TẬP ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN ( tiết 16, 17)
I. MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)
- HS khá giỏi trả lời được CH4.
*GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ:, tranh minh họa bài đọc, băng giấy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TUẦN 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: THỂ DỤC TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC TIẾT 4, 5: TẬP ĐỌC MẨU GIẤY VỤN ( tiết 16, 17) I. MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3) - HS khá giỏi trả lời được CH4. *GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ:, tranh minh họa bài đọc, băng giấy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Mục lục sách- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Mẩu giấy vụn a/ Gtb: - GV yêu cầu HS nêu chủ điểm của tuần này. - Gv gt, ghi đề bài. b/ Luyện đọc: b.1/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. - Phân biệt lời kể với lời nhân vật. - Lời người dẫn chuyện: thong thả. - Lời cô giáo: nhẹ nhàng, dí dỏm. - Lời bạn trai: vô tư hồn nhiên. - Lời bạn gái: vui tươi nhí nhảnh. b.2/: Hướng dẫn HS luyện đọc kết gợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn cách đọc các từ: rộng rãi, sáng sủa, giữa cửa, xì xào, im lặng * Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: -Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó. - Luyện đọc câu dài. - Lớp học rộng rãi, | sáng sủa và sạch sẽ | nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy | ngay giữa lối ra vào. - Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! || Thật đáng khen! || (Lên giọng cuối câu) - Nào! | Các em hãy lắng nghe | và cho cô biết | mẩu giấy đang nói gì nhé! || - Các bạn ơi! || Hãy bỏ tôi vào sọt rác! || (Giọng vui đùa dí dỏm) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - Nghe và chỉnh sửa cho HS. - Kết hợp giải thích từ khó. * Đọc đoạn trong nhóm: * Thi đọc trước lớp. * Đọc đồng thanh. Ị Nhận xét. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1. - Hỏi: Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Hỏi: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4. - Hỏi: Tại sao lớp lại xì xào? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? Vì sao? - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? Þ Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh những thái độ thấy rác không nhặt. Nếu mỗi em biết giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp. d/ Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS đọc theo vai. - Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai. - GV nhận xét nhóm đọc hay nhất. Ị Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Dặn về đọc bài chuẩn bị cho tiết KC - Nhận xét tiết - Hát - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. - Chủ điểm trường học. - HS tự nêu. - Hoạt động lớp. - HS nghe. - HS đọc mẫu lần 2. Cả lớp mở SGK, đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài. - HS đọc. - HS đọc. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài. - Đọc chú giải: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hs trong các nhóm luyện đọc - Chia theo bàn và thực hiện. - Đại diện tổ đọc cả bài trước lớp. - Cả lớp đọc Hoạt động lớp. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào, rất dễ thấy. - Đọc đoạn 2. - Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì? - Đọc đoạn 3,4. - Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì. - “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” - Đó không phải là lời của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. - Biết giữ trường lớp luôn sạch sẽ. - Hoạt động nhóm. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Chia nhóm theo tổ. - Các nhóm thi. - Hs nxét, bình chọn - Hs nghe - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1: TỐN 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5( tiết 26 ) I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - BT can làm : B1 ; B2 ; B4. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - Rèn HS yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ:-Que tính – Bảng gài.Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. . Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng. Dựa vào tóm tắt giải bài toán sau: An có :11 bưu ảnh Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh Bình : .bưu ảnh? Ị Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 7 cộng với một số: 7 +5 a/ Gtb: Gvgt, ghi đề bài. b/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 * Bước 1: - GV nêu bài toán. - Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? * Bước 2: Tìm kết quả. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nêu cách làm của mình? * Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả. - Hãy nêu cách đặt tính? - Em tính như thế nào? Ị Nhận xét. c/ Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng: - GV yêu cầu HS dùng que tính đẻ tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép tính. - GV ghi bảng. - Xoá dần các công thức cho HS học thuộc các công thức. Ị Nhận xét. d/ Thực hành: * Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu HS tự làm bài. - Gv nxét, sửa: 7+4 = 11 7+6 = 13 4+7 = 11 6+7 = 13 * Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm. - Yêu cầu nhận xét bài bạn. - Gv nxét, sửa: 7 7 7 4 8 9 11 15 16 * Bài 3: ND ĐC * Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng làm tóm tắt. Tóm tắt: Em : 7 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh : .. tuổi? - Yêu cầu HS tự trình bày bài giải. - Gv chấm, chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số. - Về học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số. - Chuẩn bị: 47 + 25. - Nhận xét tiết học - Hát - 1 HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm bảng con - Hs nxét, sửa bài - 1 HS nhắc lại. - HS nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép cộng 7 + 5. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm) - 12 Que tính. - HS trả lời. - Đặt tính. 7 + 5 12 - HS nêu. - 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục. - Hoạt động cá nhân, lớp. - Thao tác trên que tính. - HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính. 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 - Thi học thuộc các công thức. - Hoạt động cá nhân, lớp. * Bài 1: Tính nhẩm - HS tự làm. - Hs nêu miệng - Nhận xét bài bạn làm đúng hay sai. * Bài 2: Tính - Cả lớp làm miệng - Hs nxét, sửa * Bài 4: Hs làm vở - HS làm bài. Giải: Tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi. - Hs sửa bài. HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: . TIẾT 2: KỂ CHUYỆN MẨU GIẤY VỤN (tiết 6) I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn. - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện. (BT2) * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: 4 Tranh phóng to ở SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực - Chuyện gì đã xảy ra với Lan? - Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? - Cô giáo khen Mai vì sao? Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Mẩu giấy vụn - Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh và kể lại nội dung của từng tranh. Ị Nhận xét, tuyên dương. Ị GV nhắc nhở học sinh phải có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Vì đó vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi HS. ND ĐC: Kể toàn bộ câu chuyện Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện - GV yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hướng dẫn HS kể theo vai: + Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. 3 HS sắm 3 vai còn lại. (HS nhìn sách và tranh) + Lần 2: 4 HS tự sắm vai của mình. (không nhìn SGK. - Người dẫn chuyện. - Cô giáo. - HS nam. - HS nữ. - Lưu ý: Mỗi vai kể với 1 giọng riêng. Cả lớp nói lời của “Cả lớp”. - Yêu cầu vài nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện. - Lưu ý: 1, 2 nhóm sau khi kể kèm động tác, điệu bộ như là đóng 1 vở kịch nhỏ. - Nhận xét - Tuyên dương những cá nhân, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố - Vì sao bạn gái trong truyện này rất đáng khen ? - Liên hệ thực tế Ị GD BVMT. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Khuyến khích HS về kể chuyện lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Thầy giáo cũ. - Hát - 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện và trả lời câu hỏi. - Các nhóm quan sát tranh, tập ... - Theo dãy mỗi dãy cử 5 em. Rút kinh nghiệm: . TIẾT 3: ƠN TỐN LUYỆN TẬP I. Mơc ®Ých- yªu cÇu: - Giĩp HS cđng cè vỊ c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp céng cã nhí d¹ng 47 + 25. - ¸p dơng ®Ĩ gi¶i bµi tËp vỊ t×m tỉng khi biÕt c¸c sè h¹ng, gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. II. C«ng viƯc chuÈn bÞ: GV : B¶ng phơ. - HS vë thùc hµnh III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. Luyện tập - GV ®a c¸c bµi tËp lªn b¶ng. YC HS lÇn lỵt nªu YC vµ thùc hiƯn lµm tõng bµi Bµi 1 §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 27+44 67+15 57+26 47+19 - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Bµi 2 - Cho HS thùc hiƯn: TÝnh nhanh 27+ 14 + 13 + 16+ 9= - GV nhËn xÐt, ch÷a chung Bµi 3 Tỉng cđa hai sè lµ 47, nÕu gi÷ nguyªn sè h¹ng thø hai vµ thªm vµo sè h¹ng thø nhÊt 15 ®¬n vÞ th× tỉng míi lµ bao nhiªu? GV nhËn xÐt, ch÷a chung. 4. Cđng cè - dỈn dß: - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc. - L¾ng nghe - HS thùc hiƯn lµm bµi - 2 HS lµm b¶ng phơ, líp lµm vë . - NhËn xÐt, ®ỉi vë kiĨm tra chÐo - HS tù lµm vµo vë. 1 HS lµm b¶ng phơ, líp nhËn xÐt vµ ch÷a bµi: 27+ 14 + 13 + 16+ 9= 27 + 13 +14+ 16+9 = 40+30+9 = 79 - NhËn xÐt, kiĨm tra chÐo vë. - HS ®äc ®Ị bµi, ph©n tÝch ®Ị - HS tù lµm bµi vµo vë,1 HS ch÷a bµi: “Trong phÐp céng, nÕu gi÷ nguyªn sè h¹ng thø hai vµ thªm vµo sè h¹ng thø nhÊt 15 ®¬n vÞ th× tỉng míi t¨ng thªm 15 ®¬n vÞ. VËy tỉng míi lµ : 47 + 15 = 62 §¸p sè : 62 - VN «n l¹i bµi Thứ sáu ngày 1 tháng10 năm 2010 TIẾT 1: TỐN BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN( tiết 30) I. MỤC TIÊU: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn BT cần làm : B1 ; B2. Ham thích hoạt động qua thực hành. HS tính nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ:12 quả cam (ĐDDH) có gắn nam châm.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV cho HS sửa bài 3/29. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Bài toán về ít hơn Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn - Hàng trên có 7 quả cam. - Hàng dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam. - Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam? - Gọi HS nêu lại bài toán. - Hàng dưới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào? - GV hướng dẫn HS tóm tắt (có thể tóm tắt bằng lời văn, có thể tóm tắt bằng đoạn thẳng). Ị Nhận xét. Þ Khi thực hiện bài toán giải thuộc dạng ít hơn. Ta thực hiện phép trừ: lấy số lớn trừ phần ít hơn. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Nhận xét và sửa bài. * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải.1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét. * Bài 3: ND ĐC 4. Củng cố - GV đưa đề toán, yêu cầu HS giải bài tiếp sức. Ị Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lại bài làm sai. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Hát - HS sửa bài. - 1 HS đọc lại đề. - Là hàng trên nhiều hơn 2 quả. Tóm tắt: Hàng trên : 7 quả Hàng dưới ít hơn cành trên: 2 quả Hàng dưới : qua?û - HS đọc đề bài. - HS giải. Giải: Vườn nhà Hoa có sớ cây cam là: 17 – 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây. - HS đọc đề bài. - Bài toán về dạng ít hơn. - HS làm bài ở vở bài tập toán. Tóm tắt: An cao : 95 cm Bình thấp hơn Hoa : 3 cm Bình cao : cm? Giải: Bình cao là: 95 – 3 = 92 (cm) Đáp số: 92 cm. - HS cử đại diện thi đua. Nhóm nào giải nhanh, chính xác sẽ thắng. Rút kinh nghiệm: . . TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH (tiết 6) I. MỤC TIÊU: - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. (BT1, BT2) - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. (BT3) * Thực hiện BT3 như ở SGK hoặc thay bằng yêu cầu : Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang. - Giáo dục lại HS tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết các mẫu câu của BT1, 2. 1 tập truyện thiếu nhi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về - Muốn tìm nhanh 1 mục lục, em làm sao ? - Hãy đọc mục lục tuần 7. - Hãy nêu những bài chính tả có trong tuần 7 ? Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách - Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi theo mẫu * Bài 1: (Làm miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 1 HS đọc mẫu. - Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý? - Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý? - Gọi 3 HS yêu cầu thực hành câu hỏi. - Em có đi xem phim không? - Yêu cầu lớp chia nhóm 3 HS thành 1 nhóm và thực hành trong nhóm với các câu hỏi còn lại. - Tổ chức thi hỏi đáp giữa các nhóm. Ị Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc mẫu. - Gọi 3 HS đặt mẫu. - Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo 3 mẫu rồi đọc cho cả lớp nghe, nhận xét. -Hoạt động 2: Đọc, viết đúng mục lục của một tập truyện * Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt, mở trang mục lục. - Yêu cầu vài em đọc. - Cho HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập. - Sửa lỗi, gọi 5 – 7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Dặn dò: - Nhận xét – Tuyên dương. - Dặn dò HS về nhà nhớ đọc sách tham khảo và xem mục lục. - Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu - Hát - HS trả lời. - HS đọc. - HS trả lời. - 1 HS nhắc lại. - Trả lời câu hỏi bằng 2 cách đọc theo mẫu. - 1 HS đọc. - Có, em rất thích đọc thơ. - Không, em không thích đọc thơ. - HS 1: Em (bạn) có đi xem phim không? - HS 2:Có, em (mình, tớ) rất thích đi xem phim. - HS 3: Không, em (tớ) không thích đi xem phim. - HS thảo luận nhóm 3 HS.. - HS thi đua. - HS đọc. - 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 câu. - 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu: - Quyển truyện này không hay đâu - Chiếc vòng của em có mới đâu - Em đâu có đi chơi - Thực hành đặt câu, vở bài tập. - Tìm mục lục cuốn truyện của mình. - HS đọc bài. - HS làm bài. - HS đọc bài viết. Rút kinh nghiệm: . . TIẾT 3: MĨ THUẬT ( GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY) TIẾT 4: ƠN TIẾNG VIỆT Kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh - LuyƯn tËp vỊ mơc lơc s¸ch I.Mơc ®Ých, yªu cÇu: - RÌn kÜ n¨ng nghe vµ nãi. - BiÕt tr¶ lêi c©u hái, ®Ỉt c©u theo mÉu c©u kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh. - RÌn kÜ n¨ng viÕt: t×m vµ ghi l¹i mơc lơc s¸ch. I. Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ, truyƯn thiÕu nhi... III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 3. Ơn tập Bµi 1 - Gäi HS nªu YC - HD: Mçi c©u hái tr¶ lêi b»ng 2 c©u kh¸c nhau: 1c©u kh¼ng ®Þnh,1 c©u phđ ®Þnh. - Gäi HS ®äc c©u mÉu. Hái: + C©u kh¼ng ®Þnh (K§) cã tõ g×? + C©u phđ ®Þnh (P§) cã tõ g×? - YCHS th¶o luËn nhãm 4 - Gäi HS nªu hái ®¸p. + C©u tr¶ lêi nµo thĨ hiƯn sù ®ång ý? + C©u tr¶ lêi nµo thĨ hiƯn sù ko ®ång ý? GV nhËn xÐt , ch÷a chung. Bµi 2 - Yªu cÇu HS nèi tiÕp ®Ỉt c©u. - GV nhËn xÐt, ch÷a chung. Bµi 3 (Trß ch¬i): Gäi HS nªu YC - Tỉ chøc cho HS ch¬i TC: "§è t×m nhanh mơc lơc s¸ch". - GV nhËn xÐt, tỉng kÕt. 4. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc - L¾ng nghe vµ nh¾c l¹i tªn bµi - 1 HS ®äc, líp theo dâi - L¾ng nghe + cã + kh«ng - Tr¶ lêi, thèng nhÊt trong nhãm 4 - §¹i diƯn 3 HS thùc hµnh hái ®¸p: . HS 1: Em cã ®i xem phim kh«ng? . HS 2: Cã, em (m×nh, t¬) rÊt thÝch ®i. . HS3: Kh«ng, em (m×nh, tí) ko thÝch ®i - Nªu ý kiÕn - HS ®Ỉt c©u theo mÉu: + QuyĨn truyƯn nµy kh«ng hay ®©u. + ChiÕc vßng cđa em cã míi ®©u. + Em ®©u cã ®i ch¬i. - 1 HS ®äc yªu cÇu. - HS ch¬i theo HD cđa GV... - VN «n l¹i bµi vµ CBBS TIẾT 5: AN TỒN GIAO THƠNG Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ(tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Học sinh kể tên và mô tả 1 số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà em biết ( rộng , hẹp , biển báo, vỉa hè) - Hs biết được sự khác nhau của đường phố , ngõ hẻm - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố ( nơi em sống ) . - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường An toàn và không an toàn của đường phố , thực hiện đúng qui định đi trên đường . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 4 tranh ( SGK) cho các các nhóm . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS I/ Ổn định II/ Kiểm trả bài cũ Hoạt động 1: KT và giới thiệu bài mới . Khi đi bộ em thường đi ở đâu để được An toàn?. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em ( trường em) - Phát phiếu ghi câu hỏi ( SGV/16) để gợi ý thảo luận . - Kết luận : Khi đi trên đường phải cẩn thận , đi trên vỉa hè , quan sát kĩ khi qua đường . Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố An toàn và chưa an toàn . - Chia lớp 4 nhóm , giao mỗi nhóm 1 bức tranh , thảo luận tranh thực hiện những hành vi , đường phố nào là AT và không AT? thảo luận đặc điểm về đường phố trong bức tranh đó có AT hay không AT? Kết luận : Đường phố là nơi đi lại của mọi người SGV/18. Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên đường . - Tổ chức 3 đội ( mỗi đội 4 Hs) thi ghi tên những đường phố mà em biết - Đội nào viết đúng , biết nhiều tên đường phố thì thắng . Kết luận : Cần nhớ tên đường và phân biệt được đường AT và không AT . - Khi đi ngõ hẻm cần chú ý tránh xe đạp , xe máy . - Khi đi đường phố cần đi cùng cha mẹ hay người lớn . III/.Củng cố : Nhận xét giờ học . - Thảo luận - Trình bày , NX - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện gắm tranh trình bày - Nhận xét - 3 đội thi tiếp sức - Nhận xét - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: