Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 7 - Trường Tiểu học TT Lương Bằng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 7 - Trường Tiểu học TT Lương Bằng

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố về cộng một số với 0. Tính chất của phép cộng.

- Kĩ năng: Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 5.

- Thái độ: Hăng say học tập môn toán.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.

- HS : SGK, vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 54 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 7 - Trường Tiểu học TT Lương Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố về cộng một số với 0. Tính chất của phép cộng.
- Kĩ năng: Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
II. chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.
- HS : SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính: 0 + 3 = 	0 + 4 = 5 + 0 =
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
- 3 hs lên bảng lớp làm bản con.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
b. Làm bài tập:
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính hàng ngang.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm,
gv quan sát giúp đỡ .
- Làm bài.
0+1=1 4+1=5 3+2=5
1+1=2 0+2=2 0+3=3
- Cho Hs nhận xét.
- chấm và chữa bài cho bạn.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tính hàng ngang.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Từ phép tính 2 + 3 = 5 em biết ngay kết quả phép tính nào?
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- 3 + 2 = 5.
Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nêu cách làm.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
 2 + 3 = 5; 2 < 5 vậy 2 < 2 + 3.
- làm và nêu kết quả.
20+4
5>2+1 0+3<4 1+0 = 0+1
Bài 4: Gọi HS nhìn tranh nêu yêu cầu.
- viết kết quả phép tính.
- Hướng dẫn làm mẫu từng cột.
- theo dõi.
- Cho HS làm phần còn lại và nêu kết quả.
- thi đua làm và nêu kết quả.
- Nhắc HS không viết kết quả vào ô tô màu xanh.
4. Củng cố.
- Thi đọc nhanh bảng cộng 5.
- Nhận xét giờ học.
5. Dăn dò.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.
- đọc lại bảng cộng.
*************************************
Tiếng Việt
Bài 35: uôi, ươi 
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của vần “uôi,ươi”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.
- Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ .
- Đọc bài: ui, ưi.
- Viết: ui,ưi, đồi núi, gửi thư.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
b. Dạy vần mới .
- Ghi vần: uôi và nêu tên vần.
- Nhận diện vần mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Muốn có tiếng “chuối” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chuối” trong bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- Đọc từ mới.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Vần ươi”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Đọc từ ứng dụng .
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Giải thích từ: tuổi thơ, túi lưới.
* Viết bảng .
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
Tiết 2
c. Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ .
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
* Đọc bảng .
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
* Đọc câu .
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
* Đọc SGK.
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Viết vở .
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như 
hướng dẫn viết bảng.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Trong 3thứ quả này em thích ăn thứ quả nào nhất?
- Vườn nhà em có những loại cây nào?
- Chuối chín có màu gì?
- Bưởi chín có màu gì?
4. Củng cố. 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
5. Dặn dò .
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ay, â, ây.
- đọc SGK.
- viết bảng con.
- nắm yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- cá nhân, tập thể.
- thêm âm ch đằng trước, thanh sắc trên đầu âm ô.
- ghép bảng cài.
- cá nhân, tập thể.
- nải chuối.
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- tập viết bảng.
- vần “uôi, ươi”, tiếng, từ “nải chuối, múi bưởi”.
- cá nhân, tập thể.
- chị và bé đang chơi.
- luyện đọc các từ: bưởi.
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.
- tập viết vở.
- quả bưởi, chuối, vú sữa.
- chuối, bưởi, vú sữa.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Quả bưởi
- Màu vàng.
- Màu vàng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
---------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 36: ay, â, ây 
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của vần “ay, â, ây”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài:uôi, ơi.
- đọc SGK.
- Viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- viết bảng con.
3. Bài mới.
a . Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
bDạy vần mới 
- Ghi vần: ay và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “bay” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “bay” trong bảng cài.
- thêm âm b đắng trước vần ay.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- máy bay.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Giới thiệu âm mới: â.
- cá nhân, tập thê.
- nắm tên âm mới.
- Vần “ây”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* đoc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
* Viết bảng 
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
c.luyện tập
* Kiểm tra bài cũ.
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ay, â, ây”, tiếng, từ “máy bay, nhảy dây”.
* Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu .
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- các bạn đang chơi nhảy dây.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chạy, nhảy dây.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc SGK.
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như 
hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Luyện nói .
- Treo tranh, vẽ gì?
- máy bay, xe đạp
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- đi bộ, chạy, đi xe đạp, máy bay.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Hằng ngày em đi bộ hay đi xe đến 
trường?
- Hằng ngày bố, mẹ em đi làm bằng gì?
4.Củng cố 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
5.Dặn dò. 
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
--------------------------------------------------------
Toán
 	 Tiết 34: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố về phép cộng.
- Kĩ năng: Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi các số đã học, cộng với 0.
 	- Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
II. Chuẩn bị.:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
- Học sinh : Bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Tính: 2+ 3 = 0 + 4 = 	 2+ 2 =
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
- 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tính cột dọc.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
 2 4 1 3 1 0
 + + + + + +
 3 0 2 2 4 5
 5 4 3 5 5 5
- Cho HS tự chấm cho nhau.
- Chú ý viết các số thẳng cột với nhau.
- chấm và chữa bài cho bạn.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tính hàng ngang.
- Yêu cầu HS làm vào bảng nhón, GV quan sát giúp đỡ.
- làm bài.
 2 + 1 +2 = 5 3 + 1 + 1 = 5
 2 + 0 +3 = 5
- Gọi HS đọc kết quả.
- theo dõi, nhận xét bài nhóm bạn.
Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nêu cách làm.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
2 + 3 = 5; 5 = 5 vậy 2 + 3 = 5.
- làm và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi HS nhình tranh nêu đề toán.
- nêu đề toán từ đó viết phép tính cho phù hợp.
- Hỏi HS về đề toán khác của bạn.
- nêu đề toán ngược lại với bạn.
- Từ đó ta có phép tính gì khác?
4. Củng cố 
- Thi đọc nhanh bảng cộng 3;4;5.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra.
- tự nêu cho phù hợp đề toán.
-------------------------------------------------
Đạo Đức
Bài5 :Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải nhường nhịn.
2. Kĩ năng: Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
3. Thái độ: Tự giác cư xử đúng và thêm yêu quý anh chị trong nhà.
II chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh bài tập1;2.
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức . 
2.Kiểm tra bài cũ.
- Trong gia đình có những ai sinh sống?
- Đối với ông bà bố mẹ em cần phải 
như thế nào?
3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
b.Nội dung.
- HS đọc đầu bài.
*Hoạt động 1 Xem tranh và thảo luận.
- Hoạt động theo cặp
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo.
- tranh 1: anh cho em cam, em cảm ơn anh
- tr ... yêu cầu rồi làm bài vào vở
- kiểm tra bài làm của bạn.
2 - 1 bằng 1; 1 - 1 bằng 0
2-1-1=0 3-1-2=0 
4-2-2=0 4-0-2=2
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
- Vậy em điều dấu gì vào: 5-3...2, vì sao?
- dấu = vì 5-3=2, 2=2.
5-3 .=... 2 3-3 .<.. 1
5-1 .>.. 3 3-2 ..=..1
- Cho HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn
Bài 5: Gọi hs nêu yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát tranh tranh từ đó nêu bài toán.
- Từ đó em có phép tính gì?
- Em nào có bài toán khác, phép tính của bài toán là gì?
- viết phép tính thích hợp
4 – 4 = 0
0 + 4 = 4
4. Củng cố 
- Nêu lại bảng trừ 4,5 ?
- Nhận xét giờ học.
5.dặn dò.
- Xem trước bài luyện tập chung.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 45: ân , ă, ăn 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “ân, ă, ăn”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: on, ân.
- đọc SGK.
- Viết: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- viết bảng con.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
b. Dạy vần mới 
- Ghi vần: ân và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “cân” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “cân” trong bảng cài.
- thêm âm c trớc vần ân
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- cái cân
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Âm “ă” vần “ăn”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: gần gũi, khăn rằn.
* Viết bảng 
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
c.Luyện tập.
* Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “ân, ăn”, tiếng, từ “cái cân, con trăn”.
* Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- hai bạn đang chơi
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: thân, lặn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Viết vở 
- Hớng dẫn HS viết vở tương tự như viết bảng.
- tập viết vở.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn đang chơi với nhau
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- nặn đồ chơi.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
- Các bạn ấy nặn những con vật gì?
- Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
- Em đã nặn được những đồ chơi gì?
4. Củng cố. 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
5.dặn dò.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôn, ơn. 
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Đất, bột gạo nếp, bột dẻo.....
Toán 
 Luyện tập chung 
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, phép trừ, cộng số "0", trừ hai số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Tính trừ, cộng thành thạo
3. Thái độ: Say mê học tập.
II- chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
- Học sinh : SGK, vở bài tập
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 5.
- Tính: 5- 0 = ..., 4 + 0 =... 0+3=.....
- Ba em lên bảng, HS làm bảng con
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm và chữa bài.
- hs yếu, trung bình chữa bài
b) 4	 3	5	2
 + -	-	-
	0	3	 0	2	
 4	0	 5	0
Chốt: Cộng, hay trừ một số với "0" thì kết quả thay đổi như thế nào ?
- không thay đổi.
Bài 2: Tương từ bài 1
- HS trung bình chữa.
2+3=5 4+1=5
3+2=5 1+4=5
Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào ?
- không thay đổi
Bài 3: HS từ nêu yêu cầu, làm và chữa bài
- HS trung bình, khá chữa
5-1..>.. 0 3+ 0..=... 3
5- 4..<..2 3- 0..=....3
Bài 4: Cho HS xem tranh, yêu cầu nêu đề toán ?
- Có 3 con đang đậu, 2 con đang bay đến. Hỏi tất cả có mấy con ?
- Cho HS viết phép tính thích hợp ?
 3+ 2 = 5
- Gọi HS khác nêu đề toán và nêu phép tính thích hợp.
2+3 = 5
4. Củng cố 
- Đọc lại bảng trừ, cộng 5?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.
 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Thể dục
 thể dục Rèn luyện  thế cơ bản
I. Mục tiêu:
- Giúp hs:Ôn một số đội hình đội ngũ đã học.Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật,trật tự hơn giờ trước.Học dàn hàng ,.Yêu cầu biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng.Học đưa 2 tay sang ngang, chếch chữ V
- Giúp hs:Ôn “ trò chơi qua đường lội”
- Giáo dục ý thức học tập,ý thức kỉ luật,rèn luyện thể lực,rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn
II.Chuẩn bị:
	- Gv: Vệ sinh sân tập,1 cái còi
	- HS: Trang phục đầu tóc gọn gàng
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
ĐL
TG
PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC
1.Phần mở đầu
.-Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
-Đứng vỗ tay hát.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1hàng dọc
-Đi vòng tròn hít thở sâu.
-Trò chơi “Diệt con vật có hại 
2.Phần cơ bản.
-Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng,đứng nghiêm,đứng nghỉ,quay phải, quay trái
-Học dàn hàng ,dồn hàng.
- Học đứng đa 2tay lên cao,chếch chữ V
-.Ôn trò chơi “Qua đường lội ”
-Chạy bền 
3.Phần kết thúc.
-Hồi tĩnh
-Hệ thống bài,nhận xét giờ học .-Giao bài tập về nhà
1
1
1
1
1
2
2
2
1
1
1
2’
1’
2’
2’
2’
7’
8’
5’
2’
2’
1’
1’
-Lớp trởng báo cáo sĩ số
-Tập trung 4 hàng ngang.
+ + + + + + +
+ + + + + + +
+ + + + + + +
+ + + + + + +
-GV điều khiển lớp thực hiện
-HS tập luyện theo tổ
-Các tổ thi đua trình diễn
-Tập luyện theo sự điều khiển của GV
-HS tập luyện theo đơn vị tổ
GVquan sát ,sửa sai
- GV làm mẫu, HS qun sát thực hành
-GVnêu cách chơi và luật chơi
-Cả lớp ôn lại vần điệu 
-2HS làm mẫu
-1tổ chơi thử 
-Các tổ chơi 
-Cả lớp thi đua chơi
- Cả lớp chạy đều. 
-Hát vỗ tay 
Tập viết
 cái kéo, trái đào 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài chữ gì?
Yêu cầu HS viết bảng: xa kia, mùa da, ngà voi.
3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
b.Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: “cái kéo” yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- có bao nhiêu con chữ?
- Gồm các con chữ ?
- Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng 
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai
* Các từ: trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu hướng dẫn tương tự
*Hướng dẫn HS tập viết vở
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
* Chấm bài 
- Thu 15 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố 
- Nêu lại các chữ vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
 5.dặn dò 
- Chuẩn bị bút, bảng con cho giờ sau.
- HS viết bảng con 
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
- Học sinh đọc
- 6 con chữ
- c, a, i, k, e, o.
- Học sinh nêu.
- HS nêu lại quy trình
- HS viết bảng con.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
Tập viết
 chú cừu, rau non, thợ hàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn,cơn mưa đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, yêu cầu
3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
b.Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: “chú cừu” yêu cầu HS quan sát và nhận xét
- có bao nhiêu con chữ?
 Gồm các con chữ ?
 Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng 
– GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ: rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn ma hớng dẫn tơng tự.
* Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
* Chấm bài
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
5.dặn dò.
- Về nhà viết lại bài cho đẹp. 
- HS viết bảng con 
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
-HS nêu lại quy trình
- HS viết bảng con.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn,cơn mưa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1Chuan KTKN tuan 618.doc