Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 30 năm 2007

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 30 năm 2007

 Tuần 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007

 Tiết 3 Môn : TOÁN

 Bài dạy: KI LÔ MÉT

Mục tiêu

-Hs nắm được tên gọi, kío hiệu của kilômét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômét. Nắm được mối quan hệ giữa km và m.

-Rèn kĩ năng đọc, viết, làm tính với km.

-Gd Hs biết áp dụng bài học vào thực tế.

Chuẩn bị

-Bảng nhóm ghi nội dung BT2

-Phiếu BT ghi nội dung BT3.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 30 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
 Tiết 3 Môn : TOÁN 
 Bài dạy: KI LÔ MÉT
Mục tiêu
-Hs nắm được tên gọi, kío hiệu của kilômét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômét. Nắm được mối quan hệ giữa km và m.
-Rèn kĩ năng đọc, viết, làm tính với km.
-Gd Hs biết áp dụng bài học vào thực tế.
Chuẩn bị
-Bảng nhóm ghi nội dung BT2
-Phiếu BT ghi nội dung BT3.
ND-HT
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC
Cá nhân
2.Bài mới
GTB
HĐ1: GT đơn vị kilômét
HĐ2:Th. hành
Bài 1:
Làm vào bảng con
Bài 2:
Nhóm 8
Bài 3:
Làm bài vào phiếu BT
3.Củng cố-Dặndò
Cả lớp
4’
 1’
 8’
 17’
 4’
* Gọi Hs lên bảng làm bài 2 của tiết trước
-Nhận xét, ghi điểm
* GT và ghi đầu bài
* Kilômét là đơn vị đo độ dài
- Hd Hs đọc , viết đơn vị kilômét:
Đọc : kilômét
Viết: km
-Cho Hs viết thêm: 1 km, 5km, 12km
-GT cho Hs biết 1km= 1000m
Hd Hs làm BT
*Gọi Hs nêu yêu cầu của bài
-Ghi lần lượt các phép tính lên bảng , yêu cầu Hs làm bài 
-Kiểm tra, nhận xét
* Gọi Hs nêu yêu cầu
-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời
-Hd chữa bài
* Gọi Hs nêu yêu cầu
-Phát phiếu BT, yêu cầu Hs làm bài vào phiếu BT
Chấm,chữa bài
* Gọi Hs : -Đọc 7km, 15km, 189km
 -Viết: 5 kilômét, 325 kilômét
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng
-Nhắc lại đầu bài
- Theo dõi
-Đọc ĐT, CN
- Viết vào bảng con 
-Đọc CN, ĐT
-2 em
-3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
-3 em
-Làm việc theo nhóm, dán kết quả lên bảng
-Nhận xét
-2 em
-1 em lên bảng làm,lớp làm vào phiếu BT
-2 em
-1 em
-Chú ý
Tuần 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
Tiết 4 Môn : TẬP ĐỌC
 Bài dạy: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
 Mục tiêu:
- Đọc đúng một số tiếng, từ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ .Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, to, rõ ràng.
-Giáo dục HS chăm chỉ đọc bài.
Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc
Nội dung
Hình thức
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1:
Cá nhân
HĐ2:
* Luyện đọc
Cá nhân –Nhóm đôi
Trò chơi chuyển tiết
 5’
2’
 28’
 5’
* Gọi Hs lên đọc và trả lời câu hỏi bài Cây đa quê hương
-Nhận xét, ghi điểm
* GT và ghi đầu bài: Ai ngoan sẽ được thưởng
* Đọc mẫu toàn bài-HD đọc
Luyện đọc câu:
-Yêu cầu HS đọc từng câu
-Gọi HS tìm từ khó
-Ghi bảng - Đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện phát âm
Luyện đọc theo đoạn:
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải 
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? 
Đọc đoạn trước lớp.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn 
-Treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách ngắt giọng một số câu – Đọc mẫu
Đọc đoạn trong nhóm.
-Tổ chức cho HS đọc theo nhóm cặp
-Theo dõi 
Thi đọc:
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc 
-Nhận xét, tuyên dương
-Cho HS thi đọc ĐT theo tổ
-Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt 
* Tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
-2 em 
-Nhận xét
-Nhắc lại đầu bài
-Theo dõi, đọc thầm
-Cá nhân đọc nối tiếp từng câu
-Thực hiện
-4-5 em đọc , lớp đọc ĐT
-1 em đọc, lớp theo dõi
-Bài tập đọc có 3 đoạn
-3 em 
-2 em đọc lại,lớp theo dõi
-Các nhóm cùng luyện đọc
-Các nhóm thi đọc 
-Theo dõi, nhận xét
-Thực hiện
-Thực hiện
Tuần 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
Tiết 5 Môn : TẬP ĐỌC
 Bài dạy: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
Mục tiêu
-Hs hiểu được các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài.
-Rèn kĩ năng đọc phân vai và đọc hiểu.
 -Giáo dục học sinh thật thà, nhân hậu, xứng đáng là cháu của Bác Hồ.
Chuẩn bị
Tranh minh hoạ bài đọc trong SH.
Nội dung
Hình thức
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1:
Cá nhân
HĐ2:
Tìm hiểu bài
 Cá nhân
* Luyện đọc lại
Thi đua
HĐ3:
Cả lớp
 4’
1’
 10’
 15’
 5’
*Gọi Hs nối tiếp nhau đọc từng của bài 
 -Nhận xét,ghi điểm
*Tiết trước các em đã được luyện đọc bài,trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bài và luyện đọc lại
*-Gọi Hs đọc lại bài
-Cho Hs đọc từng câu hỏi và yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn để trả lời
Kết hợp rút từ ngữ hướng dẫn học sinh nắm nghĩa theo nội dung bài (hồng hào, lời non nớt, trìu mến, )
+ Bác hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
+ Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì?
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
+ Tại sao bạn Tộ không nhận kẹo của Bác?
+ Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
* Tổ chức cho học sinh thi đọc 
-Nhận xét,ghi điểm
* Em học được những gì qua tấm gương của bạn Tộ?
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-3 em nối tiếp nhau đọc bài
-Theo dõi
-1 em đọc lại bài
-Đọc câu hỏi tìm hiểu bài
+ Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
+ Các cháu chơi có vui không, ăn có no không, 
+ Cho những người ngoan, ai ngoan mới được ăn kẹo.
+ Vì bạn Tộ thấy hôm nay chưa ngoan.
+Vì bạn Tộ dàm dũng cảm nhận lỗi.
 -Lần lượt 4 Hs nối tiếp nhau thi đọc
-Nhận xét bạn đọc
-2 Hs trả lời
-Theo dõi
Tuần 30	 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
Tiết 1 Môn : TOÁN
 Bài dạy: MI LI MÉT
Mục tiêu
 -Giúp học sinh nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị milimét. Làm quen với thước kẻ .Nắm được quan hệ giữa mm với m, dm và cm.
-Tập ước lượng, đo độ dài theo đơn vị xăngtimét và milimét.
-Giáo dục học sinh áp dụng bài học trong thực tế cuộc sống.
Chuẩn bị
Thước kẻ Hs với từng vạch chia milimét.Phiếu ghi nội dung BT4.
ND-HT
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC
Cá nhân
2.Bài mới
GTB
HĐ1
Cả lớp
HĐ3:T. hành 
Bài 1:
Làm vào bảng con
Bài 2:
Làm miệng
Bài 3:
Làm bài vào vở
Bài 4:
Nhóm cặp bàn
3.Củng cố -Dặn dò
Cả lớp
5’
 1’
 8’
 15’
 5’
* Gọi học sinh lên bảng làm bài 3 của tiết trước 
-Nhận xét, ghi điểm
* GT, ghi đầu bài
* Yc Hs quan sát thước kẻ Hs và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1và hỏi:Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
-Mỗi phần nhỏ chính là độ dài 1 milimét, milimét viết tắt là mm.10 mm có độ dài 1cm.
Viết bảng:10 mm=1cm
Hỏi:1 mét bằng bao nhiêu xăngtimét?
Giới thiệu:1m=100cm, 1cm=10mm,
1m=1000mm
Hd Hs làm BT
* Gọi Hs nêu yêu cầu
- Viết lên bảng, gọi Hs nêu kết quả
- Nhận xét
* Gọi Hs nêu yêu cầu
-Cho Hs quan sát trong sách và đọc độ dài từng đoạn thẳng trong SGK.
- Nhận xét
* Gọi học sinh đọc đề bài
-Hướng dẫn giải và yêu cầu học sinh giải bài vào vở
-Chấm, chữa bài
* Gọi Hs nêu yêu cầu
-Chia nhóm, phát phiếu, yêu cầu Hs thảo luận nhóm cặp bàn và viết kết quả vào phiếu
-Hd Hs chữa bài
* 1m bằng bao nhiêu mm?
-1cm bằng bao nhiêu mm?
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng 
- Nhắc lại đầu bài
-Quan sát
+ Được chia thành 10 phần bằng nhau. 
-Quan sát
-Đọc, viết về đơn vị milimét
+ 1m= 100cm
- Nhiều em nhắc lại
-1 em
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
-Quan sát và trả lời
-Nhận xét
-3 em
- 1 em lên bảng làm,lớp làm bài vào vở
-2 em
-Thảo luận, viết kết quả vào phiếu
-Các nhóm báo cáo kết quả
- Tham gia nhận xét
- Trả lời
-Chú ý
Tuần 30	 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
Tiết 2 Môn : ĐẠO ĐỨC 
 Bài dạy: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1)
Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người, Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
-Học sinh phân biệt được hành vi đúng- sai đối với các loài vật có ích.
-Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị : 
-Tranh ảnh một số loài vật có ích: ngựa, trâu, chó, mèo, ong
- Vở bài tập đạo đức 2
ND-HT
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC
Cá nhân
2.Bài mới
GTB
HĐ1: Trò chơi: Đoán xem con gì?
Cả lớp
HĐ2: Thảo luận nhóm
Nhóm bàn
HĐ3:Nhận xét đúng-sai
 Cả lớp
3.Củng cố-Dặn dò
Cả lớp
5’
1’
6’
 12’
 6’
 5’
* Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật?
-Em đã làm hoặc sẽ làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Nhận xét, ghi điểm
*Giới thiệu, ghi đầu bài
* Treo tranh, yêu cầu học sinh nói tên và ích lợi của các con vật trong tranh
Kết luận:Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. 
* Chia nhóm, yêu cầu Hs thảo luận:Em biết những con vật có ích nào?Kể về ích lợi và cách bảo vệ chúng?
-Nghe học sinh kể, bổ sung và nhận xét
Kết luận: Loài vật có ích giúp giúp chúng ta bảo vệ môi trường và nhiều ích lợi khác. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nó.
* Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong vở bài tập và nhận xét đúng-sai sau đó làm bài trong vở
Kết luận: Các bạn trong tranh 1,3,4 đúng. Tranh 2 sai vì hai bạn trai đang bắn chim
* Em đã làm những gì để bảo vệ loài vật có ích?
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-2 em trả lời 
-Nhắc lại đầu bài
-Con ngựa:kéo xe
-Con chó: giữ nhà, đi săn
-Con trâu: kéo cày
-Con mèo: bắt chuột
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm bàn và trả lời 
VD: Con voi: kéo gỗ 
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Lắng nghe, ghi nhớ
-Quan sát tranhtranh trong vở BT và nhận xét
- Lắng nghe
-Liên hệ trả lời: cho gà ăn, cắt cỏ cho trâu, bò, ...
-Chú ý
Tuần 30	 Thứ ba ngày 1 ...  ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được hôn Bác.
+ Đoạn thơ có 6 dòng
+  6 tiếng
+  8 tiếng
+  thể thơ lục bát, dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
-Chú ý
-Cả lớp viết bài vào vở
-Dò bài, sửa lỗi
-2 em
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 2em
-Nhận đồ dùng và làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng 
-Chú ý
Tuần 30	 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
Tiết 3 Môn : TẬP LÀM VĂN
 Bài dạy: NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
Mục tiêu
-Học sinh nghe kể và nhớ được nội dung câu chuyện “Qua suối”. Trả lời (viết) đúng câu hỏi về nội dung câu chuyện
-Rèn kĩ năng nghe, ghi nhớ, hiểu để trả lời đúng
-Giáo dục học sinh kính yêu Bác Hồ
Chuẩn bị
Tranh minh họa như sách học sinh. Bảng phụ ghi 4 câu hỏi BT1.
Nội dung 
Hình thức
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
Cá nhân
2.Bài mới
a.GTB
b.Bài tập
Bài 1: 
Cả lớp
Nhóm cặp
Bài 2:
Làm bài vào vở
3.Củng cố, dặn dò
Cả lớp
 5’
2’
23’
 5’
*Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ hương” và trả lời câu hỏi nội dung bài 
-Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu, ghi đầu bài
Hd Hs làm BT
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và 4 câu hỏi
-Kể câu chuyện “Qua suối” 
+Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
+Có chuyện gì sảy ra với anh chiến sĩ?
+Khi biết hòn đá kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
+Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ?
*Treo bảng phụ viết 4 câu hỏi lên bảng, yêu cầu học sinh thực hành hỏi-đáp 
- Nghe, nhận xét 
* Gọi Hs đọc yêu cầu
- Cho Hs viết phần vừa trả lời vào vở
-Gọi học sinh đọc bài vừa viết
-Nhận xét, ghi điểm
*Qua câu chuyện “Qua suối” em nhận thấy Bác Hồ đối với mọi người thế nào?
+Em sẽ làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-2 em kể
-Nhắc lại đầu bài
-2 em đọc
-Lắng nghe
+Đi công tác
+Một chiến sĩ trượt chân bị ngã
+Kê lại hòn đá để người khác qua suối không bị ngã nữa
+Bác rất quan tâm tới mọi người
-Từng cặp lần lượt thực hành
-2 em
-Cả lớp viết bài vào vở
-Một số học sinh đọc
+ Bác luôn luôn quan tâm tới mọi người.
-Một số em trả lời
Chú ý lắng nghe
Tuần 30	 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
Tiết 4 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Bài dạy: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
Mục tiêu:
-Hs củng cố lại các kiến thức về cây cối,các con vật và nơi sống của chúng.
-Rèn kĩ năng làm việc hợp tác nhóm,kĩ năng quan sát,nhận xét và mô tả.
-Giáo dục học sinh yêu quý các loài cây,con vật và biết cách bảo vệ chúng.
Chuẩn bị : 
Sử dụng tranh ảnh minh hoạ trong sách học sinh.
ND-HT
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ 
Cá nhân
2.Bài mới
a,GTB
HĐ1: Nhận biết cây cối trong tranh
Nhóm6
HĐ2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ
Nhóm bàn
HĐ3: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ
Nhóm đôi
3.Củng cố-Dặn dò
Cả lớp
4’
 1’
 12’
 8’
 7’
 5’
*Kể tên một số loài vật sống dưới nước mà em biết.
-Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu, ghi đầu bài
*Chia nhóm, yêu cầu Hs thảo luận nhómđể nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau:Tên gọi-Nơi sống-Ích lợi
-Yc đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
-Hỏi:Hãy quan sát các hình minh hoạ và cho biết:
+ Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí.Vậy với cây sống trên cạn thì rễ nằm ở đâu?
+ Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
* Chia nhóm, yêu cầu Hs quan sát tranh và thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau :Tên gọi-Nơi sống-Ích lợi
-Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày -Trong các loài cây,loài vật chúng ta đã nêu tên loài nào có nguy cơ tiệt chủng?
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau:+ Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và loài vật.
+ Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và loài vật.
-Yêu cầu Hs trình bày
* Yêu cầu Hs nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống.
-Dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-2 em trả lời
-Nhắc lại đầu bài
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện từng nhóm lên trình bày
+ Nằm trong đất
+ Ngâm trong nước
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
-Thảo luận cặp đôi
-Cá nhân trình bày
-2 em 
-Chú ý
Tuần 30 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
Tiết 5	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Chủ điểm:GIỮ GÌN NỀN VĂN HOÁ DÂN TỘC
Mục tiêu
-Tiếp tục phát huy việc tổ chức sinh hoạt lớp:Đánh giá,nhận xét quá trình hoạt động học tập của lớp trong tuần qua và đề ra hướng phấn đấu trong tuần tới. 
-Có tính mạnh dạn tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể lớp.
 -Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình sinh hoạt lớp.
Chuẩn bị 
Sổ ghi kết quả học tập của Hs trong tuần qua
Nội dung 
Hình thức
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1:Sinh hoạt lớp
HĐ2:Thư giãn
HĐ3:Dặn dò
15’
 15’
 5’
*Yêu cầu lớp trưởng tổ chức cho các tổ đánh giá hoạt động trong tuần vừa qua về các mặt:Nề nếp học tập ,sĩ số,vệ sinh và việc học tập của các bạn trong tổ.
-Yêu cầu từng tổ báo cáo về điểm thi của tổ mình trong tuần qua 
-Nhận xét,tuyên dương những CN, tổ đạt nhiều điểm thi cao trong tuần vừa qua
* -Giao nhiệm vụ cho cả lớp trong tuần tới :Thi đua dành nhiều điểm 10
* Tổ chức cho Hs hát múa về chủ điểm 
* Về nhà các em cần chăm chỉ học tập tốt.
-Từng tổ báo cáo trước lớp
-Các tổ trưởng báo cáo cụ thể trước lớp
-Lớp trưởng đánh giá chung
-Theo dõi
-Lắng nghe,thực hiện
-Thực hiện
-Theo dõi
Tuần 30 Thứ bảy ngày 15 tháng 4 năm 2006 
Tiết 2	
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy :CHÁU NHỚ BÁC HỒ
MỤC TIÊU:
 -Học sinh đọc trơn được từng câu, từng đoạn, toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, đọc đúng các dấu thanh. Đọc đúng các từ khó :, chòm râu, bâng khuâng,cất thầm, vầng trán và hiểu một số từ ngữ: Ô Lâu ,Cà Mau, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ, bạc phơ. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ
-Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, học thuộc lòng
-Giáo dục học sinh kính yêu Bác Hồ
CHUẨN BỊ: 
 -Tranh minh họa như trong sách học sinh
- Lược đồ Việt Nam 
Nội dung – Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1:
 Gọi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài : ”Xem truyền hình”
Nhận xét, ghi điểm
HOẠT ĐỘNG 2 :
Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát tranh để giới thiệu, ghi đầu bài
Đọc mẫu toàn bài – Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc tha thiết, nhấn giọng ở các từ chỉ tâm trạng của bạn nhỏ:bâng khuâng, ngẩn ngơ
Gọi học sinh đọc từng câu ,kết hợp rút ra từ khó hướng dẫn học sinh đọc đúng:chòm râu, bâng khuâng, cất thầm, vầng trán.
 Chia đoạn, hướng dẫn đọc đoạn: ngắt nhịp tách các cụm từ ở một số dòng thơ
Nhớ hình Bác giữa bóng cơ ø/
Hồng hào đôi má, / bạc phơ mái đầu. //
 Nhìn mắt sáng, / nhìn chòm râu, /
Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu bạc phơ.//
 Càng nhìn / càng lại ngẩn ngơ, /
Ôm hôn ảnh Bác / mà ngờ Bác hôn. //
 Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp , kết hợp rút từ ngữ hướng dẫn học sinh nắm nghĩa theo nội dung bài: Ô Lâu, Cà Mau, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ, bạc phơ
*Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
Nghỉ giữa tiết: Cho học sinh hát bài “Ai yêu nhi đồng”
HOẠT ĐỘNG 3
Nêu từng câu hỏi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
-Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
Giảng:Ven sông Ô Lâu lúc nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này đang là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng.
-Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác?
Giảng: Bọn giặc Mỹ cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. Chúng không muốn nhân dân ta hướng về cách mạng, về Bác.
-Hình ảnh Bác hiện lên qua 8 dòng thơ đầu như thế nào?
-Những chi tiết nào nói lên lòng kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
-Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, em cần làm gì?
Gọi học sinh đọc “5 điều Bác Hồ dạy”
HOẠT ĐỘNG 3 :
 Luyện đọc và học thuộc lòng
Giáo viên treo bảng phụ, xoá dần cho học sinh luyện đọc thuộc lòng.
Gọi một số em đọc thuộc tại lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG 4 :
Tóm lại nội dung bài:
-Qua bài thơ, em thấy tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác như thế nào?
-Cho học sinh múa bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
Dặn dò
Nhận xét tiết học
2 em đọc và trả lời : Hiển, Trúc
Quan sát tranh, nhận xét
Chú ý nghe
Đọc từng câu nối tiếp đến hết lớp
Đọc từ khó
Cả lớp chú ý.
Học sinh đọc
4 – 6 em đọc
Tập giải nghĩa từ theo nội dung bài
4 nhóm cùng luyện đọc
Mỗi nhóm đọc đồng thanh một đoạn
Cả lớp hát
Học sinh đọc đoạn, trả lời câu hỏi:
-Ven sông Ô Lâu
-Vì trong vùng địch tạm chiếm nhân dân không được giữ hình Bác
-Đôi má hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng như sao.
-Đêm đêm nhớ Bác, cất thầm ảnh Bác, tưởng được Bác hôn.
-Học sinh liên hệ thực tế, trả lời
1 em đọc
Cả lớp đọc
5 - 6 học sinh đọc
Nhận xét bạn
2- 3 học sinh trả lời
2 em múa bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
Chú ý

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc