Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 27 năm 2012

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 27 năm 2012

Chào cờ

______________________________

Tiết:

Tập đọc

ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

I. MỤC TIÊU.

-Kiểm tra đọc . Đọc thêm 2 bài tập đọc: Lá thư nhầm địa chỉ - Mùa nước nổi.

-Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

-Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.

-Mở rộng vốn từ về 4 mùa.

-Ôn cách dùng dấu chấm.

II. ĐỒ DÙNG

Phiếu ghi tên các bài tập đọc

Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Tiết:
Chào cờ
______________________________
Tiết:
Tập đọc
Ôn tập - kiểm tra giữa học kỳ ii
I. Mục tiêu. 
-Kiểm tra đọc . Đọc thêm 2 bài tập đọc: Lá thư nhầm địa chỉ - Mùa nước nổi.
-Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
-Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.
-Mở rộng vốn từ về 4 mùa.
-Ôn cách dùng dấu chấm.
II. Đồ dùng
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1.Giới thiệu bài.
2.Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng.
3.Tập đọc: Lá thư nhầm địa chỉ - Mùa nước nổi
Ôn đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài2
Bài 3
Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác
Bài 4
Tiết 2:
Mở rộng vốn từ về bốn mùa.
Bài 2 Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu.
Bài3
4. Củng cố-Dặn dò. 
Giới thiệu- ghi đầu bài 
Kể tên các bài tập đọc trong tuần 19,20?
Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Cho điểm từng học sinh 
Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn học sinh đọc
Gọi học sinh đọc lần lượt từng đoạn.
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sgk
Đọc cả bài.
Nhận xét cho điểm.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi : “khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
(Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi:
Khi nào?)
Học sinh đọc đề bài
- Học sinh tự làm.
- Chữa bài
Bộ phận nào được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì?
Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- HS đóng vai
Học sinh chơi trò chơi
Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 bảng nhóm. 
Phổ biến luật chơi: trò chơi diễn ra trong 5 phút
Đếm số từ của các đội
Tổng kết, Đội nào dành được nhiều từ đúng đội đó thắng.
Nhận xét cho điểm.Tuyên dương các đội tìm được nhiều từ.
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh tự làm bài.
Đọc bài nhận xét cho điểm
Nhận xét giờ học.
- Học sinh kể 
- Nhận xét 
- Học sinh đọc bài.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm sgk.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc.
-1 số học sinh trình bày- Nhận xét 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận 
- 1 số nhóm trình bày
- Nhận xét 
4đội cùng chơi
4 đội treo bảng
Học sinh làm bài
Học sinh đọc bài -Nhận xét 
Bổ sung:..................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013
Tiết: Tập đọc
ôn tập - kiểm tra giữa học kỳ II
I. Mục tiêu.
+ Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 22
 +Đọc đúng nhanh các bài tập đọc trong tuần 22 và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
+Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi :Như thế nào?
+Ôn cách đáp lời khẳng định.
II. Đồ dùng:
Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
Bảng phụ ghi bài tập .
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng.
3. Tập đọc Sư tử xuất quân.
4. Luyện tập 
Bài 2 
Bài 3
Bài 4: Ôn cách đáp lời khẳng định. 
5. Củng cố, dặn dò.
Giới thiệu- ghi đầu bài 
Kể tên các bài tập đọc trong tuần 22?
Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Cho điểm từng học sinh 
Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn học sinh đọc
Gọi học sinh đọc lần lượt từng đoạn.
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sgk
Đọc cả bài.
Nhận xét cho điểm.
Học sinh đọc yêu cầu
a,...nở đỏ rực hai bên bờ sông
b,...nhởn nha ca hát 
a. Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b. Bông cúc sung sướng như thế nào ?
- Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Gọi các nhóm lên thể hiện. 
Nhận xét cho học sinh trong từng tình huống cụ thể 
Nhận xét giờ học 
Về nhà ôn bài
- Học sinh kể 
- Nhận xét 
- Học sinh đọc bài.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận N4 
- HS nêu ý kiến 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận N2 
- HS nêu ý kiến 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận N2 
- HS nêu ý kiến 
Toán
số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết:
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Đồ dùng.
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
Tính chu vi của hình tam giác biết cạnh là:
 4 cm, 7cm, 9 cm
Tính chu vi của hình tứ giác biết cạnh là:
3 cm, 7 cm, 4cm, 5 cm
B. Bài mới: (32')
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1:
1 x 2 
3.Giới thiệu phép chia cho 1:
4. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
1 x 2 = 2 1 x 5 = 5
2 x 1 = 2 5 x 1= 5
2 : 1 = 2 5 : 1 = 5
1 x 3 = 3 1 x 1 = 1
3 x 1 = 3
3 : 1 = 3
Bài 2: Số?
 x 2 = 2
 x 1 = 2
 : 1 = 3
 x 1 = 4
5 x = 5
5 : = 5
C. củng cố – dặn dò.
 ( 2' )
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
1 x 2 = 1 + 1 = 2.
Tiến hành tương tự với 1 x 3
1 x 4, ...
1 x 2 =2. Vậy 2 x 1 bằng bao nhiêu?
- Tương tự với 3 x 1; 4 x 1 
- Con có nhận xét gì về các phép nhân có thừa số bằng 1?
 Kết luận: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Giáo viên viết các phép nhân
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3
1 x 4 = 4 1 x 5 = 5
 Yêu cầu học sinh lập các phép chia tương ứng.
- Con có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1.
( Có thương bằng chính số đó)
Kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
Một số nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài yêu cầu làm gì?
( Điền số vào ô trống)
Hướng dẫn làm bài.
Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét 
Nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài.
2 Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
Nhận xét 
Học sinh làm bài
Đại diện 1 số nhóm đọc kết quả.
 2 x 1 = 2
Nhận xét 
Học sinh nghe và nhắc lại.
Học sinh lập
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3
4 : 1 = 4 5 : 1 = 5
- Nhận xét.
Học sinh nghe và nhắc lại.
- Học sinh thảo luận,
đại diện 1 số nhóm đọc kết quả.
Trả lời
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
Bổ sung:..................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 
Toán
số 0 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết:
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.
II. Đồ dùng.
- Bảng con, bảng phụ.
III. hoạt động dạy học :
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Â. Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
Tính:
4 x 4 x 1 5 : 5 x 5
 2 x 3 : 1
B. Bài mới: (32')
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0: 0 x 2 
3. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
4. Luyện tập
Bài 1+ 2:
0 x 4 = 0 0 x 2 = 0
4 x 0 = 0 2 x 0 = 0
0 x 3 = 0 0 x 1 = 0
3 x 0 = 0 1 x 0 = 0
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0
0 : 3 = 0 0 : 1 = 0
Bài 3: Điền số
0 x 5 = 0 3 x 0 = 0
0 : 5 = 0 0 x 3 = 0
C. củng cố – dặn dò.
 ( 2' )
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm.
Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
0 x 2 = 0 + 0 = 0
Tiến hành tương tự với 0 x 3
0 x 4, ...
2 x 0 = 0. Vậy 0 x 2 = mấy?
- Tương tự với 0 x 3; 0 x 4
- Con có nhận xét gì về các phép nhân có thừa số bằng 0?
 Kết luận: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Giáo viên nêu phép tính:
0 x 2 = 0
 Yêu cầu học sinh lập phép chia tương ứng. 0 : 2 = 0
Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có 0 : 2 = 0 
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra phép tính: 0 : 5 = 0
- Con có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0.( Có thương bằng 0)
Kết luận: Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.
* Lưu ý: không có phép chia có số chia là 0
Yêu cầu học sinh tự làm
Một số HS trình bày kết quả.
- Nhận xét - chữa bài.
Bài yêu cầu làm gì?
( Điền số vào ô trống)
Hướng dẫn làm bài.
Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét 
 Nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài.
3 Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
Nhận xét 
Học sinh làm bài
Đại diện 1 số nhóm đọc kết quả.
- HS nêu: 0 x 2 = 0
Nhận xét 
Học sinh nghe và nhắc lại.
Học sinh lập
- Nhận xét.
Học sinh nhận xét 
Học sinh nghe và nhắc lại.
- Học sinh làm bài, 1 số HS đọc bài làm
-Nhận xét 
- HS trả lời
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
Bổ sung:..................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Tự lập bảng nhân và bảng chia 1.
- Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0.
II. Đồ dùng.
- Bảng con, bảng phụ.
III. hoạt động dạy học :
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
4 x 0 : 1 5 : 5 x 0
B. Bài mới: (32')
1: Giới thiệu bài
2: Luyện tập.
Bài 1: 
a) Lập bảng nhân 1
1 x 1 = 1 
1 x 2 = 2 
1 x 3 = 3 
.... 
b) Lập bảng chia 1:
1 : 1 = 1
2 : 1 = 2
3 : 1 = 3
.......
* Củng cố số 1 trong phép nhân và phép chia.
Bài 2: Tính nhẩm
3 + 0 = 3 4 : 1 = 4
0 + 3 = 3 0 : 2 = 0
0 x 3 = 0 0 : 1 = 0
0 : 3 = 0 1 : 1 = 1
* Củng cố số 0, số 1 trong phép n ... ..................................................................................
Tiết: 
Kể chuyện
ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
Đọc : Chim rừng tây nguyên 
 I. Mục tiêu.
+ Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 21
 +Đọc đúng nhanh các bài tập đọc trong tuần 21 và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
+Mở rộng vốn từ về chủ đề chim chóc
+Viết đoạn văn về loài chim hoặc loài thú
II. Đồ dùng:
Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
Bảng phụ ghi bài tập .
III. hoạt động dạy học
Nội dung+TG
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1 .Giới thiệu bài.
 2.Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng.
3.Tập đọc Chim rừng Tây Nguyên .
4.Luyện tập 
Bài 2 
Bài 3. Viết một đoạn văn 2 đến 3 câu về một con chim mà em biết.
5. Củng cố dặn dò.
Giới thiệu- ghi đầu bài 
Kể tên các bài tập đọc trong tuần 21?
Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Cho điểm từng học sinh 
Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn học sinh đọc
Gọi học sinh đọc lần lượt từng đoạn.
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sgk
Đọc cả bài.
Nhận xét cho điểm.
Học sinh đọc yêu cầu
VD a. con vịt
 b. màu vàng ...
- Nhận xét sửa cho học sinh
Nhận xét giờ học
- Học sinh kể 
–Nhận xét 
- Học sinh đọc bài.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thảo luận N4 
- HS nêu ý kiến 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu miệng 
- HS viết bài vào vở
- HS đọc bài viết 
Về nhà ôn bài
Bổ sung:..................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiêt: 
Luyện từ và câu
Kiểm tra (đọc)
Tiết:
Luyên từ và câu
ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II
 I. Mục tiêu:
- Ôn các bài tập đọc tuần 26.
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng :
- Phiếu ghi tên các bài TĐ tuần 24.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
(3')
B. Bài mới:(32')
1.Giới thiệu bài.
 2. Ôn các bài tập đọc tuần 26.
3.Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
C. Củng cố dặn dò.
(3')
 +Kể tên các bài TĐ tuần 26.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Gọi học sinh lên gắp thăm bài TĐ 
- Yêu cầu học sinh đọc bài + Trả lời câu hỏi do Gv đưa ra.
- Nhận xét – Cho điểm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- GV đưa ô chữ. HD cách chơi.
- GV lần lượt đưa câu hỏi, yêu cầu HS tìm từ thích hợp 
- Nhận xét - GV viết từ vào ô chữ.
+ Dòng 1: Người cưới công chúa Mị Nương( có 7 chữ cái).
+ Dòng 2: Mùa rét( lạnh) có 4 chữ cái.
+ Dòng 3: Cơ quan phụ trách việc chuyển thư từ, điện báo,... ( có 7 chữ cái).
+ Dòng 4: Ngày Tết của thiếu nhi có trăng đẹp (có 8 chữ cái).
+ Dòng 5: Nơi chứa sách, báo cho mọi người đọc( có 3 chữ cái).
+ Dòng 6: Con vật đi lạch bạch, lạch bạch( có 3 chữ cái).
+ Dòng 7: Trái nghĩa với dữ( có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H).
+ Dòng 8: Tên con sông đẹp ở thành phố Huế( có 9 chữ cái).
- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- Yêu cầu HS đọc từ mới xuất hiện ở hàng dọc.
+ Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước? ( Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là 1 trong 2 nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam).
Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh gắp thăm.
-Học sinh đọc - Trả lời.
– Nhận xét.
- Sơn Tinh
- Đông.
- Bưu điện.
- Trung thu.
- thư viện.
- vịt.
Hiền.
- sông hương.
- HS đọc
- HS nêu: SÔNG TIềN
- Miền Nam.
Bổ sung:..................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tiết:
Tập làm văn
kiểm tra (viết)
Tiết:
Tập viết
ôn tập - kiểm tra giữa học kỳ II
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm TĐ các bài tuần 24. Đọc thêm bài “Gấu Trắng là chúa tò mò"
- Mở rộng vốn từ về muông thú qua trò chơi.
- Biết kể chuyện về các con vật mà mình yêu thích.
II. Đồ dùng :
- Phiếu ghi tên các bài TĐ tuần 24.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
(3')
B. Bài mới:(32')
1.Giới thiệu bài.
 2. Kiểm tra TĐ + Đọc thêm bài “: Gấu Trắng là chúa tò mò.”
3.Mở rộng vốn từ về muông thú.
BT: Trò chơi.
 4. Thi kể chuyện về con vật mà em biết.
C. Củng cố dặn dò.
(3')
 +Kể tên các bài TĐ tuần 24.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Gọi học sinh lên gắp thăm bài TĐ 
- Yêu cầu học sinh đọc bài + Trả lời câu hỏi do Gv đưa ra.
- Nhận xét – Cho điểm.
Bài: Quả tim Khỉ
- Đọc đoạn 1 + Câu hỏi 1.
- Đọc đoạn 2 + Câu hỏi 2,3.
- Đọc đoạn 3 + Câu hỏi 5.
Bài: Voi nhà.
- Đọc đoạn 1 + Câu hỏi 1.
- Đọc đoạn 2 + Câu hỏi 2.
- Đọc cả bài + Câu hỏi 3.
-Cho HS đọc thêm bài: Gấu Trắng là chúa tò mò. +trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài 
- Đọc đoạn 1 + Câu hỏi 1.
- Đọc phần còn lại + Câu hỏi 2,3.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc cách chơi.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
- Đại diện nhóm A nêu tên con vật, 1 Hs nhóm B nêu từ ngữ chỉ hoạt động (đặc điểm) của con vật đó. Sau đổi lại, mỗi lần trả lời đúng được 1 điểm.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
 +Nêu tên con vật mình sẽ kể?
- Gv lưu ý: Có thể kể một câu chuyện mà mình được nghe, được đọc về một con vật hay một vài nét về hình dáng, hoạt động của 1 con vật mà em biết.
- Nhận xét – Cho điểm – Tuyên dương.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh gắp thăm.
-Học sinh đọc bài 
– Nhận xét.
-Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi 
-2 nhóm chơi. Nhận xét - Đọc tên con vật + Đặc điểm của con vật đó.
-Hs kể cá nhân – Nhận xét.
Bổ sung:..................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết:
Tự nhiên và Xã hội
Loài vật sống ở đâu ?
I. Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh có thể biết:
 - Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước,trên không.
Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. 
HS yêu thích , biết bảo vệ động vật .
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Tranh ảnh các loại cây.
III. hoạt động dạy học 
 Nội dung+TG
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
II. Bài mới: (30')
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: 
 Khởi động
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK. 
Hoạt động 3:
- Triển lãm.
III. Củng cố - dặn dò
 (5')
Kể tên một số loài cây sống dưới nước và lợi ích của nó?
Nhận xét - đánh giá.
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
+ Hát bài: “ con chim non”
+ Kể tên những con vật mà em biết? Những con vật đó sống ở đâu?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, mô tả theo nội dung sau để ghi vào phiếu học tập:
1.Loài vật sống trên mặt đất?
2.Loài vật sống dưới nước?
3.Loài vật bay lượn trên không? 
Gọi vài nhóm trình bày. 
- Yêu cầu một số nhóm dán bảng?
- Giáo viên kết luận. 
- Học sinh thảo luận
Yêu cầu học sinh đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại dựa vào phiếu học tập.
 _ Học sinh đại diện nhóm trình bày
Chúng ta phải làm gì bảo vệ ĐV?
GV liên hệ việc chăm sóc,bảo vệ động vật và tác dụng của việc làm này.
 Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài 
- Học sinh trả lời.
Nhận xét 
Học sinh trả lời.
- Nhận xét 
_ Học sinh đại diện nhóm trình bày
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
Học sinh giới thiệu con vật của mình cho các bạn nghe.
Nghe 
- Nhận xét 
Tiết:
Thủ công
 Làm đồng hồ đeo tay ( t1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Học sinh biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
- Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho bài.
- Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo.
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung+TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
B.Bài mới: ( 30')
1.Giới thiệu bài
2.Quan sát-Nhận xét 
3.Làm mẫu
Bước 1: Cắt các nan.
Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
Bước 3: Làm dây đeo đồng hồ.
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
Bước 5: Hoàn thành mặt đồng hồ.
C. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Giáo viên đưa mẫu.
+ Đây là cái gì?( có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào?)
+ Đồng hồ có những bộ phận nào?( mặt, dây đeo, dây cài..)
- Giáo viên mở từng bộ phận.
+ Để làm đồng hồ trước hết ta phải làm gì? (Cắt các nan)
Giáo viên hướng dẫn cách chọn giấy làm mặt đồng hồ, đai, dây, hướng dần cách cắt nan, hướng dẫn cắt dây đai.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 lần, kết hợp tranh.
Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ
Làm thế nào ta được H1,H2
Yêu cầu học sinh gấp được H3
+ H4 là bộ phận nào của đồng hồ?
+ Mặt đồng hồ ntn so với dây đeo?
Yêu cầu học sinh thực hành 
+ Mặt đồng hồ có những kim nào?
- Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
Nhận xét giờ học
-Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
- VN làm lại bài. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
-HS quan sát
Học sinh nhắc lại qui trình. -Nhận xét
- Học sinh quan sát -Nhận xét 
-Học sinh thực hành.
-Học sinh thực hành.
-Học sinh nêu
Bổ sung:...................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT27 L2.doc