Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 14

TIẾT 14 Thủ công

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều

Kỹ năng:

- Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều.

Thái độ:

- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

LẤY NX:2.2(CC 1,2,3)

ĐTHS : TỔ 1

II. CHUẨN BỊ:

GV:

- Biển báo thuận chiều

- Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ

 HS:

 

doc 56 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 14	Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều
Kỹ năng: 
Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
Thái độ: 
HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
LẤY NX:2.2(CC 1,2,3)
ĐTHS : TỔ 1
II. CHUẨN BỊ:
GV: 
Biển báo thuận chiều
Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều
Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
 HS: 
Giấy thủ công, keo, bút màu, thước, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Khởi động: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) “Gấp, cắt, dán hình tròn (T2)”
GV kiểm tra dụng cụ: giấy thủ công, kéo hồ, thước kẻ, bút chì, keo.
GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều (T1)”
“ Các con sẽ biết các bước và qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều trong tiết thực hành hôm nay.” Ị GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
Phương pháp: quan sát, đàm thoại
Cho HS xem mẫu 
Hình dáng biển báo như thế nào?
Kích thước ra sao?
Màu sắc như thế nào? 
Ị Mỗi biển báo có 2 phần: mặt và chân biển báo
Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn mẫu
Phương pháp: giảng giải, làm mẫu
* Bước 1: Gấp, cắt
GV lần lượt gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
Cắt hình chữ nhật có màu trắng có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô
Cắt hình chữ nhật có màu khác có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo
* Bước 2: Dán
Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng
Dán hình tròn màu xanh chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô
Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn
Hoạt động 3: (12’) Thực hành nháp
Phương pháp: thực hành
GV cho HS thực hành
GV theo dõi uốn nắn .
GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. 
Tổng kết – Dặn dò: (1’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều ( Tiết 2)
Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo
HS để dụng cụ lên bàn
HS nhắc lại
HS quan sát
Có hình tròn
Vừa phải
Màu đỏ và màu xanh
HS lắng nghe
HS thự c hành
Thứ hai ngày:24/11/2008
Ngày soạn :21/11/2008
TIẾT 40+41	Tập đọc 
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (Tiết 1 +2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết. 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh .
Kỹ năng: -Đọc trơn toàn bài.
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
 -Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (người cha, bốn người con) 
Thái độ: -Giáo dục HS phải biết đoàn kết và thương yêu anh chị em.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
HS: - SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) Quà của bố
Nhận xét 
Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ”
GTB - GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: (3’) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2: (25’) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc trong bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau, 
Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp
GV lưu ý một số câu văndài, khó đọc :
Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: đoàn kết, đùm bọc
Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm 
Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
TIẾT 2 TÌM HIỂU BÀI:
Hoạt động 1: (16’) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 2: (15’) Luyện đọc lại
Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai 
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
Nhận xét – Dặn dò: (1’)
GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý nghĩa câu truyện
Qua bài này em học được điều gì?
Nhận xét tiết học
Hát jjkklkll
HS đọc và TLCH
-HS lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp
HS nêu từ khó, phân tích, đọc
HS đọc
- HS nêu chú giải
HS đọc trong nhóm
HS thi đọc
 -hs đọc đồng thanh 
HS đọc
TIẾT 66	 Toán
55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ (số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số). 
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng
Kỹ năng: HS biết tính nhẩm 
HS biết vận dụng để làm tính và giải toán
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ 
HS: - VBT, bộ đồ dùng Toán học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Oån định: (1’)
Bài cũ: (4’) 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 
Bài 2/ 65: Nối kết quả với phép tính
Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 
Gtb - GV ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
GV nêu phép tính: 55 - 8
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện (đặt tính)
GV ghi bảng:
GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các phép tính trừ còn lại
Hoạt động 2: (15’)Thực hành
	* Bài 1: Tính 
Yêu cầu HS làm VBT
Sửa bài, hỏi lại cách tính
Chốt: Cách đặt tính và cách tính
Bài 2: Tìm x
Yêu cầu HS làm VBT
Nêu qui tắc thực hiện
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu
GV giải thích hình mẫu như SGK có thể vẽ trên bảng phụ cho HS xem
GV hướng dẫn HS cách vẽ: Trước hết chấm các điểm cần nối vào vở theo SGK, sau đó dùng bút và thước nối lại để được hình vẽ
GV chấm một số vở. - Nhận xét
4. Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29
Hát
3 HS lên bảng thực hiện 
HS nhắc lại.
-HS nêu cách làm
HS nêu cách thực hiện:
HS thảo luận nhóm nêu cách thực hiện
-HS đọc yêu cầu
HS tự làm VBT
HS nêu
HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu
HS làm VBT
HS đọc yêu cầu
Quan sát mẫu
HS thực hành VBT, 1 HS làm bảng lớp
Thứ ba ngày: 25/11/2008
Ngày sọan : 23/11/2008
TIẾT 27	Thể dục
Trò chơi Vòng tròn
I. MỤC TIÊU:
	_ Học trò chơi “ Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia ở mức độ bước đầu
	_ Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
LẤY NX: 4 (CC1, 2, 3) ĐTKT : TỔ 2
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
	_ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
	_ Còi, kẻ 3 vỏng tròn đồng tâm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp..
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản:
_ Học trò chơi : “ Vòng tròn”.
Cho hs điểm số theo đội hình vòng tròn.
-Tập nhảy theo đội hình( theo khẩu lệnh nhảy” chuẩn bị nhảy” hoặc két hợp với tiếng còi.
3. Phần kết thúc :
.Cúi người thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
_ GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
5’
1’
2’
2’
20’
20’
 5’
1’
1’
2’
1’
1’
. . X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
x x x x x x x x x x x x x x x 
TIẾT 67	Toán
65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết thực hiện các phép trừ có nhớ (số có hai chữ số trừ số có một chữ số) 
Kỹ năng: Biết cách thực hiện các phép tính trừ liên tiếp
Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán có lời văn.
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - SGK, VBT 
HS: - Bộ đồ dùng học toán, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) “55 – 8, 58 – 7, 37 – 8, 68 – 9 ”
- GV yêu cầu HS sửa bài 
* Bài 1c:
* Bài 2: Tìm x
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29”
GTBỊ GV ghi tựa
Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn thực hiện các phép tính trừ
GV tổ chức các nhóm thảo luận để tìm kết quả các phép tính
* Hoạt động 2: (15’) Luyện tập
 * Bài 1 tính 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó sửa bài.
*Bài 2 Số :Cho hs chơi trò chơi tiếp sức, chia lớp làm hai đội mỗi đội 8 em mỗi em tính điền vào một ô trống và truyền phấn cho em đứng sau nhóm nào xong trước đúng sẽ thắng
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán 
Yêu cầu HS gạch phân tích
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán nào?
Yêu cầu HS làm VBT
GV sửa bài và nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu cách đặt tính và tính vài phép tính đã học trên
4.Củng cố, dặn dò (2’)
Sửa lại các bài toán sai
Làm bài: 1c SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập 
Hát
- 2 HS sửa bài
Đặt thẳng cột tính từ phải sang trái
HS nhắc lại
- HS thảo luận nhóm, rồi mỗi HS thực hiện đặt tính và tính kết quả một phép tính
Đại diện nhóm trình bày nêu cách đặt tính và tính
Các nhóm khác nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS làm VBT
HS sửa bài
-HS nêu yêu cầu
- Hs tham gia trò chơi
- 2, 3 HS đọc
HS phân tích, gạch dưới bài toán cho. 
Ít hơn
HS làm vàoVBT,1 HS giải bảng phụ
2 đội chọn 4 bạn thi đua tiếp sức
TIẾT 14	Kể chuyện
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm vững nội dung câu chuyện.
Kỹ năng: Dựa vào tranh và trí nhớ, 5 tranh minh họa gợi ý dưới tranh, kể được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với ...  tin
Đại diện nhóm thi đọc
Bạn nhận xét
Ngắn gọn đủ ý
HS viết vào những mảnh giấy nhỏ
-HS đọc mẫu nhắn tin nối tiếp
Bạn nhận xét
HS nêu
Thứ năm ngày 27/11/2008
NS : 24/11/2008
TIẾT 60 ÔN LTVC 
Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu ai làm gì ?
Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình 
Củng cố về dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi 
Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi
Thái độ: Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu
Bồi dưỡng tình cảm về gia đình
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ .
HS: - Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: GTBỊ Ghi tựa.
Hoạt động 1: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tình cảm và đặt câu theo mẫu .
- GV hướng dẫn HS làm lại các bài tập vào VBT.
* Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS nêu những từ ngữ về tình cảm gia đình 
- GV ghi bảng
Yêu cầu HS đọc các từ trên bảng và làm VBT
GV chốt: Các từ nêu trên đều nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
* Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS đọc câu mẫu
- Với 3 nhóm từ trên có thể tạo thành nhiều câu khác nhau theo mẫu Ai làm gì
Nhóm từ 1 trả lời câu hỏi Ai?
Nhóm từ 2, 3 trả lời câu hỏi Làm gì?
Hoạt động 2: Điền dấu câu vào ô trống 
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Tổ chức thi đua 2 dãy 
Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà £ 
Nhưng con đã viết đâu £ 
Không sao mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc £ 
Khi nào thì ta đặt dấu chấm?
Khi nào ta đặt dấu chấm hỏi?
Truyện này buồn cười chỗ nào?
- Khi đọc có dấu chấm ta phải nghỉ hơi, có dấu hỏi ta phảo nâng cao giọng ở cuối câu
GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng.
Hát
HS nêu
- HS nhắc lại
-HS đọc
HS nêu. 
Lớp làm vào vở BT
 -HS đọc
3 HS đọc mỗi HS đọc 1 nhóm từ
- HS lần lượt làm tiếp các câu còn lại
HS thi đua làm bảng lớp
Bạn nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
HS thảo luận, đại diện 2 dãy
- Dấu chấm cuối câu kể.
Dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi.
Cô bé chưa biết mà lại xin mẹ giấy để viết thư cho bạn gái cũng chưa biết đọc
HS đọc lại đoạn
HS nêu
TIẾT 13 Ôn thủ công
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn
Kỹ năng: Gấp, cắt, dán được hình tròn.
Thái độ: HS hứng thú với giờ học thủ công.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu hình tròn được cắt dán trên nền hình vuông
Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn
Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động: (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: 
GVGTB - Ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành 
Hướng dẫn gấp hình
Đầu tiên cắt hình vuông có cạnh là 6 ô vuông.
Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và lấy điểm O là diểm giữa của đường chéo.
 Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b.
Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3
Cắt hình tròn
Lật mặt sau hình 3 được hình 4.
Cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a
Từ hình 5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn
Dán hình tròn
Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác làm nền
GV lưu ý HS bôi hồ mỏng, dán hình cân đối, miết nhẹ tay để hình phẳng
Hoạt động 2: Gấp, cắt nháp 
GV cho HS gấp cắt nháp
Theo dõi, hướng dẫn những HS còn lúng túng
Tổng kết – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe.
-HS nhắc lại
- HS lắng nghe
HS thực hành
 ÔN NHẠC (T23)
Trò chơi âm nhạc
I/ MỤC TIÊU :
HS thoải mái, hứng thú hơn trong giờ học.
Tạo không khí thi đua, sôi nổi hơn trong tiết học.
HS yêu thích môn học, có ý thức tự giác tích cực trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
GV : SGK. 
HS : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 2 – 3 HS hát lại bài Chiến sĩ tí hon.
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : GV cho HS thảo luận theo nhóm, tìm các bài hát các em đã được học, ôn lại trong nhóm, chuẩn bị cử đại diện lên thi với các nhóm khác.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thi hát bắt đầu bằng những bài hát có tiếng em đầu tiên , sau đó chuyển sang các bài hát khác.
- Các nhóm nghe nhận xét lẫn nhau.
* Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá.
GV yêu cầu các nhóm tổng kết cuộc thi, tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố - Dặn dò : 
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS thảo luận theo nhóm, tìm các bài hát các em đã được học, ôn lại trong nhóm, chuẩn bị cử đại diện lên thi với các nhóm khác.
- Các nhóm cử đại diện lên thi hát bắt đầu bằng những bài hát có tiếng em đầu tiên , sau đó chuyển sang các bài hát khác
- Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- HS quan sát và vẽ theo nhóm. HS nhận xét.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
 NS : 25/11/2008
 TIẾT30 Ôn toán
 BẢNG TRỪ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :HS củng cố các bảng trừ có nhớ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
Kỹ năng :Vận dụng các bảng cộng trừ đểlàm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
Thái độ : Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - SGK.
HS : - VBT, bút chì màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
GTBà Ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện tập 
 * Bài 1: Tính nhẩm.
Yêu cầu HS tự làm vào vở và thi đua đọc luân phiên kết quả tính nhẩm từng phép trừ theo thứ tự.
Nhận xét.
* Bài 2: Ghi kết quảtính.
Yêu cầu nêu cách làm.
- Nhận xét.
* Bài 3: Vẽ hình theo mẫu:
Hoạt động 2: Củng cố 
Tổ chứ thi đua giữa các dãy: Ai nhanh, ai đúng.
Luật chơi: Dãy A nêu phép tính trừ à Dãy B nêu kết quả tương ứng và ngược lại.
Tuyên dương.
4. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Hát
- HS đọc yêu cầu.
Tính nhẩm các bước .
HS tự làm vào vở.
HS sửa bài tiếp sức.
 -HS quan sát hình mẫu.
HS tự chấm các điểm vào tập, tự vẽ hình.
- Dãy nhiều, đúng à thắng.
 ÔN NHẠC (T24)
 Vận động phụ họa 
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Chiến sĩ tí hon và biết vận động phụ họa theo lời bài hát 
- HS yêu thích bài hát và có thái độ học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon
- Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát.
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản.
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản. theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
TIẾT 22 ÔN MĨ THUẬT
Thường thức mĩ thuật – XEM TRANH .
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới
- Kĩ năng : Nhận biết vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- Thái độ : Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh in trong SGK.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn định:
2.Bài cũ : Xem tranh .
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Giáo viên giới thiệu tranh Đôi ban.
Hỏi đáp : Trong tranh vẽ những gì ?
-Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
-Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh .
-Em có thích bức tranh này không vì sao ? 
-Giới thiệu bức tranh khác. Yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ và tìm ra câu trả lời.
4.Củng cố : Giáo viên nhận xét
-Tinh thần thái độ học tập.
-Khen ngợi học sinh có ý kiến phát biểu.
Dặn dò
-Quan sát.
-Hai bạn, xung quanh là cây.
-Ngồi trên cỏ đọc sách.
-Bút dạ và sáp màu.
-Em thích vì màu sắc hài hòa .
-Chia nhóm .
-Đại diện nhóm trính bày.
-Sưu tầm tranh
-Quan sát hình dáng màu sắc lá cây trong thiên nhiên.
TIẾT 14	Mỹ thuật
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
( Có GV bộ môn dạy)
{ RÚT KINH NGHIỆM:
 Chính tả: 	
 Thể dục: 	
 Tập làm văn: 	
 Toán: 	
Ngày . tháng .. năm 200
KHỐI TRƯỞNG
Phạm Thị Phương Đông
Ngày  tháng  ... năm 200
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc