Tiết 1.Chào cờ
Tiết 2 &3: Tập đọc: KHO BÁU
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK, đặc biệt là các thành ngữ : hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm, của ăn của để.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
-KNS: Kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
II/Đồ dùng dạy học
SGK, Tranh vẽ
III/. Các hoạt động dạy học
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013. Tiết 1.Chào cờ Tiết 2 &3: Tập đọc: KHO BÁU I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc - Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK, đặc biệt là các thành ngữ : hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm, của ăn của để. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. -KNS: Kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng. II/Đồ dùng dạy học SGK, Tranh vẽ III/. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2. Bài mới a. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HD HS giọng đọc b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, dặn dò .... * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS đọc câu khó : - Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai ông bà / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm *Cả lớp đọc đồng thanh GV nhận xét sửa sai. - HS nối nhau đọc từng câu - HS luyện đọc từ ngữ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc từ chú giải cuối bài - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bạn - HS đọc đồng thanh đoạn 1 Tiết 2 c. HD tìm hiểu bài - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? - Nhờ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ? - Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không ? - Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? - Theo lời cha, hai người con đã làm gì ? - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ? - GV treo bảng phụ để HS lựa chọn - Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì ? - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? d. Luyện đọc lại - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Đọc thầmn đoạn 1 - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời, vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong họ trồng khoai, ttrồng cà, không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay. - Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - Đọc thầm đoạn 2 - Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền - Người cha dặn : Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng - Đọc thầm đoạn 3 - Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa - HS phát biểu ý kiến - Đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần - HS trao đổi thảo luận - HS thi đọc lại chuyện Tiết 1 :Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 2(Tiết 136) I Mục tiêu; - Học sinh nắm được số không trong phép nhân và phép chia. - Rèn kỹ năng làm toán đúng II, Đồ dùng dạy- học: Giấy kiểm , đề kiểm tra III, Các hoạt động dạy- học; Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2, Bài mới: GV giới thiệu bài -Chép đề bài Câu 1: Tính 5 x 7 - 2 4 : 2 + 8 3 x 5 + 6 2 x 8 - 6 Câu2: Tìm x X x 4 = 20 3 x X = 21 X - 5 = 25 X : 3 = 6 Câu3: Có 24 lít dầu hoả rót đều vào các can 4 lít. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu? Câu 4: Nga có 15 cái nhãn vở, Nga có ít hơn Hoà 7 cái. Hỏi Hoà có bao nhiêu caí nhãn vở? - Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi 3, Củng cố dặn dò: - GV thu bài. - Nhận xét giờ làm bài -HS làm bài kiểm tra Câu1: Tính 5 x 7 - 2 = 35- 2 = 32 4 : 2 + 8 =2 +8 = 10 3 x 5 + 6 = 15 +6 = 21 2 x 8 - 6 = 16 -6 = 14 Câu2: Tìm x X x 4 = 20 3 x X = 21 X - 5 = 25 X : 3 = 6 Đáp án Câu 1 : 2 điểm Mỗi phép tinh đúng cho 0,5 điểm Câu2: 2 điểm Mỗi phép tinh đúng cho 0,5 điểm Câu3 :3 điểm Giải đúng bài toán có câu trả lời, phép tính đúng, có đáp số Câu 4: 3 điểm Giải đúng bài toán có câu trả lời, phép tính đúng, có đáp số T5.Mĩ thuật. Bài 28: VẼ TRANG TRÍ : VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN I- Mục tiêu : - HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn. - Vẽ được hình và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh và yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II- Đồ dùng dạy hoc: + GV:Một số tranh đàn gà .Hình tranh vở tập vẽ (Phóng to) . Bài vẽ của HS năm trước . + HS : Vở tập vẽ, màu, bút chì . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng htập của HS 3. Bài mới :Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh đàn gà để HS nhận biết . Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét . - GVgiới thiệu tranh đàn gà và gợi ý HS thảo luận và nhận xét theo nhóm. - Tranh vẽ hình ảnh gì ? - Ngoài ra tranh còn vẽ hình ảnh nào khác ? - Nêu đặc điểm của con gà trống ? - Con gà mái khác gà trống như thế nào ? - Màu sắc của gà trống, gà mái, gà con ? - Tóm tắt : Hoạt động 2: Cách vẽ hình và vẽ màu . Gv gợi ý HS thảo luận tìm ra cách vẽ - Giới thiệu hình vẽ trên vở, gợi ý HS cách vẽ hình vẽ màu. - Trong bài đã vẽ hình gì ? - Bài vẽ cần vẽ thêm những gì ? - Vẽ thêm hình ảnh gà mái, gà con vị trí nào cho hợp lý ? - Vẽ thêm những hình nào khác không ? - Vẽ màu thế nào cho đẹp ? -GV cho HS qs một số bài của HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành . - Nêu yêu cầu của bài tập. - Qua sát HS thực hành, HS nào còn lúng túng GV HD thêm cho các em hiểu . Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá . - Chọn một số bài yc HS nhận xét đánh giá . - Nhxét, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. 4. Dặn dò:Quan sát những những con vật, chuẩn bị đất nặn - Hát - HS quan sát nhận biết . - HS quan sát thảo luận, trả lời câu câu hỏi theo nhóm. - Vẽ gà trống và gà mái, gà con . - Còn có hình ảnh cây cối - Con gà trống có mào đỏ, đuôi cong, màu sực sỡ - Gà trống nhỏ bé, mào thấp, lông đuôi ngắn . - Nêu theo cảm nhận - Các nhóm thảo luận - Quan sát tranh tìm hiểu cách vẽ - Hình con gà mái, gà con ... - Vẽ thêm con gà mái, gà con ... - Nêu theo cảm nhận . - Vẽ thêm cảnh vật xung quanh - Tươi sáng có đậm, nhạt - HS qsát một số bài để tham khảo . - HS thực hành trên vở tập vẽ - HS nhận xét theo cảm nhận của mình . - HS ghi nhớ và chuẩn bị . Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Tiết 3 : Toán: ĐƠN VỊ , CHỤC , TRĂM , NGHÌN(Tiết 137) I . Mục tiêu : Giúp HS : - Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục , giữa chục và trăm. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.( BTCL: Bài 1,2) -Nắm được đơn vị nghìn , hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán. II. Đồ dùng dạy học : -10 hình vuông biểu diễn đơn vị. -20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. -10 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100. -Bộ số bằng bìa. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng. 20 : 0 + 5 = 1 x 14 : 1 = 45 x 1 : 9 = -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập đơn vị, chục, trăm. -Giáo viên gắn 1 ô vuông và hỏi : có mấy đơn vị ? -Tiếp tục gắn 2.3.4.5 10 ô vuông và yêu cầu HS nêu số đơn vị. -10 đơn vị còn gọi là gì ? -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? -GV viết : 10 đơn vị = 1 chục. -Giáo viên gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục. -Nêu số chục từ 1 chục đến 10 chục (hay từ 10 đến 100) -10 chục bằng mấy trăm ? -Giáo viên viết : 10 chục = 100. 3. Giới thiệu 1 nghìn . a/ Số tròn trăm : -Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi : Có mấy trăm ? -Gọi 1 em lên bảng viết số 100 dưới hình vuông biểu diễn 100. - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi : Có mấy trăm ? -Gọi 1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình vuông biểu diễn 200. -GV giới thiệu : Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200. -GV lần lượt đưa ra 3.4.5.6.7.8.9.10 hình vuông để giới thiệu các số từ 300 ®900. -Các số từ 300 ®900 có gì đặc biệt ? -Những số này được gọi là những số tròn trăm. b. Giới thiệu nghìn. -Gắn bảng 10 hình vuông và hỏi : Có mấy trăm ? -GV: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. -Viết bảng : 10 trăm = 1 nghìn. -Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1.000 . -1 chục bằng mấy đơn vị ? -1 trăm bằng mấy chục ? -1 nghìn bằng mấy trăm ? -Nhận xét. 4. Luyện tập, thực hành . -Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV gắn bảng các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì Nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: Nêu mối quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn ? -Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn . -3 em làm bài.Lớp làm bảng con. 20 : 0 + 5 = 0 + 5 = 5 1 x 14 : 1 = 14 : 1 = 14 45 x 1 : 9 = 45 : 9 = 5 -Đơn vị, chục, trăm, nghìn. -Quan sát. -Có 1 đơn vị. -1 em nêu : Có 2.3.4.5.6.7.8.9.10 đơn vị. -10 đơn vị còn gọi là 1 chục. -1 chục = 10 đơn vị. -Nhiều HS nêu 1 chục – 10, 2 chục – 20, 3 chục – 30 . 10 chục - 100 -HS nêu : 10 chục = 1 trăm. -Nhiều em nhắc lại. -Theo dõi -Có 1 trăm. -1 em viết số 100 dưới hình vuông biểu diễn 100. -Có 2 trăm. -1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình vuông biểu diễn 200. -Viết bảng con : 200. -Học sinh đọc và viết số từ 300 ®900. -Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. -Nhiều em nhắc lại. -Có 10 trăm. -Cả lớp đọc : 10 trăm = 1nghìn -Quan sát, nhận xét : Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đầu tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. -HS đọc và viết số 1000. -1 chục = 10 đơn vị. -1 trăm = 10 chục. -1 nghìn = 10 trăm. -Nhiều em nêu mối liên hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn. 1.Đọc và viết ( theo mẫu) -HS đọc và viết số theo hình biểu diễn. -HS nêu : Chọn hình phù hợp với số . Ví dụ: Viết số: 300 ; Đọc: ba trăm * HS nêu -1 chục = 10 đơn vị. -1 trăm = 10 chục. -1 nghìn = 10 trăm. Tiết 4 :Chính tả : (Nhge viết ) : KHO BÁU I. Mục tiêu : -Nghe và viết lại đúng , đẹp đoạn “Ngày xưa trồng cà”;Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn kỹ năng nghe viết đúng, chính xác. - Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn luyện chữ viết, viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt độ ... hông được giết hại, săn bắn trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng không có chỗ cho động vật sinh sống Tập hợp tranh, phân loại theo tiêu chí nhóm mình lựa chọn và trang trí. Báo cáo kết quả. Các thành viên trong nhóm cùng suy nghĩ trả lời. 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên tham gia. HS thi đua. * HS thực hiện theo yêu cầu của GV ***************************************** Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013. Tiết 1: Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110(Tiết 140) I/ Mục tiêu -Nhận biết được các số từ 101 đến 110. -Biết cách đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110. - Biết cch so sánh được các số từ 101 đến 110. -Biết được thứ tự các số từ 101 đến 110. II. Đồ dùng dạy -học Các tấm bìa hình vuông III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số tròn chục mà em đã học . -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : 2.1.Giới thiệu bài và ghi bảng 2.2.Đọc và viết các số từ 101 đến 110: A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm? -Số này đọc là : Một trăm . -Gắn thêm một hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ? -Số 101 có mấy chữ số là những chữ số nào ? -Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh (lẻ)1 và viết là 101. -Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 103 đến 110 nêu cách đọc và viết -Hãy đọc các số từ 101 đến 110 . 2.3.Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào? - Hướng dẫn: có lời đọc số các em tìm số nào ứng với cách đọc đó. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : Hướng dẫn: các em vẽ tia số rồi điền các số còn thiếu vào tia số. - Nhận xét sửa sai - Gọi 1 em lên bảng làm bài -Nhận xét Bài 3 : -Gọi1 em đọc yêu cầu ? -Hướng dẫn cách làm -Gọi hs làm bài Bài 4 :Dành cho HSKG -Hướng dẫn làm bài -Yêu HS tự làm bài . -Nhận xét 3.Củng cố-dặn dò : -Em hãy đọc các số từ 101 đến 110. -Nhận xét tiết học -Dặn hs về làm bài -2em lên bảng viết các số : 110.120.130.140.150.160.170.180.190. 200. -HS nhắc lại -Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm -HS đọc : Một trăm . -Có 0 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. -Có 3 chữ số 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. -Vài em đọc một trăm linh (lẻ) một. Viết bảng 101. -Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng -Nhiều em đọc các số từ 101 đến 110 -HS làm bài HS trình bày a) Một trăm linh bảy b) Một trăm linh tám c) Một trăm linh chín d) Một trăm linh hai e) Một trăm linh năm g) Một trăm linh ba - HS đọc yêu cầu - Điền và nêu cách đọc -Đọc sgk -Lắng nhe -Làm bài 101 < 102 106 < 109 102 = 102 103 > 101 105 > 104 105 = 105 109 > 108 109 < 110 -Theo dõi -Làm bài a/103, 105, 106, 107, 108 b/ 110, 107, 106, 105, 103, 100 -Đọc các sô Tiết 2: Tập làm văn:ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1) - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ( BT2), viết được các câu trả lời cho một phần BT2, BT3 * KNS:Kĩ năng giao tiếp. lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK. -Tranh quả măng cụt III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ -Nhận xét bài kiểm tra định kỳ của HS . 2.Bài mới :* Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - GV treo tranh lên bảng . - GV gọi HS lên làm mẫu. - GV yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2 , sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. - GV yêu cầu HS thực hành. Bài 2 : Đọc và trả lời các câu hỏi : GV đọc bài “Quả măng cụt”1 HS đọc lại bài. - GV cho HS xem quả măng cụt (Tranh) - GV cho HS thực hiện hỏi đáp theo nội dung. a. Nói về hình dáng bên ngoài quả măng cụt . +Quả măng cụt có hình gì ? + quả to bằng chừng nào ? + Quả măng cụt có màu gì ? +Cuống to như thế nào ? b. Nói về ruột quả, mùi vị quả măng cụt . -Yêu cầu từng cặp thi hỏi đáp nhanh . - GV nhận xét sửa sai . Bài 3 :Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoắc phần b . -Ở bài này chỉ viết phần trả lời không cần viết câu hỏi, trả lời dựa vào gợi ý của bài quả măng cụt . - GV yêu cầu HS làm bài viết. - Gọi HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, sửa sai . 3.Củng cố-dặn dò: Khi đáp lời chia vui phải đáp với thái độ như thế nào ? - Về nhà thực hành nói lời chia vui , đáp lời chia vui lịch sự, văn minh và viết về 1 loại quả mà em thích - Nhận xét tiết học. -HS đọc yêu cầu .- 2 HS làm mẫu. + HS 1 : Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. + HS 2 : Cảm ơn bạn rất nhiều. -Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắngđạt giải cao hơn. -HS đọc yêu cầu . - HS thực hành VD : + HS 1 : Quả măng cụt hình gì ? + HS 2 : Hình tròn như quả cam. + HS 1 : Quả to bằng chừng nào ? + HS 2 : To bằng nắm tay trẻ em. + HS 1 : Quả măng cụt màu gì ? + HS 2: Quả màu tím sẫm ngã sang đỏ. + HS 1 : Cuống nó như thế nào ? + HS 2 : Cuống nó to và ngắn -HS thực hành hỏi đáp . -HS đọc yêu cầu . -Lớp làm vào vở VD: Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của môt đứa bé . Vỏ măng cụt màu tím thẫm, cuống măng cụt ngắn và to, có bốn, năm cái tai tròn trịa úp vào quả và vòng quanh cuống -HS trả lời câu hỏi . H lắng nghe và thực hiện tốt yêu cầu Tiết 3 :Đạo đức . Bài 13: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(T1) I- Mục tiêu: - HS hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. Cần đối xử công bằng với người khuyết tật. - Rèn thói quen giúp đỡ người khuyết tật - GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn đối với người khuyết tật. *Điều chỉnh: GV gợi ý và tạo điều kiện cho HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về việc giúp đỡ người khuyết tật. *KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật. Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. II/Đồ dùng dạy -học: - Tranh minh hoạ - Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Phân tích tranh + Treo tranh - Tranh vẽ gì? - Việc làm của bạn nhỏ giúp gì cho bạn khuyết tật? - Nếu em có ở đó , em sẽ làm gì? Vì sao? * GV KL: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. b) HĐ 2: Thảo luận nhóm. - Nêu những việc có thể làm được để giúp đỡ người khuyết tật? * GV KL: Tuỳ theo khả năng, điều kiện em có thể giúp đỡ người khuyết tật như: đẩy xe lăn; quyên góp ủng hộ nạn nhân chất đọc da cam; dần người mù qua đường; vui chơi c) HĐ 3: Bày tỏ ý kiến. - Phát phiếu HT * GV KL: Các ý kiến a, c, d là đúng. 3/ Củng cố- dặn dò - Em đã làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? -Thực hành theo bài học - Hát - HS quan sát tranh - Tranh vẽ các bạn hS đang đẩy xe cho một bạn bị bại liệt đi học. - Cho bạn được đi học - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. - Các nhóm khác bổ xung ý kiến Thảo luận nhóm. -HS nêu -Đẩy xe lăn; quyên góp ủng hộ nạn nhân chất đọc da cam; dần người mù qua đường; vui chơi cùng bạn câm điếc... - HS nhận xét, bổ xung - HS đọc - HS làm phiếu HT - Đánh dấu x vào ý kiến đồng ý. -Các ý kiến a, c, d + Đồng thanh bài học - HS tự liên hệ Tiết 5. An toàn giao thông Bài 4 : ÑI BOÄ VAØ QUA ÑÖÔØNG AN TOAØN A. Mục tiêu - Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn đã học ở lớp 1. - Biết đi bộ qua đường, biết quan sát phía trước khi qua đường, biết chọn nơi qua đường an toàn. B.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Giới thiệu bài. - Khi đi bộ qua đường chúng ta cần chú ý gì để được an toàn. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta ôn lại về kiến thức đã học ở lớp 1. HĐ 2: Quan sát tranh. - Chia lớp thành 5 nhóm - Cho học sinh xem tranh. - Khi đi bộ các em cần thực hiện tốt các điều sau : + Đi trên vỉa hè. + Luôn nắm tay người lớn. + Nếu không có vỉa hè thì đi sát vào lề đường. + Đi đúng phần đường dành riêng cho người đi bộ. HĐ 3: Thực hành theo nhóm - Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cách an toàn ? - Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường có nhiều vật cản trên vỉa hè . Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn - Em và chị đi học về phải đi qua đường không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng không có đèn tín hiệu . Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ? - Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại . Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn HĐ 4: Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đường. - Thảo luận, nhận xét các hình vi đúng, sai. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và giải thích lý do. - Đi sát bên lề đường , phải đi theo hàng 1 , chú ý tránh xe đạp , xe máy . - Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường , chú ý xe đạp xe máy và nắm chặt tay mẹ . - Chờ cho ô tô đi qua quan sát xe đạp xe máy phía bên trái , hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường , di nhanh sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải . - Nhờ một người lớn dắt qua đường . Tiết 6.Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 28 I. Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 28 Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. Phát huy ưu điểm sửa chữa khuyết điểm ; Nhắc nhở Học sinh đi học đúng giờ . II. Thực hiện 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : - Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. - Trật tự: + Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Hạn chế : Một số bạn nghỉ tết đến lớp không đúng ngày qui định S3.Công tác tuần tới: Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Văn nghệ: Tập biểu diễn một bài hát đã học . 4.Khen : Khen một số bạn ngoan ,chăm chỉ . ******************************************************
Tài liệu đính kèm: