời của Ngựa.
+ Nghĩa là thong thả, không vội.
- Nó bèn kiếm . . .lên mắt,/một ống . . vào cổ,/một áo . . .lên người,,ột chiếc mũ . . .chụp lên đầu.//
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
-Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm theo sau đó tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
 Sói thèm rỏ dãi.
+ Sói đã đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa.
+ Khi phát hiện ra Sói đến gần . . . đang bị đau
+ Sói định lựa miếng . . . hết đường chạy.
+ Phát biểu và nhận xét.
+ Các nhóm thảo luận và báo cáo, nhận xét .
Chẳng hạn: Sói và Ngựa; Lừa người lại bị người lừa . . .
+ Nêu và nhận xét như phần mục tiêu
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm
- Em thích nhân vật
- Câu chuyện khuyên chúng ta
***************************
Đạo đức – Tiết 23
 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nêu được mộït số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
- Ví dụ : Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn’ nhấc và đặt diện thoại nhẹ nhàng.
- Biết sử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bộ đồ chơi điện thoại ( nếu có).
- Vở bài tập đạo đức.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
Cách tiến hành: 
 + Khi nghe điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?
+ Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại ntn?
+ Em học được điều gì qua hội thoại trên?
+ Cho HS tập nói chuyện điện thoại, sau đó vài cặp HS lên đóng vai 2 bạn nói chuyện điện thoại.
Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn văn hội thoại
Mục tiêu: HS biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lí. 
+ Viết 4 câu trên 4 tấm bìa:
+ Gọi 4 HS cầm 4 tấm bìa đứng theo thứ tự cho hợp lí.
+ Gọi một số HS nhận xét.
+ Cả lớp nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi gọi và nhận điện thoại.
Kết luận: Kết luận về cách sắp xếp đúng .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và nhận xét.
+ Nhận xét từng nhóm.
Kết luận chung: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không.
 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình .
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
-Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
-Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau. Nhận xét tiết học.
+ Nêu những hành vi nên làm và không nên làm khi yêu cầu, đề nghị người khác?
Nhắc lại đầu bài.
+ Nhắc máy, a lô, giới thiệu tên mình và chào bạn và cảm ơn bạn.
+ Hỏi thăm sức khoẻ, chúc mừng và hẹn gặp lại bạn.
+ Nêu rồi nhận xét.
+ Vài cặp HS thực hành.
+ Nhắc lại kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
+ Thảo luận theo 4 nhóm và làm bài tập vào phiếu.
Câu 1: Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
Câu 2: A lô, tôi xin nghe.
Câu 3: Dạ, cháu cảm ơn bác.
Câu 4: Cháu cầm máy chờ một lát nhé.
- Nhóm 1 và 2
- Nhóm 3 và 4
- Nhắc lại kết luận.
+ Đại diện nhóm trình bày và nhận xét .
- Nhắc lại kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không
Nêu..
**************************
Toán – Tiết 111 
Bài: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nhận biết được số bị chia – số chia - thương.
- Biết cách tìm được kết quả của phép chia.
- Làm bài 1,2.
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
- Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong SGK .
Số bị chia
Số chia
Thương
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài kiểm tra
 2 x 3 . . . 2 x 5
 10 : 2 . . . 2 x 4
 12 . . . 20 : 2
+ Nhận xét đánh giá bài kiểm tra .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
 2/ Giới thiệu Số bị chia, số chia, thương : 
+ Viết lên bảng phép tính 6 : 2 và yêu cầu HS nêu kết quả
+ Giới thiệu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì : 
 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- Vừa giảng vừa gắn thẻ từ lên bảng.
6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
- Số bị chia là số ntn trong phép chia?
- Số chia là số ntn trong phép chia?
- Thương là gì?
+ Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép chia của một số phép chia khác
 3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán
+ Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi: 8 : 2 được mấy? 
+ Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia trên.
+ Yêu cầu HS làm bài
+ Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
+ Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét bài làm trên bảng 
+ Chấm điểm và sửa chữa.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
-Đọc lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi các thành phần của từng phép chia.
-Dặn HS về học bài . 
-Về chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
+ 2 HS lên bảng thực hiện
 2 x 3 < 2 x 5
 10 : 2 < 2 x 4
 12 > 20 : 2
Nhắc lại đầu bài.
+ Theo dõi và nêu: 6 chia 2 bằng 3
+ Th ... t.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng.
 2/ a/Hướng dẫn một thừa số của phép nhân 
+ Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn và nêu bài toán như SGK
+ Hãy nêu phép tính để tìm kết quả.
+ Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân trên.
+ Gắn các thẻ từ tương ứng với từng thành phần và kết quả.
 2 x 3 = 6
Thừa số
Tích 
Thừa số
+ Dựa vào phép nhân trên, hãy lập các phép chia tương ứng.
+ Nêu: Nếu lấy tích chia cho một thừa số thì ta được thừa số kia.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
b/ Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết:
 + Viết lên bảng: x x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc
+ x là gì trong phép nhân x x 2 = 8
+ Muốn tìm thừa số x trong phép nhân ta làm như thế nào?
+ Hướng dẫn thực hiện tìm x
+ Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu học thuộc quy tắc trên.
3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
+ Nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2:
+ Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ x là gì trong phép tính của bài?
+ Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét bài làm trên bảng. 
+ Chấm điểm và sửa chữa.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại quy tắc, nêu tên gọi các thành phần của phép nhân.
- Dặn HS về học bài . 
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học
+ Cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến.
Nhắc lại đầu bài
+ Theo dõi và nhắc lại bài toán
+ Phép nhân: 3 x 2 = 6 
+ 2 và 3 là thừa số; 6 là tích
+ Theo dõi và nhắc lại.
+ Phép chia: 6 : 2 = 3 ; 6 : 3 = 2
+ Nhắc lại.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
+ Đọc phép tính.
+ x là thừa số.
+ Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2).
 x x 2 = 8 3 x x = 15 
 x = 8 : 2 x = 15 : 3
 x = 4 x = 5
 + Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 
+ Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Nhận xét bài ở bảng. 
+ Đọc đề.
+ x là thừa số chưa biết trong phép nhân
+ Làm bài. 
+ Nhận xét. 
+ Làm bài và nhận xét.
- Đọc lại quy tắc, nêu tên gọi các thành phần của phép nhân.
********************************
Tập làm văn – Tiết 23 
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT 1, BT 2).
- Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của trường ( BT 3).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Các tình huống viết ra băng giấy.
- Chép sẵn bài tập 3 trên bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.
+ Nhận xét và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu: Giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
+ Treo tranh minh hoạ và Yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
+ Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nau có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời ntn?
+ Lúc đó bạn nhỏ đáp lời cô bán vé ntn?
+ Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn HS đã tỏ thái độ ntn?
+ Hãy tìm câu nói khác thay thế cho lời bạn HS nói.
+ Gọi một số HS đọc lại tình huống trên.
Bài 2 : 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Nhắc HS có thể thêm lời thoại nếu muốn
+ Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
+ Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
+ Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
+ Treo bảng phụ và gọi HS đọc nội quy trường học.
+ Yêu cầu HS nhìn bảng và tự chép lại 2 đến 3 điều trong bản nôi quy.
+ Gọi vài HS đọc bài làm
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét .
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Vừa học xong bài gì?
- Dặn về nhà viết lại nôi quy vào vở
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học.
+ 3 HS lên bảng thực hành.
+ Nhắc lại đầu bài.
+ Quan sát tranh. 2 HS đóng vai , diễn lại tình huống trong bài.
+ Cô bán vé trả lời: Có chứ.
+ Bạn nhỏ nói: Hay quá!
+ Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự đúng mực trong giao tiếp.
+ Chẳng hạn: Tuyệt thật!; Thích quá! Cô bán cho cháu một vé với . . .
+ Một số cặp thực hành trước lớp.
+ Đọc đề bài.
+ Làm việc theo cặp
+ 2 HS thực hành tình huống 1.
+ Nhận xét và đưa ra các câu trả lời.
+ Thực hành tương tự các tình huống b; c
+ Nhận xét
+ Đọc yêu cầu của đề.
+ Tự làm bài. 
+ Sau đó 3 HS đọc bài làm của mình. 
+ Nghe và nhận xét.
- Chúng em vừa học xong bài.
******************************
Chính tả – Tiết 46
Bài : NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được bài tập 2 a/ b
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS nghe và viết lại các từ mắc lỗi của tiết trước.
+ Nhận xét sửa chữa.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ nội dung
- Treo bảng phụ và đọc bài một lượt
+ Đoạn văn nói về nội dung gì?
+ Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào?
+ Những con voi được miêu tả ntn?
+ Bà con các dân tộc đi xem hội ra sao?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong bài thơ sử dụng những dấu câu nào?
+ Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+ Cho HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu HS viết các từ khó
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d/ Đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi.
 - Thu vở chấm điểm và nhận xét
 3/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu câu a.
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm.
+ Gọi HS đọc yêu cầu câu b.
+ Chia HS thành nhiều 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và bút dạ, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy.
+ Gọi HS nhận xét từng nhóm trên bảng.
+ Nhận xét chung
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Hôm nay, học chính tả bài gì?
- Dặn về nhà viết lại các lỗi sai va øchuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp viết ở bảng con.
+ Viết các từ: ước mong, trầy xước, ướt át, lướt ván.
Nhắc lại đầu bài.
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông.
+ Mùa xuân
+ Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
+ Mặt trời chưa mọc . . .cổ đeo vòng bạc . . .
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Dấu ba chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu chấm.
+ Viết hoa.
+ Đọc và viết các từ : Ê-đê, Mơ-nông,tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ..
Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài.
+ Đọc yêu cầu:
+ Làm bài:
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngỏ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
+ Các nhóm thảo luận và làm bài sau đó đại diện các nhóm báo cáo.
Đáp án: 
+ lướt, lượt ; mượt, mướt ; thượt, trượt
 Bước, rước, lược, thước, trước .
- Hôm nay, học chính tả bài..
***********************************
Tự nhiên xã hội – Tiết 23
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. YÊU CẦU CẦØN ĐẠT
- Kể được về gia đình trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sinh sống.
- So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các câu hỏi có chủ đề xã hội.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
Kể tên một số ngành nghề của người dân ở thành phố mà em biết?
Nhận xét cho điểm : A,B và tuyên dương.
2. Bài mới:
- Yêu cầu học sinh kể nhanh tên các bài đã học.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
*, Hoạt động 1: thi hùng biện về nhà trừơng và cuộc sống xung quanh
- Yêu cầu học sinh trình bày những hình ảnh đã sưu tầm được theo nhóm
- Hướng dẫn nhận xét tuyên dương các nhóm.
*, Hoạt động 2: Làm bài trên phiếu bài tập
- Phát phiếu bài tập cho học sinh và yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu.
- Đi giúp đỡ các nhóm hoặc cá nhân còn lúng túng.
- Chấm bài qua phiếu và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Tại sao chúng ta cần phòng tránh ngã khi ở trường và ở nhà?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà ôn bài.
- 2,3 em lên bảng kể.
- Lớp lắng nghe nhận xét.
- Một số học sinh kể nhanh các bài đã học .
- Nhắc lại đầu bài.
- Các nhóm trình bày các hònh ảnh mà mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm khác đi quan sát và bình chọn nhóm sưu tầm tốt.
- Làm bài vào phiếu bài tập.
PHIẾU BÀI TẬP
1. Đánh dấu nhân vào trước các câu em cho là đúng:
a. Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.
b. Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo giờ.
c. Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ an toàn cho mình và các bạn.
d. Chúng ta có thể ngắt hoa..
2. Nối các câu ở cột A với các câu tương ứng ở cột B.
- Chúng ta cần phòng tránh ngã khi ở trường và ở nhà vì..
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 23.doc