Tập đọc
KHO BÁU
Theo ngụ ngôn Ê-Đốp
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết thể hiện lời người kể, lời nhân vật .
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, thành ngữ trong phần chú giải SGK.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
3. Rèn kĩ năng : Xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết 3 phương án của câu hỏi 4 để học sinh lựa chọn.
Tiết : Tập đọc KHO BáU Theo ngụ ngôn Ê-Đốp I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu giữa các cụm từ. - Bước đầu biết thể hiện lời người kể, lời nhân vật . 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ, thành ngữ trong phần chú giải SGK. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. 3. Rèn kĩ năng : Xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết 3 phương án của câu hỏi 4 để học sinh lựa chọn. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(2’) B. Bài mới(70’) 1.Giơí thiệu bài 2.HD luyện đọc. a. Đọc mẫu. b. Luyện đọc câu. c. Luyện đọc đoạn - HD ngắt giọng. d. Luyện đọc đoạn trong nhóm. e.Đọc đồng thanh Tiết 2 3.Tìm hiểu bài. 4.Luyện đọc lại C. Củng cố – dặn dò(5’) - Nhận xét bài kiểm tra. -Học sinh quan sát tranh SGK hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu – ghi đầu bài GV đọc mẫu: - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, nêu cách đọc. ( Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.) . Đọcnối tiếp từng câu: * Từ ngữ khó đọc: nông dân, quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, lặn mặt trời, - Đọc nối tiếp câu lần 2. - Đọc từng đoạn trước lớp: - Đọc câu khó: Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.// Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( giọng đọc thể hiện sự lo lắng) - Đọc nối tiếp đoạn lần 2. Đọc từng đoạn trong nhóm(nhóm 3) Thi đọc giữa các nhóm: Đọc đồng thanh đoạn 1,2. - Gọi HS đọc chú giải SGK. -1 học sinh đọc cả bài + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của hai vợ chồng người nông dân? Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? Tính nết hai con trai của họ như thế nào? Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? Trước khi mất người nông dân cho các con biết điều gì? + Theo lời cha hai người con đã làm gì? +Kết quả ra sao? +Vì sao mấy vụ lúa đều bội thu? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? Học sinh đọc lại bài. - Nhận xét. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau :Cây dừa. HS quan sát,trả lời. Học sinh đọc. Học sinh đọc – Nhận xét. Học sinh đọc - HS đọc – Nhận xét. HS đọc- Nhận xét. - HS đọc. - Đọc trong nhóm. -2nhóm. Cả lớp đọc 1 học sinh đọc - 1 HS đọc Học sinh trả lời – Nhận xét. Học sinh trả lời – Nhận xét. Học sinh trả lời – Nhận xét Học sinh đọc Bổ sung:................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012 Tiết : Tập đọc Cây dừa Trần Đăng Khoa I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ và sau mỗi dòng thơ. Giọng đọc thơ nhẹ nhàng, có nhịp điệu. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ: toả, bạc phếch, đủng đỉnh, canh,. Hiểu nội dung bài thơ : Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời thiên nhiên. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên. ii. Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, - Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) B. Bài mới(30’) 1.Giới thiệu bài 2.HD luyện đọc. a. Đọc mẫu. b. Luyện đọc câu. c. Luyện đọc đoạn - HD ngắt giọng. d. Luyện đọc đoạn trong nhóm. e.Đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bài. 4.Luyện đọc lại. C. Củng cố – dặn dò. - Đọc bài "Kho báu" và trả lời câu hỏi về nội dung. Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Cây dừa là một loại cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào miến Nam, miền Trung nước ta. Bàitập đọc hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu bài Cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. GV đọc mẫu, nêu cách đọc GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng vui nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc từng câu: - Từ ngữ khó đọc: nước, nước lành, toả, bao la, bạc phếch,. - Đọc câu lần 2. Đọc từng khổ thơ: Khổ 1: 4 dòng thơ đầu. Khổ 2: 4 dòng thơ tiếp theo. Khổ 3: Phần còn lại. HD HS luyện ngắt nhịp. Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa-/ đàn lợn con/ nằm trên cao.// Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào mây xanh.//... + Đọc trong nhóm(nhóm 3) +Thi đọc giữa các nhóm: Đọc đồng thanh cả bài. - Gọi HS đọc chú giải SGK. 1 học sinh đọc cả bài. + Các bộ phận ( lá, ngọn, quả, thân) được so sánh với những gì? +Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa? + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào? + Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao? Học thuộc lòng bài thơ Học sinh học thuộc lòng từng đoạn. Xoá dần từng dòng. Gọi học sinh đọc thuộc lòng. Nhận xét cho điểm 1 học sinh đọc thuộc bài thơ. Nhận xét tiết học. Học sinh đọc và trả lời. Nhận xét Học sinh đọc. Học sinh đọc – Nhận xét. - HS đọc Học sinh đọc – Nhận xét. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Các nhóm đọc Đại diện nhóm đọc. Cả lớp đọc - 1 HS đọc Học sinh đọc. Học sinh trả lời – Nhận xét. Học sinh trả lời- Nhận xét. Học sinh trả lời -Nhận xét. Học sinh đọc . Bổ sung:................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. . Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Tiết: Chính tả : (Nghe-viết) Kho báu I- Mục tiêu: - Nghe viết đúng đoạn “ Ngày xưa.trồng cà”. - Củng cố quy tắc chính tả, phân biệt: ua/uơ, l/n. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II-Đồ dùng: - Bảng phụ -bảng con. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ ( 2') B.Bài mới ( 35') 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung bài viết b.Hướng dẫn viết từ khó c. Hướng dẫn cách trình bày d.Viết bài e. Soát lỗi 3.Hướng dẫn làm bài tập -Bài 2: Điền ua/ uơ vào chỗ chấm. -voi huơ vòi, mùa màng - thủa nhỏ, chanh chua Bài 3: Điền l/n Đáp án:nắng,nơi,nơi, lâu,nay,nước. C. Củng cố dặn dò ( 2') Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Giới thiệu bài-ghi đầu bài Giáo viên đọc mẫu đoạn viết + Đoạn trích viết về nội dung nào?(sự chăm chỉ làm lụng) + Từ ngữ nào cho thấy họ rất cần cù? + Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết(quanh năm ,nắng, trồng khoai) + Phân tích Yêu cầu học sinh viết bảng con +Nhận xét sửa sai cho học sinh + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ cái đầu dòng viết ntn? (Viết hoa) + Giữa các câu viết như thế nào? - Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả +Giáo viên đọc +Giáo viên đọc lại +Chấm một số bài +Nhận xét bài viết học sinh Yêu cầu học sinh đọc đề + Yêu cầu học sinh làm bài + Yêu cầu học sinh đọc bài làm Học sinh thi tiếp sức. Học sinh thi Giáo viên nhận xét. Nhận xét giờ học VN: Ôn lại bài. Học sinh đọc lại Tìm chữ khó viết - Học sinh viết bảng con. -Nêu câu trả lời -Nhận xét -Nêu câu trả lời -Nhận xét - Nhắc lại tư thế ngồi khi viết -Học sinh viết bài - Soát lỗi, HS đổi chéo vở. - Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Học sinh nêu- nhận xét - Hai nhóm thi Nhận xét Bổ sung:................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 Tiết: Chính tả : (Nghe - viết) Cây dừa I- Mục tiêu: - Nghe viết đúng 8 dòng thơ đầu trong bài: "Cây dừa". - Củng cố quy tắc chính tả, quy tắc viết hoa tên địa danh, phân biệt: s/x. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II-Đồ dùng: - Bảng phụ -bảng con. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ ( 5') Lúa chiêm, thủa bé, khiển trách, B.Bài mới ( 32') 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung bài viết b.Hướng dẫn viết từ khó c. Hướng dẫn cách trình bày d.Viết bài e. Soát lỗi 3.Hướng dẫn làm bài tập -Bài 2a: -su su,xả,súng,sen,. -Bài 3: Bắc Sơn,Đình Cả,Thái Nguyên,Tây Bắc, Điện Biên. C. Củng cố dặn dò ( 2') Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp. Nhận xét -Đánh giá Giới thiệu bài-ghi đầu bài Giáo viên đọc mẫu đoạn viết + Bài thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa?( lá, thân, quả, ngọn dừâ..) + Các bộ phận đó được so sánh với những gì? + Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết(dang tay, gọi trăng,bạc phếch.....) + Phân tích Yêu cầu học sinh viết bảng con +Nhận xét sửa sai cho học sinh + Đoạn thơ có mấy dòng? + Dòng thứ nhất có mấy tiếng? + Dòng thứ hai có mấy tiếng? Đây là thể thơ lục bát dòng1 viết lùi vàp 1ô, dòng 2 sát lề. + Những chữ cái đầu dòng viết ntn? (Viết hoa) + Giữa các câu thơ viết như thế nào? - Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả +Giáo viên đọc +Giáo viên đọc lại +Chấm một số bài +Nhận xét bài viết học sinh Yêu cầu học sinh đọc đề + Yêu cầu học sinh làm bài + Yêu cầu học sinh đọc bài làm - Chấm bài -nhận xét -Gọi HS đọc đề. +Nêu các chữ viết sai. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. +Vì sao viết hoa các từ đó? Nhậ ... .............................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết: Toán các số tròn chục từ 110 đến 200 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200 là gồm các trăm, các chục, các đơn vị - Đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: (5') 10, 20, 30, 40, ...., 80, 90 B.Bài mới: (32') 1.Giới thiệu bài 2.Giới thiệu số tròn chục từ 110 đến 200. 3.So sánh các số tròn chục: 110 < 120 120 > 110 4.Luyện tập Bài 1: Viết số Đọc số 110 Một trăm 130 ................... Bài 2: Điền dấu: 110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130 Bài 3: Điền dấu: 100 < 110 140 = 140 150 < 170 ..... Bài 4: Số? 110,120 , 130, 140, 150 , 160, 170,180 , 190 , 200. C. Củng cố dặn dò. (2') - Yêu cầu học sinh viết bảng con - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 110. + Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? ( 1trăm, 1 chục, 0 đơn vị ) Giáo viên giới thiệu cách đọc ( Một trăm mười) + Số 110 có mấy chữ số? đó là những chữ số nào? ( có 3 chữ số...) + 100 là mấy chục Vậy 110 gồm mấy chục? Có lẻ đơn vị nào không? Giáo viên kết luận: Vậy số 110 là số tròn chục - Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu các số 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190. Giáo viên để nguyên các HV biểu diễn 110 hỏi: Có bao nhiêu HV? Gắn thêm HV biểu diễn 120 - Có Bao nhiêu HV? + Bên nào có nhiều HV hơn? + Vậy số 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? Yêu cầu học sinh lên điền dấu Nhận xét ( Hướng dẫn học sinh còn có thể so sánh giữa các hàng: Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị) Hướng dẫn học sinh làm mẫu -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. Nhận xét - Yêu cầu học sinh thi điền xem ai điền nhanh, chính xác - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 3 học sinh lên bảng viết Nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh nghe và nhắc lại. Học sinh trả lời ( 10 chục) ( 11 chục) ( không) Học sinh nghe và nhắc lại. Nhận xét Học sinh trả lời Học sinh suy nghĩ trả lời 1 Học sinh lên bảng điền Nhận xét Học sinh tập so sánh theo hàng. Học sinh làm theo mẫu - 1 số học sinh viết và đọc số. Nhận xét 2 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét Học sinh làm bài 2 học sinh lên bảng làm Nhận xét - Bổ sung:................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết: Toán các số từ 101 đến 110 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Cấu tạo thập phân của các số từ 101 đến 110 là gồm 1 trăm, 0 chục và các đơn vị - Đọc viết các số từ 101 đến 110. - So sánh được các số từ 101 đến 110 và nắm được thứ tự của các số này. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán. - Các hình vuông biểu diễn 100, 1 chục, 1 đơn vị - Bảng kẻ sẵn cột: trăm, chục, đơn vị, viết, đọc số. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: (5') 10 < 20 150 = 150 30 < 40 160 < 180 B.Bài mới: (32') 1.Giới thiệu bài 2.Giới thiệu số tròn chục từ 101 đến 110. 3.Luyện tập Bài 1: Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào? 102 Một trăm linh... 104 .......................... 105 ........................... Bài 2: Điền số: Bài 3: Điền dấu: 101 < 102 102 > 101 105 > 104 109 > 108 ..... C. Củng cố dặn dò. (3') - Yêu cầu học sinh điền dấu >,<, = - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100. + Có mấy trăm? ( 1trăm ) Giáo viên viết vào bảng cột trăm ( 1) - Gắn thêm Hv biểu diễn 1 đơn vị hỏi có mấy chục, mấy đơn vị? ( 0 chục, 1 đơn vị) Giáo viên viết vào bảng cột chục ( 0), cột đơn vị (1) - Để có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số: "Một trăm linh một" và viết là 101. - Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu các số 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109. - Yêu cầu học sinh đọc lại các số từ 101 đến 110 Yêu cầu học sinh đọc số và chỉ vào chữ viết số tương ứng. Nhận xét - Giáo viên chuẩn bị 2 bộ tia số giống nhau và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Nhận xét - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. 2 học sinh lên bảng viết Nhận xét - Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh nghe và nhắc lại. - Học sinh tập viết vào bảng con Nhận xét - Học sinh đọc. HS đọc,chỉ Học sinh suy nghĩ trả lời 1 Học sinh lên bảng nối. Nhận xét - Học sinh chơi Học sinh làm vào vở 2 hS lên bảng. - 1 số học sinh đọc Nhận xét Bổ sung:................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết: Tự nhiên và Xã hội Một số loài vật sống trên cạn I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể biết: Nhận dạng và nói được tên 1 số loài cây vật trên cạn. Nêu được lợi ích của những con vật đó. Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. HS yêu thích sưu tầm, biết bảo vệ loài vật . II. Đồ dùng : - Tranh ảnh minh hoạ. - Tranh ảnh các con vật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ ( 5') II. Bài mới: (30') Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Hoạt động 2: - Làm việc với SGK Hoạt động 3:Làm việc với tranh sưu tầm. Hoạt động 4: Trò chơi: Đố bạn con gì III. Củng cố - dặn dò (5') Loài vật sống ở đâu? Nêu các con vật sống trên cạn? Nhận xét - đánh giá Giới thiệu bài - ghi đầu bài - Yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGKvà thảo luận nhóm ghi vào phiếu. + Nêu tên các con vật, cho biết chúng sống ở đâu? Gọi vài nhóm trình bày. -Học sinh khác bổ sung + Thức ăn của chúng là gì? + Nuôi trong nhà hay sống hoang dại. + Tại sao lạc đà có thể sống ở sa mạc?( vì nó có bướu chúa nước, có thể chịu được nóng) + Hãy kể tên một số con vật sống trong làng đất?(thỏ, chuột) + Con gì được mệnh danh là chúa sơn lâm?(hổ) - GV kết luận. Yêu cầu học sinh đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại dựa vào phiếu học tập. _ Học sinh đại diện nhóm trình bày Hướng dẫn cách chơi:1 học sinh đeo 1 con vật sống ở trên cạn ở sau lưng. Học sinh đó hỏi, cả lớp trả lời. + Con này có 4 chân phải không? + Con này được nuôi trong nhà? Học sinh không đoán được bị loại khỏi cuộc chơi. Chúng ta phải làm gì bảo vệ ĐV? GV liên hệ việc chăm sóc,bảo vệ động vật và tác dụng của việc làm này. Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh trả lời. Nhận xét - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm ghi kết quả. Học sinh đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung -Nhận xét HS giới thiệu con vật của mình cho các bạn nghe. Nghe - NX - Học sinh đoán. Bổ sung:................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết: Thủ công Làm đồng hồ đeo tay ( t2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Học sinh biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Yêu quý sản phẩm do mình làm ra. II.Đồ dùng: - Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho bài. - Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: ( 5') B.Bài mới: ( 30') 1.Giới thiệu bài ( 2') 2.Nhắc lại quy trình (10') . 3.Thực hành 4.Trưng bày sản phẩm C. Củng cố - dặn dò (2') Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. Giới thiệu bài- ghi đầu bài + Để làm đồng hồ trước hết ta phải thực hành qua mấy bước? (4) + Nêu nôi dung các bước? Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ nêu qui trình. +Giáo viên nêu lại. Giáo viên gắn các nan giấy yêu cầu học sinh chỉ từng nan làm bộ phận nào?( dài, rộng bao nhiêu) + Khi vẽ kim đồng hồ ta chú ý điều gì? - Khoảng cách giữa các số như thế nào? + Chọn giấy như thế nào? + Khi làm xong, trang trí. +Muốn đeo đồng hồ ta phải làm gì? Yêu cầu học sinh thực hành - Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng - Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm. Đánh giá sản phẩm của học sinh - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau. VN làm lại bài bằng chất liệu khác. Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn. Học sinh nhắc lại qui trình. -Nhận xét - Học sinh quan sát -Nhận xét -Học sinh thực hành. Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Nhận xét Bổ sung:................................................................................................................... ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: