Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 19 năm 2013 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 19 năm 2013 (chi tiết)

HỌC HÁT BÀI “TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG”

 Tiết 3 +4 : Tập đọc

 CHUYỆN BỐN MÙA

I/ MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

-Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1,2,4)

-Lồng GDBVMT : Mỗi mùa đều có những vẽ đẹp riêng, đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng tươi đẹp.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 19 năm 2013 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 : Aâm nhạc 
 HỌC HÁT BÀI “TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG” 
 Tiết 3 +4 : Tập đọc 
 CHUYỆN BỐN MÙA 
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1,2,4)
-Lồng GDBVMT : Mỗi mùa đều có những vẽ đẹp riêng, đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng tươi đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :5’
-Nhận xét bài kiểm tra đọc H.kì1
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TiếngViệt/ Học kì 2.
-Chỉ vào bức tranh :
 Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
-Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa”
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
_GV chia 2 đoạn như SGK y/c HS đọc
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
Đọc từng đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn đọc chú giải:(SGK/ tr 5)
-Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi. đâm chồi nảy lộc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2.
 1/Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
-Trực quan :Tranh .
-Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ?
2/Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?
-Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ?
-Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ?
-Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về m Xuân có khác nhau không ?
4/Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
-Nêu ý nghĩa bài văn ?
Lồng GDBVMT : Mỗi mùa đều có những vẽ đẹp riêng, đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìnGD BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng tươi đẹp.
-Luyện đọc lại: GV đọc mẫu lần 2.
-Nhận xét.Tuyên dương nhĩm đọc hay.
Củng cố :3’
 -Câu chuyện nói lên điều gì?
-Giáo dục tư tưởng :Nhận xét 
Dặn dò- đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện giờ sau.
Chuyện bốn mùa
-HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu)
-Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặt riêng .
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng. nhất, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ.
có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//
-Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
 trong bài
-3 HS đọc chú giải.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
- Đồng thanh đoạn 2.
-1 em đọc cả bài.
-1 em đọc đoạn 1-2. Đọc thầm .
- nhóm thảo luận.
-Quan sát.
+Xuân : cài vòng hoa.
+Hạ : cầm quạt.
+Thu : nâng mâm hoa quả.
+Đông : đội mũ, quàng khăn.
-Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
-Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
-Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
-Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
-HS nêu ý thích riêng của mình.
- Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông . Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
-Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa.
-Đọc bài.
 Tiết 5 : Toán
 TỔNG CỦA NHIỀU CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU : 
-Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số. BT1(cột 2); 2(cột 1,2,3); 3a
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng .
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 5’
-Nhận xét bài kiểm tra Học kì I.
2. Dạy bài mới : 32’
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
-GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ?
Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn”
-Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ?
-Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc.
 2
+3
 4
 9
-Viết số này dưới số kia sao cho sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang.
-Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =?
 15 + 46 + 29 + 8 = ?
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : 
Bài 1(cột 2) :
-Cho học sinh làm bài trong vở.
-Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2(1,2,3) : 
-Gọi HS nêu cách tính ?
-Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3(a) :
 -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm.
-Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ?
- Em có nhận xét gì về phép tính trên ?
-Nhận xét, cho điểm.
Củng cố :3’
 Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
Tổng của nhiều chữ số.
-HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9”
-Làm nháp.
-1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính.
-Làm nháp :
 12 15
+34 46
 40 +29
 86 8
 98
-Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Thực hành tính tổng của nhiều số.
-HS làm vở. 5-6 em đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
 -Vài em nêu cách nhẩm : 
6 + 6 + 6 + 6 = 24
-Nhận xét : các số hạng đều bằng 6.
-1 em đọc đề. Làm vở.
-2 em lên bảng làm và nêu cách tính. 
 14 36 15
 +33 20 +15
 21 9 15
 68 65 15
 60 
-Các tổng có số hạng bằng nhau.
-HS làm vở.
-Vài em đọc từng tổng : 
12kg + 12 kg + 12kg = 36kg các số hạng bằng nhau, mỗi số hạng bằng 12 kg
- Xem lại cách tính tổng của nhiều số.
 NS
ND:Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 : Toán
 PHÉP NHÂN.
I/ MỤC TIÊU : 
-Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
-Biết đọc các kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân vào phép cộng. BT1; 2
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Tranh ảnh, mô hình, vật thật.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 5’
-Thực hành tính tổng của nhiều chữ số 
 12 + 12 + 12 + 12 34 + 12 + 23
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :32’ 
Giới thiệu bài.3’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
A/ GV lấy tấm bìa có 2 chấm tròn: -”Tấm bìa có mấy chấm tròn ?”
-Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi :”Có 5 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?”
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn).
-Hướng dẫn để học sinh nhận xét.
-Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng?
-Mỗi số hạng đều bằng mấy ?
B/ GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau, viết như sau : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
-2 x 5 = 10 đọc là “Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân.
-Hướng dẫn học sinh đọc, viết phép nhân .
-Nói cách chuyển thành tổng ?
-Nhận xét.
- GV chốt :
2 là một số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần. Như vậy chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 : Hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra.
 a/ 4 được lấy 2 lần tức là : 4 + 4 = 8
và chuyển thành phép nhân : 
 4 x 2 = 8
-Gọi vài em đọc .
GV chốt : Muốn tính 4 x 2 ta tính tổng : 4 + 4 = 8, vậy 4 x 2 = 8
-b/ và c/ làm tương tự phần a.
Bài 2 : Y.cầu HS tự viết phép nhân 
theo tổng 4 + 4+ 4 + 4 + 4 = 20
Nhận xét :
- Các phần còn lại làm tương tự 
Củng cố : 3’
Viết thành phép nhân :
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 7 + 7 = 14
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
-Tổng của nhiều chữ số.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
Phép nhân.
-Tấm bìa có 2 chấm tròn.
-HS lấy 5 tấm bìa.
-Có 10 chấm tròn.
-Có 5 số hạng.
-Mỗi số hạng đều bằng 2.
-HS đọc :“Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân.
-Vài em đọc 2 x 5 = 10
- HS viết phép tính 2x5=10 vào bảng con
-Chuyển thành tổng :
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
-“Bốn nhân hai bằng tám”
-Thực hiện tiếp phần b và c.
-Tự viết phép nhân.
 4x 5= 20
- HS làm vào vở.
-1 em lên bảng viết :
3 x 4 = 12 
7 x 2 = 14
-Học thuộc bảng nhân.
Tiết 2 : Tập đọc 
 THƯ TRUNG THU
I/ MỤC TIÊU :
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý.
- Hiểu ND : Tình yêu thương của Bác Hồ giành cho thiếu nhi Viết Nam (trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài)
* TTHCM : giúp HS hiểu được tình cảm âu yếm , yêu thương đặc bie ...  thông, HS đi vào nề nếp học tập
- HS tham gia lớp phụ đạo đầy đủ.
- Tuyên dương những HS có thành tích trong tuần :
Nhân , Dương , Cường , Bích , Tường Vy , Thúy Vy 
 Phê bình những HS chưa cố gắng : Châu Minh , Đạt , Hồng , Phúc , Ngoan 
	II / KẾ HOẠCH :
 - Duy trì và phát huy hơn những việc đã làm được trong tuần qua 
 - Khắc phục những việc chưa làm được ở tuần tới . 
 - Thực hiện chương trình dạy - học tuần 20
 - Duy trì sĩ số học sinh. Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định.
 -GD học sinh chăm sóc và BV cảnh quan trong khuôn viên trong trường học.
 - Trực nhật sạch sẽ trước khi vào lớp.
- Nhắc HS soạn sách, vở và mang đủ đồ dùng học tập theo thời khoá biểu.
 - Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền theo quy định của nhà trường.
 - Dạy phụ đạo có chất lượng . 
 - Đảm bảo An toàn giao thông, Vệ sinh môi trường, chăm sóc BV cây xanh.
 - Cuối tuần sinh hoạt lớp.
. 
 Tiết 5 : Mỹ thuật :
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI :
 SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI.
I/ MỤC TIÊU :
-Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
 -Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường giờ ra chơi.
 -Vẽ được tranh theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
 -Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường.
•-Một số bài vẽ của học sinh.
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-Giới thiệu một số tranh ảnh. Gợi ý cho HS nhận biết.
+ Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
+ Các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi như : nhảy dây, đá cầu, xem báo, múa hát, chơi bi.
+Quang cảnh sân trường : Cây, bồn hoa, cây cảnh, vườn sinh vật với nhiều màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
- Tranh vẽ sân trường giờ chơi.
-GV gợi ý học sinh tìm chọn nội dung vẽ tranh.
+ Vẽ về hoạt động nào ?
+Hình dáng khác nhau của HS trong các hoạt động ở sân trường ?
-GV hướng dẫn học sinh cách vẽ.
+Vẽ hình kích thước sao cho rõ nội dung.
+Vẽ các hình phụ sao cho bài vẽ thêm sinh động.
+Vẽ màu (màu tươi sáng, có đậm nhạt, màu nền)
Hoạt động 3 : Thực hành.
-GV cho HS xem một số bài vẽ về đề tài này.
-GV quan sát và gợi ý học sinh vẽ.
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nh.xét cách vẽ, cách vẽ màu
- Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
Vẽ tranh đề tài : Sân trường trong giờ ra chơi
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát. Nêu nhận xét.
-Quan sát.
-Học sinh tự do làm bài.
-Hoàn thành bài vẽ.
-Tiếp tục làm bài ở nhà.
 Rút kinh nghiệm : ..
 . 
 ..
 . 
 Tiết 3 : Thủ công
 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP) CHÚC MỪNG/ TIẾT 1.
 I/ MỤC TIÊU :
-Biết cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
•- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
- Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.
 -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì?
 Mẫu : Biển báo cấm đỗ xe.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét.
- Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng.
-Thiệp chúc mừng có hình gì ?
-Mặt thiệp được trang trí và ghi nội dung gì 
-Em hãy kể những thiệp chúc mừng mà em biết ?
-GV đưa mẫu một số thiệp.
-Thiệp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 230 )
Bước 1 : Cắt, gấp thiệp chúc mừng.
Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
 Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.
-Quan sát.
-Hình chữ nhật gấp đôi.
-Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”
-Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, 
-Quan sát.
-Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công
hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô.
-Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật 
10 x 15 ô.
-Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiệp và viết chữ tuỳ ý mình.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
- 1 em nêu lại các bước làm thiệp chúc mừng
-Đem đủ đồ dùng.
 Rút kinh nghiệm : ..
 . 
 Rút kinh nghiệm : ..
 . 
 Rút kinh nghiệm : ..
 .
Rút kinh nghiệm : ..
 . 
 Rút kinh nghiệm : ....
 Rút kinh nghiệm : ..
 ..
 Tiết 2 : Tự nhiên và xã hội 
 ĐƯỜNG GIAO THÔNG.
 I/ MỤC TIÊU : 
-Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
-Nhận biết một số biển báo giao thông.
KNS : -Kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thơng
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thơng.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 40, 41. Phiếu BT. Các biển báo.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài : 
-Em đã học An toàn giao thông vậy em hãy kể những phương tiện giao thông mà em biết ?
-GV : Mỗi một phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu xem có mấy loại đường giao thông và mỗi loại đường giao thông dành riêng cho những phương tiện nào.
Hoạt động 1 : Quan sát nhận biết các loại đường giao thông.
A/ Bước 1 : 
- Dán 5 bức tranh lên bảng.
-Phát 5 tờ bìa cho 5 em( 1 tờ ghi đường bộ, 1 tờ ghi đường sắt, 2 tờ ghi đường thủy, 1 tờ ghi đường hàng không)
B/ Bước 2 :
-Giáo viên gọi 1-2 em nêu nhận xét kết quả làm việc của các bạn.
-GV kết luận : Có bốn loại đường giao thông là : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
- Tranh / tr 40, 41
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Ngoài các phương tiện giao thông trên các em còn biết những phương tiện giao thông nào khác ?
-Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em?
-Kết luận : Đường bộ giành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô. Đường sắt giàng ch tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy. Đường hàng không dùng cho máy bay.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Biển báo nói gì ?”
 A/ Bước 1 :
- 6 biển báo.
-GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo.
-Hướng dẫn đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo.
B/ Bước 2 :
-Gọi một số em trả lời.
-Nhận xét.
C/ Chia nhóm mỗi nhóm 12 học sinh,.
-Chia mỗi nhóm 1 bộ bìa.
-Giáo viên hô “Biển báo nói gì ?”
-Kết luận : Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo thông thường.
-Luyện tập. Nhận xét.
Củng cố : em vừa học bài gì ?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Dặn dò – Học bài.
Đường giao thông 
-Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, ..
-Đường giao thông.
-Quan sát 5 bức tranh.
-HS gắn tờ bìa vào tranh cho phù hợp.
-2 em nêu nhận xét.
-2-3 em nhắc lại.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ.
-Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt ?
-Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết ?
-Máy bay có thể đi được ở đường nào 
-Một số bạn trả lời.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
HS trả lời 
-HS tham gia trò chơi.
-Quan sát.
-Làm việc theo cặp.
-HS đặt câu hỏi (SGV/ tr 64)
-Một số em trả lời trước lớp.
-Chia nhóm chơi trò chơi.
-HS trong nhóm sẽ được chia một bìa nhỏ.
-HS có tấm bìa biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. 
- HS trả lời 
-Học bài.
 Rút kinh nghiệm : ..
 . 
 Tiết 3 : Aâm nhạc 
 HỌC HÁT BÀI “TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG” 
 I/ MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thuộc bài hát, băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Trên con đường đến trường”
- Tranh vẽ.
-Cho HS nghe băng nhạc.
-GV dạy hát từng câu chú ý những chỗ lấy hơi.
Hoạt động 2 : Hát theo nhạc cụ.
- Cho HS nghe bài hát có gõ đệm theo phách.
-Nhận xét.
 Dặn dò – Tập hát lại bài.
-Quan sát. 
-Thưởng thức,
-Đọc đồng thanh lời ca.
Trên con đường đến trường có cây lá cây xanh mát. Có gió gió mát từng cơn, có cơn mưa qua từng mùa. Trên con đường đến trường có con là con chim hót. Nó hót nó hót làm sao, bạn ơi bạn cùng đi thật mau.
-2-3 em trình bày.
-Tốp ca, đồng ca gõ đệm theo phách.
-Tập hát lại bài.
 Rút kinh nghiệm : ..
 . 
 Duyệt của khối trưởng 
 	 ..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19lop 2.doc