Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 (chuẩn)

Tập đọc

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng, r rng tịan bi; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Hiểu được lời khuyên từ cu chuyện: lm việc gì cũng phải kin trì, nhẫn nại mới thnh cơng (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

 - Học sinh kh giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ cĩ cơng mi sắt, cĩ ngy nn kim

II.CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (Tit 1)

 

doc 108 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
	 Ngµy so¹n: 22/8/ 2010
Ngµy d¹y: Th­ 2 – 23/ 8/ 2010
Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng, rõ ràng tịan bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
 - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
 - Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim 
II.CHUẨN BỊ: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (TiÕt 1)
HĐ cđa Giáo viên
HĐ cđa Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Giíi thiƯu:
* GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ những ai?
Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay. Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim” 
 Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài.
GV lưu ý giọng đọc: Giọng người kể chuyện: nhẹ nhàng, chậm rãi. Giọng bà cụ: ôn tồn, trìu mến. Giọng cậu bé: ngây thơ, hồn nhiên.
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* §äc tõng c©u:
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
HD HS ®äc ®ĩng từ khó đọc ù trong bài?
Ị GV phân tích và ghi lên bảng: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, sắt.
* ®äc tõng ®o¹n :
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
HD HS ng¾t nghØ h¬i ®ĩng c¸c câu dài:
Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.//
Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được.//
Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.//
Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày cháu thành tài.//
- GV giĩp HS hiĨu nghÜa c¸c tõ míi trong bµi
* §äc tõng ®o¹n trong nhãm:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm lên thi đọc.
Đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét.
Hát.
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS.
- Một bà cụ và một cậu bé.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc nối tiếp từng câu.
HS đọc.
HS đọc theo hướng dẫn của GV .
- HS ®äc phÇn chĩ gi¶I SGK
- HS đọc theo nhóm 2.
- Các nhóm thi đọc- Nªu n/x.
Cả lớp đọc đồng thanh.
(Tiết 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
Ị Cậu bé khi làm thường mau chán và hay bỏ dở công việc.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2.
GV treo tranh và hỏi:
Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
Những câu nói nào cho thấy cậu bé không tin?
Ị Cậu bé không tin khi thấy bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá.
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
Bà cụ giảng giải thế nào?
Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tin lời?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim?
 Kết luận: Công việc dù khó khăn đến đâu, nhưng nếu ta biết kiên trì nhẫn nại thì mọi việc sẽ thành công.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
Yêu cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
Các nhóm lên thi đọc theo vai.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
 4. Củng cố – Dặn dò: 
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Liên hệ thực tế .
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tự thuật.
- HS đọc.
Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài. Những lúc tập viết, cậu chỉ nắn nót được vài dòng đã viết nguệch ngoạc.
- HS đọc.
HS quan sát tranh.
Mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu để vá quần áo.
“Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được.”
- HS đọc.
Mỗi ngày  thành tài.
Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại gian khổ khi làm việc.
HS nêu theo cảm nhận riêng.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc theo nhóm 3.
 C¸c nhóm thi đọc.
- HS tự nêu.
 **************************************
Toán
 Ôn tập các số đến 100
I. MỤC TIÊU:
- Biết đ®ếm, ®ọc, viết c¸c số trong phạm vi 100. 
- Nhận biết c¸c số cã 1 chữ số, c¸c số cã 2 chữ số;số lớn nhất cã một chữ số, số lớn nhất cã hai chữ số, số liền trước, số liền sau.
- Làm đ®ược c¸c BT 1 ; 2 ; 3.
 II. CHUẨN BỊ : 1 bảng các ô vuông, 1 bảng 10 ô vuông. SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Ôn tập các số đến 100
* Bài 1:
GV dán băng giấy 10 « lªn b¶ng y/c Hs lªn viÕt tiÕp c¸c sè cã 1 ch÷ sè vµo b¨ng giÊy.
Ị GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm câu b, c. Trong các số vừa tìm, các em tìm số lớn nhất, số bé nhất?
Ị Nhận xét.
* Bài 2:
GV hướng dẫn HS làm mẫu dòng 1.
Hãy nêu các số trong vòng 10 từ bé đến lớn?
GV dán băng giấy. Yêu cầu HS làm tiếp.
Câu b, c, GV hướng dẫn HS làm tương tự 1b, c.
* Bài 3: Số liền trước, số liền sau.
GV viết số 16 lên bảng.
Tìm số liền sau?
Số liền trước?
Số liền trước hơn hay kém số 16?
Ị Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.
Số liền sau hơn hay kém số 16?
Ị Để tìm số liền sau của một số thì ta lấy số đó cộng 1 đơn vị.
Yêu cầu 1 HS làm mẫu câu a.
Ị Nhận xét.
Kết luận: Số liền trước ít hơn số đã cho 1 đơn vị, số liền sau nhiều hơn số đã cho 1 đơn vị.
4. Củng cố 
GV tiến hành cho HS chơi truyền điện, đến lượt ai nhặt được chiếc nấm nào thì trả lời câu hỏi của chiếc nấm đó.
Ị GV nhận xét.
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
- HS đọc yêu cầu vµ nªu .
 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
-- HS làm miệng và nêu kết quả.
HS sửa bài.
- HS đọc đề.
HS quan sát.
10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19.
- HS làm bài, sau đó sửa bài: 1 HS làm 1 dòng. HS nêu miệng.
- 17.
15.
Kém 1 đơn vị so với số 16.
HS nhắc lại.
- Hơn số 16 1 đơn vị.
HS nhắc lại.
- 1 HS khá làm. a) 40.
Lớp làm những câu còn lại.
 b) 89 c) 98 d) 100.
- HS tham gia chơi.
HS nhận xét.
Ngµy so¹n:22/8/2010
Ngµy d¹y : Thø 3- 24/8/2010
Toán 
Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết viết các số cĩ 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100. 
- Cả lớp làm được các BT 1 ; 3 ; 4 ; 5. Học sinh khá giỏi làm thêm BT 2.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng kẻ như bài 1. SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
H§ cđa giáo viên
H§ cđa học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 
_ GV yêu cầu 3 HS đứng lên trả lời những câu hỏi sau:
Số liền trước số 72 là số nào ?
Số liền sau số 72 là số nào ?
Hãy nêu các số từ 50 đến 60 ? Từ 80 đến 90 ?
Nêu các số có 1 chữ số ?
Ị Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)
* Bài 1:
GV làm mẫu 1 bài:
- Số có 8 chục và 5 đơn vị được viết là 85.
85 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
Yêu cầu HS làm bài.
GV yêu cầu HS sửa bài.
Ị Nhận xét.
* Bài 2: HS khá, giỏi làm
* Bài 3:
GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
GV yêu cầu HS làm bài. Sau đó sửa bài bằng hình thức 3 nhóm tiếp sức điền dấu. Yêu cầu lớp giải thích vì sao điền dấu >, <, =. 
Ị Nhận xét.
Kết luận: Khi so sánh số có 2 chữ số, ta so sánh số chục trước, sau đó so sánh tiếp số đơn vị.
* Bài 4:
GV hướng dẫn: 
- Sắp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là số nào nhỏ ta viết trước, số nào lớn ta viết sau.
- Sắp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ thì ta làm ngược lại , số lớn ta viết trước, số nhỏ ta viết sau.
Yêu cầu HS làm bài. Sửa bài.
Ị Nhận xét.
* Bài 5:
Để làm bài này, ta sẽ làm theo cách sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
Yêu cầu HS làm bài.
Ị Sửa bài Ị Nhận xét.
 4. Củng cố 
GV tổ chức cho HS thi đua điền thêm số tròn chục vào tiếp dãy số sau: 
10 30 60 80 100
Ị GV nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Số hạng Tổng.
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc đề- nªu y/c cđa bµi..
- 8 chục, 5 đơn vị.
HS làm bài.
HS sửa miệng.
. 3 chục, 6 đơn vị viết là 36, đọc là ba mươi sáu, 36 = 30 + 6
. 71: bảy mươi mốt, 71 = 70 + 1
. 94: chín mươi tư, 94 =90 + 
- HS kh¸, giỏi làm theo h.dẫn của GV
- HS đọc ®Ị, nªu y/c.
HS nêu.
HS tự làm bài vào vở.
 38 > 34	 27 < 72
 72 > 70	 68 = 68
 80 + 6 > 85	 40 + 4 = 44
- HS đọc đề.
HS lắng nghe.
HS làm bài, 2 HS lên sửa bài.
a) 28; 33; 45; 54.
b) 54; 45; 33; 28.
- HS đọc đề.
HS lắng nghe.
- HS làm bài:
67; 70; 76; 80; 84; 90; 93; 98; 100.
HS sửa bài miệng.
HS thi đua.
********************************************Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim 
I. Mơc ®Ých yªu cÇu: 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi bức tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện
- Học sinh khá giỏi biết kể tịan bộ câu chuyện.
- Yêu thích kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ cđa giáo viên
HĐ cđa học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Hoạt động 1: Kể từng đoạn c©u chuyƯn theo tranh 
GV đọc yêu cầu của bài.
KĨ chuyƯn trong nhãm.
GV treo tranh và hỏi nội dung từng tranh.
KĨ tr­íc líp.
- GV yêu cầu HS kể nội dung từng tranh.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
GV yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện bằng cách liên k ...  Không, rất khó hiểu .
- Cuối câu phải ghi dấu chấm . 
- Chữ cái đầu câu phải viết hoa 
- Thực hành ngắt câu theo yêu cầu .
Trời mưa to . Hà quên mang áo mưa . Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình .Đôi bạn vui vẻ ra về .
****************************************************
TẬP LÀM VĂN
CẢM ƠN – XIN LỖI
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1 ; BT2). 
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. (BT3)
- HS KG làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3)
II. CHUẨN BỊ: 
- SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa
- Nhận xét và cho điểm
2. Bài mới : 
a/ H§1: Giíi thiƯu bµi.
b/ H§2: Hd làm bài tập 
* Bài 1: HS thực hiện phần a, b
- Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp
 a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
b) Cô giáo cho em mượn quyển sách.
- GV nhận xét, khen ngợi các em.
- Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với bạn bè thân mật. Có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.
* Bài 2: Hs thực hiện phần a,b 
 - Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp
- Gv nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: (Miệng)
- Yêu cầu HS đọc đề
- Cho HS QS tranh trong SGK và hỏi: 
Tranh vẽ ai? 
Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?
- Hãy dùng lời nói của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó sử dụng lời cám ơn.
- Cho HS QS tranh 2 xem trong SGK/38: Tiến hành tương tự
- Gv nxét, sửa bài
* Bài 4: (Viết)(HS KG)
- Yêu cầu HS tự viết vào vở bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh .
- N/X, cho ®iĨm,
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Tổng kết tiết học
- Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cám ơn và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị tiết TLV tới.
- GV nhận xét tiết học.
- Kể chuyện.
- HS nxét
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn”
- Em cảm ơn cô ạ!
- Hs nhận xét
a/ Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ tớ xin lỗi. Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé”
b/ Con xin lỗi mẹ. Con xẽ đi làm ngay
- 1 HS đọc
- 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ.
- Bạn phải cám ơn mẹ.
- HS nói trước lớp: Mẹ mua cho Ngọc 1 con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa 2 tay đón lấy con gấu bông xinh xắn và nói: “Con cám ơn mẹ”
- HS có thể nói:
Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. CËu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”
- Viết bài và đọc trước lớp. 
- Cả lớp nghe, nhận xét
- Hs viết bài vào vở BT.
- Hs nghe
*********************************************
Chính tả(Nghe viết) 
TRÊN CHIẾC BÈ
A/ Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT3a 
B/ Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :	
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
A/Bài cũ:
 - Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con . 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới: 
 1/ H§1: Giới thiệu bài.
-Bài viết hôm nay các em sẽ viết bài:Trên chiếc bè
2/H§2: Hướng dẫn nghe viết .
 * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ GV đọc đoạn trích
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
-Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước như thế nào?
 * Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn trích có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Bài viết có mấy đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? 
- Ngoài những chữ đầu câu , đầu đoạn ta còn phải viết hoa những chữ nào ? Vì sao ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
* Hướng dẫn viết bµi :
- GV đọc bài cho HS viết. 
- Soát lỗi chấm bài :
-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét.
3/H§3: Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu lµm bµi vµo VBT.
-Giáo viên nhận xét đánh giá 
Bài 3 a: - Yêu cầu nêu bài tập . 
- Yêu cầu ba em lên bảng viết 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Nhận xét chốt ý đúng .
C) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày 
-Hai em lên bảng viết các từ : :khuôn mặt,nín hẳn
-Nhận xét bài bạn . 
-Hai em nhắc lại tên bài.
-2 em đọc lại. – Hs đọc thầm.
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè.
- Trong vắt, nhìn thấy cả hòn cuội dưới đáy.
- Có 5 câu . 
- Chữ đầu câu phải viết hoa 
- Có 3 đoạn .
- Viết hoa chữ đầu tiên và viết lùi vào 1 ô ly
-Viết hoa tên bài (Trên ) và tên riêng của loài vật ( Dế Mèn , Dế Trũi )
- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con 
 Dế Trũi , rủ nhau , say ngắm , bèo sen , trong vắt  
-HS viết bài vào vở
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- 1 em nêu yêu cầu
- HS lµm bµi. ch÷a bµi.
- iê: cô tiên , đồng tiền , liên hoan , biên kịch , chiên cá , thiên đường , niên thiếu , miên man...
- Yê : yên xe , yên ổn , chim yểng , trò chuyện , quyển truyện ...
- Hai em nêu bài tập 3 .
- dỗ dành , dỗ ngọt ; giỗ tổ , ngày giỗ 
- dòng sông , dòng nước ; ròng ròng , vàng ròng ...
 - Nhận xét bài bạn , đọc đồng thanh các từ và ghi vào vở .
Ngµy so¹n: 15/ 9 /2010
Ngµy d¹y : Thø 6– 17/ 9 /2010
TOÁN
28 + 5
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. 
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4.
II. CHUẨN BỊ: Que tính, bảng gài. 1 bộ số học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 8 cộng với 1 số 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
 8 + 3 + 5	8 + 1 + 5
 8 + 4 + 2	8 + 2 + 6
- 1 HS đọc thuộc bảng công thức 8 + 5
- GV nhận xét – Tuyên dương.
2. Bài mới : 28 + 5
a/ H§1: Giíi thiƯu bµi.
b/H§2: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 
+ Bước 1: Giới thiệu
- GV nêu bài toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Để biết được có bao nhiêu que tính, ta phải làm như thế nào?
+ Bước 2: Tìm kết quả
+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính
- Em đã đặt tính như thế nào?
- Tính như thế nào?
- Yêu cầu số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
C/H§3: Thực hành 
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài 1
+
18
+
38
+
58
3
4
5
- HS sửa bài 1, nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
 Tóm tắt
Con gà: 18 con
Con vịt: 5 con
Cả gà và vịt  con?
- Nhận xét và sửa bài
Bài 4/ : Trò chơi ai nhanh hơn ai 
- GV phổ biến trò chơi và luật chơi. 
- Mỗi dãy cử 1 bạn lên vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố – Dặn dò: 
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 28 + 5
- Chuẩn bị : 38 + 25
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm ở bảng lớp.
- Hs nxét
- HS nghe và phân tích bài toán
- Thực hiện phép cộng 28 + 5
- HS thực hiện trên thao tác que tính và báo kết quả cho GV: 33 que tính.
+
28
5
33
- HS nêu cách thực hiện đặt tính
- Tính từ phải sang trái.
- Tính
- HS làm vào b¶ng con.
- HS đọc đề bài
- Hs làm bµi vµo vở, lªn b¶ng ch÷a bµi.
 Bài giải
 Cả gà và vịt có số con là:
18 + 5 = 23 (con)
 Đáp số: 23 con
- Hs nxét.
- HS nªu Y/C BT.
- Hs làm bài
- Hs nxét, sửa bài
- Hs nêu 
*************************************************
SINH HOẠT CUỐI TUẦN:
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ ch­a ®Ịu ®Ỉn.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 *Lao ®éng:
- Tham gia ®Çy ®đ ,hoµn thµnh c«ng viƯc ®­ỵc giao.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiệËn ®Çy ®đ c¸c ho¹t ®éng do nhµ tr­êng ®Ị ra .
III. Kế hoạch tuần 5:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ng¸y quèc kh¸nh 2-9.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 5
- Tích cực häc tËp vµ «n luyƯn ®Ĩ n©ng cao chÊt l­ỵng cđa líp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 *Lao ®éng:
- Tham gia ®Çy ®đ ,hoµn thµnh c«ng viƯc ®­ỵc giao.
 * Hoạt động khác:- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 14 CKTKN TamCL.doc