Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 7 - Trường Tiểu Học Mường nhé số 2

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 7 - Trường Tiểu Học Mường nhé số 2

TẬP ĐỌC

Tiết :1+2 NGƯỜI THẦY CŨ

I. Mục tiêu

 Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tính cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 Tình cảm biết ơn và kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.

II. Chuẩn bị

- SGK, tranh

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 39 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 7 - Trường Tiểu Học Mường nhé số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 3/10 Ngày giảng: 5/10
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết :1+2 	 NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
 ÄBiết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 ÄHiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tính cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 ÄTình cảm biết ơn và kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị
SGK, tranh
III. Các hoạt động dạy học
Tg 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
3’
1’
28
3’
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ 
-Gọi 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Ngôi trường mới”.
-Ngôi trường mới xây có gì đẹp?
-Cảnh vật trong lớp thế nào?
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu – Nêu vấn đề: 
GV treo tranh, giới thiệu.
b.Luyện đọc
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
-GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng.
+Đọc câu rút ra từ khó
HD đọc từ khó
+Đọc đoạn
-HS đọc đoạn rút ra từ khó hiểu
-HD ngắt giọng câu dài
+Đọc trong nhóm
+Thi đọc
+Đọc đồng thanh 
c.Luyện đọc lại
Ÿ Phương pháp: 
-Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Thi đọc giữa các nhóm
-Chuẩn bị: Tiết 2
HS đọc bài trả lời câu hỏi
-HS nối tiếp đọc. Mỗi em một câu cho đến hết bài
-HS đọc các từ: nhộn nhịp, xuất hiện, nhấc kính, xúc động
-HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 vòng
-HS đọc từ trong phần chú giải
-HS luyện đọc cá nhân + ĐT
-Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi /thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
-HS đọc
-Đại diện thi đọc
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết:3 THỂ DỤC
 (Dạy Chuyên)
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết:4 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
ÄBiết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
ÄHS thực hiện đúng chính xác dạng bài toán giải bài toán về nhiều hơn. Thực hiện đúng các bài tập 2,3,4. 
ØHS khá, giỏi thực hiện thêm được bài 1.
ÄGiáo dục học sinh tính nhanh nhẹn trong tính toán.
II. Chuẩn bị
GV:
HS:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Giáo viên nêu và ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt:
An có :20 hòn bi
Hà có ít hơn An : 5 hòn bi
Hà có :.hòn bi?
Nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu:
Luện tập.
b. Luyện tập
Ÿ Phương pháp: hỏi đáp thực hành
ị ĐDDH:
ØBài 1: GV dán hình vuông và hình tròn có chứa ngôi sao lên bảng:
GV nêu câu hỏi;
+Trong hình tròn có mấy ngôi sao?
+Trong hình vuông có mấy ngôi sao?
+Hình vuông có nhiều hơn hình tròn mấy ngôi sao?
+Hình tròn có ít hơn hình vuông mấy ngôi sao?
+Em vẽ thêm mấy ngôi sao vào hình tròn đẻ số ngôi sao hai hình bằng nhau?
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề dựa vào tóm tắt
 + Kém hơn nghĩa là thế nào?
 + Bài toán thuộc dạng gì?
-Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Thu chấm một số bài , nhận xét
Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
-Vậy tuổi em kém anh mấy tuổi
-Gọi HS lên bảng lớp làm, lớp làm nháp
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Giáo viên dùng tranh giải thích cho HS toà nhà cao tầng
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở
 Thu bài chấm điểm
4. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu các nhóm lập đề toán với cặp số 17 và 2
 Giáo dục : Muốn làm đúng các bài toán cần phải đọc kỹ đè bài xem bài toán thuộc dạng nào đẻ làm cho đúng.
 Nhận xét tiết học
 Xem lại bài sửa những bài sai
2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
 Bài giải
 Hà có số hòn bi là:
 20-5 = 15 (hòn bi)
 Đáp số : 15 hòn bi
HS đọc yêu cầu trong SGK.
HS trả lời miệng.
+Có 5 ngôi sao.
+Có 7 ngôi sao.
+Hình vuông nhiều hơn hình tròn 2 ngôi sao.
+Hình tròn có ít hơn hình vuông 2 ngôi sao.
+Vẽ thêm 2 ngôi sao.
1,2 HS đọc
Anh 16 tuổi , em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
Kém hơn nghĩa là ít hơn
Bài toán về ít hơn
Học sinh thực hiện
 Bài giải
 Tuổi của em là:
 16-5= 11( tuổi)
 Đáp số : 11 tuổi
Đọc bài toán dựa vào tóm tắt
Bài toán nhiều hơn
Anh hơn em 5 tuổi
5 tuổi
 Học sinh thực hiện
 Bài giải
 Số tuổi của anh là:
 11+5= 16 ( tuổi)
 Đáp số: 16( tuổi)
HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải
 Bài giải
 Số tầng toà nhà thứ nhất cao:
 16-4= 12 ( tầng)
 Đáp số: 12 tầng
2 dãy thi nhau lập đề toán
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Ngày soạn : 4/10 Ngày giảng: 6/10
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2009
Tiết:1 TOÁN
	 KI LÔGAM
I. Mục tiêu
ÄBiết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. Biết dụng cụ cân đĩa, thực hạng cân một số vật quen thuộc. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị kg.
ÄThực hành đọc viết tên kí hiệu kg. cân các vật quen thuộc chính xác. Thực hiện chính xác phép cộng trừ các số kèm đơn vị kg. làm đúng các bài 1,2.
ØHS khá, giỏi thực hành thêm được bài 3.
ÄTính sáng tạo, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Luyện tập
-GV nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính.
	 16 tuổi	
Lan	 /------------------------/---------/
	 	 2 tuổi	
Em	 /-----------------------/
	 ? tuổi
- GV nhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu: 
Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam
b.HD quan satù:Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở.
-GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi.
-Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
-GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi.
-Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
+Giới thiệu cái cân và quả cân.
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg.
-GV cho HS xem cái cân
-Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
-GV ghi bảng kilôgam = kg
-GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
-GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm.
c.Thực hành
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, luyện tập
ị ĐDDH: Cái cân. Túi gạo.
-GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác.
-Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg.
-GV cho HS nhìn cân và nêu.
-GV nêu tình huống.
-Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
-Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg.
Bài 1:
-GV yêu cầu HS xem tranh vẽ
Bài 2:
-Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
ØBài 3;Hs khá, giỏi.
-Yêu cầu hS đọc đề.
GV Gợi ý tóm tắt. Yêu cầu giải vào vở
Nhận xét tuyên dương.
*GD yêu hạt gạo.
4. Củng cố – Dặn dò 
-GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu và TLCH.
-Cân nghiêng về quả cân 1 kg à Vật nhẹ hơn quả cân 1 kg.
-Cân nghiêng về 2 kg túi ngô à Quả cân nhẹ hơn túi ngô 2 kg.
-Tập cân.
- Chuẩn bị: Luyện tập
1’
3’
1’
27’
3’
- Hát
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm
HS thực hành
-Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn
- HS trả lời
- HS quan sát.
- HS lập lại.
- Quả cân 5 kg
- Túi gạo nặng 1 kg
- HS nhìn cân và nhắc lại
- HS nhìn cân và nói lại
- HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to.
- VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg.
- HS làmbài.
	15 kg + 7 kg = 22 kg
	6 kg + 80 kg = 86 kg
	47 kg + 9 kg = 56 kg
	10 kg - 5 kg = 5 kg
	35 kg - 15 kg = 20 kg
HS đọc đề. HS giải vào vở
 Bài giải
 Hai bao gạo cân nặng:
 25 +10 = 35 ( kg )
 Đáp số: 35 kg
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết:2 TẬP ĐỌC
THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục tiêu
 ÄĐọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
 ÄHiểu được tác dụng của thời khoá biểu. Trả lời được các câu hỏi 1 ,2,4.
 ØHS khá gỏi thực hiện được câu hỏi 3.
 Ä GD HS biết áp dụng chuẩn bị bài vở để học tốt.
II. Chuẩn bị
Thời khoá biểu của lớp 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
Gọi 2 em đọc bài Người thầy cũ, trả lời:
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
GV nhận xét
3. Bài mới 
a.Giới thiệu – Nêu vấn đề: 
-GV cho HS quan sát thời khoá biểu-> giới thiệu
 a.Luyện đọc
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập
- GV đọc mẫu theo thứ, buổi, tiết hoặc theo buổi, thứ, tiết
a) Luyện đọc theo buổi, thứ, tiết:
b) Luyện đọc theo thứ, buổi, tiết
c) Đọc trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Lớp nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt nhất
 c.Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- HS đọc lại thời khoá biểu theo yêu cầu 1 và 2( SGK).
ØCho HS đọc và ghi lại số tiết chính( ô màu hồng):
-Số tiết học bổ sung (màu xanh)
- Số tiết học tự chọn ( màu vàng)
- Em cần thời khoá biểu để làm gì?
* Liên hệ, tuyên dương 1 số em soạn sách vở đúng.
4. Củng cố 
Gọi 4 em đọc thời khoá biểu của lớp
5. Dặn dò 
Về nhà ôn lại bài, soạn đún ... 20 que tính và 11 que tính rời
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán
 III/ Hoạt đôïng dạy và học.
 Hoạt động của thầy
Tg 
Hoạt động của trò
1.Oån định .
2.Kiểm tra.
-Gọi 2 HS thực hiện
2 HS nêu lại bảng cộng 6
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
 Hôm nay chúng ta học bài 26 + 5
b.Giới thiệu phép tính 26+ 5
-Giáo viên nêu: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
-Ghi bảng 26 + 5
-Yêu cầu HS thao tác trên que tính và nêu lại cách làm.
-Vậy 26 cộng 5 bằng bao nhiêu?
-Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và cách tính
 Nhận xét
c.Thực hành
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm
 Bài 1. Tính
-Gọi HS lần lượt lên làm, lớp làm bảng con
 Nhận xét , ghi điểm
 ØBài 2.
-Cho HS chơi tiếp sức
Bài 3. 
Hướng dẫn tóm tắt
 Tóm tắt.
 Tháng trước : 16 điểm
 Tháng này nhiều hơn : 5điểm
 Tháng này : .điểm?
-Thu chấm một số vở, nhận xét ghi điểm
-Giáo dục: chăm chỉ học tập để đạt được nhiều điểm 10
Bài 4. 
-Vẽ hình lên bảng
-Yêu cầu HS sử dụng thước để đo
-Khi đo được độ dài AB và BC không cần thực hiện phép đo có biết AC bằng bao nhiêu không , làm thế nào?
-Nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nêu lại cách tính và cách đặt tính của 26+5
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài học, làm phần còn lại của bài 1 vào vở.
1’
4’
1’
6’
18’
5’
2 HS lên bảng
 7 + 8 > 6 + 8
 6 + 9 = 9 + 6
 6 + 4 < 6 + 7
 6 + 6 > 6 + 0
2 HS nêu
-1,2 HS nêu lại bài toán
-Thực hiện phép cộng 26 + 5
-Gộp 6 với 4 ở 5 được một chục
-2chục thêm 1 chục bằng 3 chục
-3 chục thêm 1 que tính rời bằng 31
-26 cộng 5 bằng 31
 26 
 + 5 
 31
+6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
+2 thêm 1 bằng 3 viết 3
HS thực hiện
 16 36 46 56 66 
+ 4 + 6 + 7 + 8 + 9 
 20 42 53 64 75
 37 18 27 19 36
 +5 + 9 + 6 +8 + 5
 42 27 33 27 41
Mỗi đội 4 em lần lượt lên làm
10 + 6 = 16 16 + 6 = 22
22 + 6 = 28 28 + 6 = 34
Đọc yêu cầu
-Bài toán về nhiều hơn
-Hs giải vào vở
 Bài giải
Tháng này có số diểm 10 là:
 16 + 5 = 21 (điểm mười)
 Đáp số: 21điểm 
Học sinh báo cáo kết quả
Đoạn thẳng AB dài 6 cm, BC dài 5cm, AC dài 
Không cần đo, vì độ dài AC bằng độ dài AB cộng độ dài BC và bằng 6cm+5cm=11cm
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết:2 THỂ DỤC
(Dạy Chuyên)
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết:3 KỂ CHUYỆN
NGƯỜI THẦY CŨ
I/ Mục tiêu.
 ÄBiết xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội , thầy giáo và Dũng. Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện ( BT2 ).
ÄKể được nối tiếp từng nội dung của đoạn. Xác định được 3 nhân vật.
ØHS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyệ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện ( BT3).
ÄHọc sinh biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo. 
II / Chuẩn bị.
 Giáo viên: 1 số đồ vật để thực hành bài tập dựng lại câu chuyện.
III / Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
1.Oån định
2.Kiểm tra.
-Gọi học sinh kể lại truyện Mẩu giấy vụn
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện äNgười thầy cũ
b.Hướng dẫn kể từng đoạn
Phương pháp: Kể chuyện, Hỏi đáp
Hình thức : cá nhân ,nhóm
*Hướng dẫn kể từng đoạn
-Treo tranh minh hoạ
-Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
-Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
-Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
-Chú bộ đội là ai , đến lớp để làm gì?
 Gọi 1 đến 3 HS kể lại đoạn 1
-Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
-Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
-Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại học trò cũ?
-Thầy đã nói gì với bố Dũng?
-Nghe vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao?
-GỌI 1,2 HS kể lại đoạn 2
-Bạn Dũng đã nghĩ gì?
*Kể lại toàn bộ câu chuyện
 -Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn
 -Gọi một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét , ghi điểm
ØDựng lại câu chuyện theo vai
 Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS
-Nhận xét tuyên dương
 4.Củng cố.
-Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
-Giáo dục : Biết ơn, kính trọng, yêu thương thầy cô giáo
5. Nhận xét , dặn dò
Nhận xét tiết học
Xem lại câu chuyện.
1’
3’
1’
28’
3’
1’
.
4 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn
1,2 HS nhắc
Quan sát tranh
-Bức tranh vẽ cảnh ba người đang nói chuyện trước cửa lớp.
-Dũng, chú bộ đội tên là Khánh, thầy giáo , người kể chuyện.
-Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi .
-Chú là bố của Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ.
Học sinh kể
-Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
-Thưa thầy, em là Khánh đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
-Lúc đầu thì ngạc nhiên, sau cười vui vẻ.
-Aø Khánh . thầy nhớ ra rồi. Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu?
-Vâng, thầy không phạt ..thầy không phạt em đâu?
1,2 HS kể
-Dũng nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi. Thầy không phạt , nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ để không bao giờ mắc phải nữa
-Học sinh kể, lớp theo dõi, nhận xét
-Thảo luận , chọn vai trong từng nhóm diễn lại đoạn 2
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Tiết:4 TẬP LÀM VĂN
 Kể ngắn theo tranh_Viết thời khóa biểu
I. Mục tiêu
ÄBiết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại 1 câu chuyện (khoảng 10 – 12 câu) có đầu đề: Bút của cô giáo. Biết nêu thời khoá biểu của ngày hôm sau.
ÄDựa vào tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo. Dựa vào thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp để trả lời câu hỏi ở BT3.
( GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3 ). 
ÄTính cẩn thận, óc sáng tạo.
II. Chuẩn bị
Tranh, TKB
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
-Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4.
-GV hỏi – HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
-Em có biết đọc mục lục sách không?
-Em có thích ăn kem không?
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập quan sát 4 bức tranh để kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu đề: Bút của cô giáo. Tập viết TKB 1 ngày của lớp ta và trả lời câu hỏi về TKB.
b.Hướng dẫn làm bài
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Bài 1:
-GV treo tranh
Tranh 1:
-Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
-Một bạn bỗng nói gì?
-Bạn kia trả lời ra sao?
-Tranh 2 có thêm ai?
-Cô giáo làm gì?
-Bạn nói gì với cô?
-Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
-Tranh 4 có những ai?
-Bạn làm gì? Nói gì?
-Mẹ bạn nói gì?
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp.
Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời 
câu hỏi:
-Ngày mai có mấy tiết?
-Đó là những tiết gì?
-Cần mang quyển sách gì khi đi học?
0Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?
4. Củng cố – Dặn dò 
-GV cho HS kể lại nội dung chuỵen không nhìn tranh.
-Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học?
-Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
1’
3’
1’
28’
3’
- ..
-Có, em có biết đọc mục lục sách.
-Không, em không biết đọc mục lục sách.
-Em không thích ăn kem đâu.
-Em đâu thích ăn kem.
-HS nêu đề bài
-HS quan sát tranh và kể
-Ngồi học trong lớp
-Tớ quên mang bút
-Tớ chỉ có 1 cây bút
-Cô giáo
-Cô đưa bút cho bạn.
-Em cảm ơn cô ạ.
-Chăm chú tập viết.
-Bạn HS và mẹ
-Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ.
-Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
-Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui lắm
-HS kể toàn bộ câu chuyện.
-HS viết.
 Thứ hai (tiết 1) Chào cờ
 (T2) Hát
 (T3) Toán 
 (T4 ) Tập đọc
 ( T5) Tập đọc
-5 tiết
-2 tiết tập đọc, tiết Toán, tiết Aâm nhạc
-Sách: Tiếng Việt, Toán,Tập bài hát.
-Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài hát.
 -Để có đủ sách vở,chuẩn bị bài để học tốt hơn)
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
ĐÃ KÝ DUYỆT
 Ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tiết:5 Sinh Hoạt Tuần 7
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ.
- Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
- Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
-Ý kiến giáo viên.
-Nhận xét, khen thưởng.
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
Sinh hoạt văn nghệ :
Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 8.
-Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt.
-Xếp hàng nhanh, trật tự.
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
3. Phương hướng tuần tới:
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
-Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen.
-Hát 1 số bài hát đã học: 
-Thảo luận nhóm đưa ý kiến.
Đại diện nhóm trình bày.
Làm tốt công tác tuần 6.
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 2 tuan 7cktkn.doc