Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

 Thứ 2 ngày 04 tháng 10 năm 2010

 CHÀO CỜ: ĐẦU TUẦN

------------------------------------

TẬP ĐỌC

NGƯỜI THẦY CŨ

I/ MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ ghi câu cần luyện

- HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 04 tháng 10 năm 2010
 Chào cờ: đầu tuần
------------------------------------
Tập đọc
Người thầy cũ
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ ghi câu cần luyện 
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
A. KTBC: 
Gọi học sinh đọc bài: Ngôi trường mới .
- GV nhận xét, ghi điểm 
 B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu qua tranh vẽ.
HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc
a. Đọc từng câu.
- Ghi bảng: cổng trường, lễ phép, hình phạt, xúc động.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Giới thiệu câu cần luyện đọc:
+ Nhưng...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu! //
+ Em nghĩ, // bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt,/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. //
- GV nhận xét - hướng dẫn cách đọc đúng.
- Ghi bảng từ giải nghĩa
c. Đọc theo đoạn trong nhóm cặp đôi
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Theo dõi - nhận xét.
HĐ 2 :Tìm hiểu bài.
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Bố Dũng làm nghề gì ?
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy như thế nào?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo?
- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ ?
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ?
- Xúc động có nghĩa là gì ?
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
- Yêu cầu tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép.
- Đặt câu với mỗi từ tìm được ?
HĐ3: Luyện đọc lại :
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- GV theo dõi nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài, nêu nội dung của bài.
- HS quan sát tranh
- HS lắng nghe - 1 HS đọc lại bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS nêu từ khó và luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu. 
- HS đọc chú giải, giải nghĩa thêm từ lễ phép.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét .
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Bố Dũng là bộ đội .
- Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng đã trèo qua cửa sổ lớp
 nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt.
- Thầy nói :Trước khi làm việc gì , cần phải nghĩ chứ ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu .
- Dũng rất xúc động .
- Có nghĩa là có cảm xúc mạnh .
- Bố cũng có lần mắc lỗi.... không bao giờ mắc lại nữa.
- Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn.
- Bạn Hà rất ngoan ngoãn.
- Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện.
- Nhớ ơn kính trọng và yêu mến thầy cô giáo cũ.
- VN luyện đọc bài, chuẩn bị giờ kể chuyện .
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : 
- Biết giải bài toán về “ít hơn” và “nhiều hơn ”. 
Bài tập 2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Vở bài tập.
 HS: Vở bài tập; bảng con.
iII. Hoạt động dạy học:
	 Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: 
Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
Anh: 15 tuổi.
Em: Kém anh: 5 tuổi
Em :.tuổi?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- "Kém hơn"nghĩa như thế nào?
- Bài toán thuộc dạng gì?
+ Củng cố bài toán về ít hơn .
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Em : 11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuôỉ
Anh : ... tuổi?
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
 - " Hơn" tức là thế nào?
- Củng cố giải toán về nhiều hơn 
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- Ghi bảng tóm tắt
- Bài toán thuộc dạng gì?
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài của một số em, nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trình bày.
- HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu đề
- Kém hơn nghĩa là ít hơn
- Bài toán về ít hơn.
- HS làm bài 
 Bài giải
 Tuổi em là:
 15 - 5 = 10 (tuổi)
 Đáp số: 10 
- HS nêu yêu cầu, tìm hiểu đề, giải
 Bài giải
 Tuổi anh là: 
 11 + 5 = 16 ( tuổi)
 Đáp số: 16 tuổi 
- Tức là nhiều hơn
- HS đọc đề - nêu tóm tắt - tự làm bài 
 Bài giải 
 Toà nhà thứ hai có số tầng là:
 17 - 6 = 11 (tầng)
 Đáp số: 11 tầng 
- HS chữa bài, nhận xét bài của bạn .
- Về nhà xem lại bài.
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
Toán
ki lô gam
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nặng hơn, nhợ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki lô gam là đơn vị đo khối lượng, đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
Bài tập 1,2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: 1 chiếc cân đĩa, các quả cân, 1 số đồ dùng để cân.
- HS: Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
A. KTBC: (5-6’)
Yêu cầu bài HS làm bài tập:
 - GV nhận xét - ghi điểm .
B. Bài mới: (27-28’)
* Giới thiệu bài 
HĐ1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Yêu cầu HS 1 tay cầm 1 quả cân, 1 quyển vở trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn.
đ KL: Muốn biết một vật nặng nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
HĐ2: Giới thiệu cái cân và quả cân
- Cho HS xem chiếc cân đĩa, nhận xét về hình dạng của cân.
- Giới thiệu đơn vị kg, cách viết tắt: (kg)
- Cho HS xem quả cân và số đo ghi trên quả cân.
HĐ 3 : Giới thiệu cách cân và thực hành cân:
- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 quyển sách, vừa cân vừa hướng dẫn HS nhận xét để biết cách cân.
HĐ 4: Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)
- Yêu cầu HS tự làm bài, đọc chữa bài. cái kẹo
- Củng cố cách đọc viết với đơn vị là kg.
Bài 2: Tính (theo mẫu):
- GV viết bảng: 
1kg + 2kg = 3kg.
- Củng cố cách tính với đơn vị là kg
HĐ5: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài của một số em nhận xét 
C.Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Yêu cầu nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lượng: Kg.
- Đọc số đo của 1 quả cân.
- 1 HS lên làm bài, lớp làm vào giấy nháp: Giải bài sau: Anh có : 9 cái kẹo
Anh nhiều hơn em: 2 cái kẹo
Em có : ... cái kẹo? 
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- HS làm lần lượt với 3 cặp đồ vật, nhận xét vật nặng - vật nhẹ.
- Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa vạch thăng bằng, kim thăng bằng.
- HS đọc kg.
- HS quan sát trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
- HS làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài 
- 3 kg, Ba ki lô gam.
- hS nêu yêu cầu của bài 
- HS nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kg, sau đó làm bài:
 6kg +20kg = 26kg
47kg+ 12kg = 26kg
 10kg - 5kg = 5kg 
24kg - 13kg =11kg
35kg - 25kg = 10kg
- Hs chữa bài, nhận xét bài của bạn 
- HS thực hiện
- Về nhà xem lại bài, tập cân.
 Toán+
 ôn luyện: giải bài toán về ít hơn
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- cách giải bài toán, cách trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Củng cố về hình chữ nhật, hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: vở ô li + 
III. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
A. KTBC: (5-6”)
Gọi HS nêu cách giải bài toán về ít hơn.
- Nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới: (27-28’)
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Chị : 15 tuổi
Em kém chị : 4 tuổi
Em : ... tuổi? 
- Gọi HS đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Lưu ý cho HS cách trình bày
+ Củng cố giải toán về ít hơn.
Bài2: Tóm tắt và giải bài toán sau: 
Đoạn thẳng AB dài 20 cm, đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 6 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng- ti- mét?
- Củng cố giải toán về ít hơn.
Bài 3: Hình bên có mấy hình tứ giác? Mấy hình chữ nhật?
- Giúp HS nhận dạng hình
+ Củng cố biểu tượng về hình tứ giác, hình chữ nhật.
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài của một số em, nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
+ Hôm nay ôn về bài gì?
- Nhận xét giờ học :
- 2 HS lên bảng nêu
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề, giải:
 Bài giải
 Tuổi em là: 
 15 - 4 = 11(tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi 
 - HS đọc đề, tìm hiểu đề và giải:
 Bài giải
 Đoạn thẳng CD dài số xăng- ti- mét là: 
 20 - 6 = 14 (cm)
 Đáp số: 14 cm
- HS đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ, trả lời
- HS chữa bài trên bảng, nhận xét bài của bạn.
- Bài toán về ít hơn
- VN xem lại bài 
kể chuyện
người thầy cũ
I. mục tiêu:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện BT1.
- Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: (5-6’)
Kể chuyện: Mẩu giấy vụn.
- GV nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới: (27-28’)
* Giới thiệu bài: Liên hệ từ bài tập đọc đ giới thiệu
HĐ1: Nêu tên các nhân vật trong câu câu chuyện 
- Yêu cầu HS nêu tên nhân vật trong câu chuyện.
HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo các bước:
B1: Kể trong nhóm
B2: Kể trước lớp.
- GV có thể gợi ý nếu học sinh lúng túng.
HĐ3: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai (Đoạn 2)
- Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Câu chuyện này nhắc nhở ta điều gì?
- Nhận xét giờ học .
- 4 HS kể nối tiếp nhau mỗi em một đoạn .
- hS lắng nghe
- Dũng, chú Khánh, thầy giáo.
- Mỗi nhóm 4 em kể nối tiếp từng đoạn
- Mỗi nhóm cử 1 người thi kể chuyện trước lớp, nhóm khác nhận xét.
- Từng nhóm thảo luận chọn vai, nhận phục trang.
- Mỗi nhóm 3 HS diễn lại đoạn 2.
- Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất.
- HS trả lời 
- VN tiếp tục tập kể chuyện.
-------------------------------------------
Đạo đức
 chăm làm việc nhà (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà 
- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Vở bài tập.
 - HS: VBT
III. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: 
Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
HĐ1: Giúp HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà. Biết làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông, bà, cha mẹ 
 1. GV đọc diễn cảm bài thơ: Khi mẹ vắng nhà.
2.  ... .
Bài 3: Hình bên có mấy hình tứ giác? Mấy hình chữ nhật?
- Giúp HS nhận dạng hình
+ Củng cố biểu tượng về hình tứ giác, hình chữ nhật.
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài của một số em, nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
+ Hôm nay ôn về bài gì?
- Nhận xét giờ học :
- 2 HS lên bảng nêu
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề, giải:
 Bài giải
 Tuổi em là: 
 15 - 4 = 11(tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi 
 - HS đọc đề, tìm hiểu đề và giải:
 Bài giải
 Đoạn thẳng CD dài số xăng- ti- mét là: 
 20 - 6 = 14 (cm)
 Đáp số: 14 cm
- HS đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ, trả lời
- HS chữa bài trên bảng, nhận xét bài của bạn.
- Bài toán về ít hơn
- VN xem lại bài 
 Toán
Ôn tập bài toán về ít hơn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :
- Bài toán về ít hơn liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
- Đơn vị đo khối lượng.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:: (3’): 	- Chữa bài tập tiết trước.
- 2 HS lên bảng làm bài.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1 (29’): Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: a) Muốn biết1 con gà, 1 miếng thịt, 1 quả dưa nặng bao nhiêu ta dùng vật gì để đo?
 b) Đơn vị để đo khối lượng của vật mà em đã học là đơn vị nào? viết tắt là gì?
 - Cung cấp về đơn vị đo khối lượng.
 - HS tự làm bài chữa bài.
Bài 2: Viết phép tính rồi tính:
 16kg + 8kg 63kg + 28kg
 29kg + 13kg 59kg + 37kg
 38kg + 42kg 16kg + 77kg
- HS tự làm bài chữa bài.
- Lưu ý HS ghi đơn vị ở kết quả.
Bài 3 : Nga cân được 25kg. Hằng nhẹ hơn Nga 3kg. Hỏi Hằng cân được bao nhiêu kg?
- HS nêu đề toán, tóm tắt.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- HS tự làm bài chữa bài.
Bài 4: Tổ 1 thu nhặt được 29 kg giấy vụn. Tổ 2 thu nhặt được ít hơn tổ một 7kg giấy vụn. Hỏi tổ 2 thu nhặt được bao nhiêu kg giấy vụn?
- Tiến hành tương tự bài 3 .
Bài 5: Giải bài toán theo tóm tắt sau :
 Anh : 17 tuổi 
 Anh hơn em : 7 tuổi
 Em : ? tuổi .
- HS làm bài cá nhân . Gọi 4 HS lên bảng chữa bài .
- Nhận xét - GV nhận xét chốt kết quả đúng .
C. củng cố và dặn dò: ( 3’):
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.
Tiết 3 : Tiếng việt+:	
ôn chính tả
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết lại chính xác đoạn 1 và 2 của bài : Ngôi trường mới.
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu: ch/tr
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’): GV đọc 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: trò chuyện, che chở
B. bài mới: 
* GTB: Trực tiếp
HĐ 1 (28’): Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- 1 HS đọc lại bài.
- Cảnh vật trong lớp học được miêu tả ntn?
- Chữ đầu câu, đầu đoạn viết ntn?
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con: bỡ ngỡ, gỗ, lợp lá, cửa xanh.
- GV sửa sai và nhận xét
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- Chấm, chữa bài
- HS soát lỗi ghi ra lề
- Chấm 7 bài, nhận xét - chữa lỗi phổ biến 
HĐ2 (7’): Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
(trắng, chăm): .................... tinh, ............... chỉ, ................ hếu, ............. lo,
..............., bón ................... bong, ................. chắm, ................ muốt, ............ngần,
............... bạch, ............. bẵm, .............., mắt.............. chút, .................., lốp
................. nom, .................... sóc, ................ chú.
- HS đọc đề, tự làm bài, 2 HS lên bảng làm - chữa bài
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
VN viết lại những lỗi còn sai.
Tiết 4 :	 Thể dục:
động tác nhảy- Trò chơi: bịt mắt bắt dê
I. Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện chính xác.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu cầu biết thực hiện và thực hiện tương đối đúng.
- Học trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. 
II. chuẩn bị: 	2 khăn, 1 còi.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Phần mở đầu (5’):
- Nhận lớp phổ biến nd, y/c giờ học.
- Khởi động.
- Theo dõi - nhận xét.
B. Phần cơ bản (25’): 
- Học động tác nhảy: 4 - 5 lần.
+ GV vừa nêu động tác vừa làm mẫu - giải thích.
+ Lần 2 GV hô nhịp làm mẫu.
+ Lần 3- 4 GV hô nhịp.
+ Lần 5 GV hô nhịp.
- Ôn 3 động tác bụng, toàn thân , nhảy : 
1 lần 2 x 8 nhịp.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
+ Nêu tên trò chơi.
+ Giải thích cách chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi.
C. Phần kết thúc (5’):
- Yêu cầu HS đứng, vỗ tay hát.
- Cúi người thả lỏng.
- GV cùng GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. 
- HS chào, báo cáo.
- Giậm chân tại chỗ.
- Đi vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn 6 động tác thể dục đã học 1 lần.
- HS tập theo GV.
- HS tập.
- Lớp trưởng làm mẫu, cả lớp tập.
- Tập thi đua đúng - đẹp.
- HS tập dưới sự điều khiển của GV. 
- 2 HS vai dê, 1 HS vai người đi tìm.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Thực hiện yêu cầu
- VN tập thể dục vào buổi sáng
Tiếng việt:	Ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu giới thiệu: ai(cái gì, con gì) là gì?
- Sử dụng đúng mẫu câu phủ định.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:: (3’): 	- Chữa bài tập tiết trớc.
- 2 HS đặt câu theo mẫu ai(cái gì, con gì) là gì?
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HD1 (28’): Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch chân:
a) Lan là ngời đi học chuyên cần.
b) Con gấu bônglà đồ chơi của em.
c) Cái thớc là đồ dùng học tập của em.
d) Con gà trống là đồng hồ báo thức.
- Yêu cầu HS đọc câu a.
- Bộ phận nào trong câu trợc gạch chân? (Lan)
- Phải đặt câu hỏi ntn để đợc câu trả lời là Lan?
+ Ai là ngời đi học chuyên cần/ Ngời đi học chuyên cần là ai?
- Các câu còn lại HS làm tơng tự câu a - chữa bài.
Bài 2: Ghi lại cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
(Mỗi câu ghi lại bằng 3 cách)
a) Con gà mái không biết gáy.
b) Lớp ta làm gì có bạn tên là Ly.
- HS đọc đề, GV Hớng dẫn HS làm bài.
Mỗi 1 câu ghi lại có các cặp từ sau trong câu:
+ ................ không ............. đâu!
+ ................ có ................... đâu!
+ ................ đâu có....................!
C. củng cố và dặn dò: ( 2’):
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.
Tập đọc:	 cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sáng, thoảng hơng nhài, trang vở, ngắn, mãi.
- Biết nghỉ hơi giữa dòng thơ theo nhịp 2/3 hoặc 3/2.
- Đọc dọng tình cảm, trìu mến, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gọi tả, gợi cảm: mỉm cời, tơi, thoảng, thơm tho.
2. Hiểu: TN: Ghé, ngắm, thoảng hơng nhài.
ND: Em HS rất yêu quí cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:: (3’): Gọi học sinh đọc bài: Thời khoá biểu.
B. bài mới: 
* GTB: GV giới thiệu qua tranh minh hoạ.
HOạT động 1 (20’): Hớng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu - hớng dẫn cách đọc.
a) Đọc từng câu.
Ghi bảng: Sáng nào, thoảng hơng nhài, trang vở-Hớng dẫn phụ âm.
b) Đọc từng khổ thơ.
Thơ 5 chữ ngắt theo nhịp 2/3 hoặc 3/2. Cho HS luyện ngắt hơi 1 số câu.
c) Luyên đọc trong nhóm.
- Theo dõi - nhận xét sữa sai.
HOạT động 2 (7’): Hớng dẫn tìm hiểu bài.
? Khổ thơ cho em biết điều gì về cô giáo.
?Khi HS chào thái độ cô giáo ra sao.
? Tìm từ gần nghĩa với từ ghé.
? Tìm hình ảnh đẹp trong lúc cô giáo dạy HS tập viết?
- Thoảng hơng nhài nghĩa là gì?
? Tìm từ nói lên tình cảm của bạn HS 
 với cô giáo?
- Tìm tiếng cuối dòng thơ có từ giống nhau.
HOạT động 3(7’): Học thuộc lòng:
Xoá dần bài thơ cho HS học thuộc lòng.
C. củng cố và dặn dò: (2’).
Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học.
-3 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 ngày
- HS đọc thầm, 1 HS đọc lại bài.
-mỗi HS đọc 1 câu đầu đến hết.
- Nêu từ khó đọc, luyện đọc.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện ngắt hơi 1số câu.
+ “ Đáp lời........... thật tơi “
+ “ Yêu thơng.....cho cô”.
-Chia nhóm 4 luyện đọctheo khổ.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cô rất chịu khó và rất yêu HS .
- Cô mỉm cời thật tơi.
- Ngó, thấy, nhìn.
- Gió đa thoảng hơng nhài, nắng ghé vào cửa lớp....
- Hơng nhài đa vào nhè nhẹ lúc có lúc không.
- Bạn HS nghĩ lời cô giáo giảng làm ấm trang vở, bạn ngắm mãi những điểm 10 cô cho.
- Nhài / bài; tho / cho.
Đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài.
Tình cảm yêu mến, kính trọng các thầy cô giáo của bạn HS .
VN học thuộc lòng.
Toán:	ôn tập về phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện tính cộng
- Giải toán có lời văn
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:: (3’): - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6+ với 1 số.
B. bài mới:
* GTB: GV Nêu mục tiêu bài học
HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Điền con số còn thiếu vào ô trống .
+
+
+
+
 4 	5 	6 2	 6 
 1 7	2 4	1	 3 
 6 3	8 3	8 1	 8 5
 - HS tự làm bài - chữa bài giải tích vì sao điền con số đó vào .
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào 
C2 kĩ năng thực hiện tính cộng
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
+
+
+
+
+
 3 5 	3 7 	4 7	 4 7 	 4 7
 1 6	2 4	 5 	 5 	 5	
 4 1	6 1	5 2	 4 2	 9 7	
- Yêu cầu HS tự làm bài - chữa bài. giải thích vì sao sai.
Bài 3: Bao gạo nặng 50kg. Bao đờng nặng 40kg. Hỏi bao nào nhẹ hơn và nhẹ hơn mấy ki lô gam?
- HS đọc đề - GV Hớng dẫn - HS tự làm bài - chữa bài.
Bài 4: Trên cây có 1 số chim. Sau khi bay đi 5 con thì trên cây còn lại 4 con. Hỏi lúc đầu trên cây có bao nhiêu con chim.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt - GV Hớng dẫn - HS làm bài - chữa bài.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung ôn tập
- Nhập xét giờ học - Giao BTVN
tiếng việt:	 ôn tập làm văn
I. Mục tiêu: Củng cố về.
- TRả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
II. Hoạt động dạy học:
AKTBC(3’): Chữa bài tập tiết trớc.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách:
a) Em có thích đi chơi không?.
b) Em có thích ăn hoa quả không?
c) Bạn có sách toán cha?
d) Chị có về quê cùng em không?
- HS đọc đề, 2 HS làm mẫu- HS làm bài chữa bài.
- Cũng cố trả lời khẳng định, phủ định.
Bài 2: Đặt 3 câu có các cặp từ sau:
a) ................không..........đâu!
b) ................có............đâu!
c)............đâu có................!
- 1HS đặt câu mẫu - cả lớp nhận xét - HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
C. củng cố và dặn dò: ( 2’):
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 tuan 7 CKTKN(1).doc