Môn: Tập Đọc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu nội dung : Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4)
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Môn: Tập Đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung : Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4) II. Chuẩn bị GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Thư Trung thu 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ khó có âm đầu l/n, trong bài. + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. (MN) Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm). Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghĩa là gì? Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện, để đọc tốt đoạn văn này các con cần đọc với giọng kể thong thả, chậm rãi. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Trong đoạn văn có lời nói của ai? Oâng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió? Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói của ông Mạnh) Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Để đọc tốt đoạn này các con cần phải chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng. Giọng đọc trong đoạn này thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. GV đọc mẫu đoạn 4. Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài. Hỏi: Đoạn văn là lời của ai? Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài. Gọi HS đọc lại đoạn 5. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. v Hoạt động 2: Thi đua đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. Bài tập đọc được chia làm 5 đoạn: 1 HS đọc bài. Đồng bằng là vùng đất rộng, bằng phẳng. Hoành hành có nghĩa là làm nhiều điều ngang ngược trên một vùng rộng, không kiêng nể ai. HS đọc lại đoạn 1 theo hướng dẫn của GV. 1 HS đọc bài. Trong đoạn văn có lời của ông Mạnh nói với Thần Gió. Oâng Mạnh tỏ thái độ rất tức giận. Luyện đọc câu: - Thật độc ác! (Một số HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh) HS đọc đoạn 2. 1 HS khá đọc bài. HS tìm cách ngắt sau đó luyện ngắt giọng câu: HS đọc bài theo yêu cầu. Theo dõi GV đọc mẫu. Luyện đọc 2 câu đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh, sau đó đọc cả đoạn. 1 HS khá đọc bài. Đoạn văn là lời của người kể. Theo dõi GV hướng dẫn giọng đọc. Một số HS đọc bài cá nhân. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng). - HS đọc. Rút kinh nghiệm: Môn: Tập Đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIO Ù(TT) I. Mục tiêu Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung : Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4) II. Chuẩn bị GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tiết 1 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Tiết 2 Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bà Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3. Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì? Ngạo nghễ có nghĩa là gì? Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. (Cho nhiều HS kể) Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà ntn? Gọi HS đọc phần còn lại của bài. Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh? Aên năn có nghĩa là gì? Oâng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió? Oâng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài. Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Hỏi: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc. Chuẩn bị: Mùa xuân đến. Hát - HS đọc bài. 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. Ngạo nghễ có nghĩa là coi thường tất cả. Oâng vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Oâng dẫn những cây gỗ thật lớn làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. Là ngôi nhà thật chắc chắn và khó bị lung lay. 1 HS đọc đoạn 4, 5 trước lớp. Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó tay. Thần Gió rất ăn năn. Aên năn là hối hận về lỗi lầm của mình. Oâng Mạnh an ủi và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà ông. Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó. Oâng Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của người, còn Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên. Câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng người cần biết cách sống chung (làm bạn) với thiên nhiên. 5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện. Con thích ông Mạnh vì ông Mạnh đã chiến thắng được Thần Gió Con thích Thần Gió vì Thần đã biết ăn năn về lỗi lầm của mình và trở thành bạn của ông Mạnh Rút kinh nghiệm: Môn: Tập Đọc MÙA XUÂN ĐẾN I. Mục tiêu Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. Hiểu nội dung : BÀi văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,) HS khá giỏi trả lời câu hỏi 3 II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Oâng Mạnh thắng Thần Gió 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có âm đầu l/n, r, trong bài. + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: Yêu cầu HS đọc đoạn 1. GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. Gọi HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Gọi HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên của đoạn. Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Gọi HS đọc đoạn 3. Hỏi HS vừa đọc bài: Con đã ngắt giọng ở câu cuối bài ntn? Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên. Yêu cầu HS đọc đoạn 3. Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. d) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu lại bài lần 2. Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa? Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến. *Giáo dục BVMT : - Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? - Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào? - Theo con, qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lờo câu hỏi: Chuẩn bị: Mùa nước nổi Hát Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Tìm từ và ... lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4. Đọc bảng nhân. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. Đọc: Mỗi xe ô tô có 4 bánh. Hỏi 5 xe như vậy có bao nhiêu bánh xe? Có tất cả 5 xe ô tô. Mỗi chiếc ô tô có 4 bánh xe. Ta tính tích 4 x 5. Làm bài: Tóm tắt 1 xe : 4 bánh 5 xe : . . . bánh? Bài giải Năm xe ô tô có số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe. Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Số đầu tiên trong dãy số này là số 4. Tiếp theo 4 là số 8. 4 cộng thêm 4 bằng 8. Tiếp theo 8 là số 12. 8 cộng thêm 4 bằng 12. Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 4 đơn vị. Làm bài tập. Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Thuộc bảng nhân 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản . Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ). Làm bài tập : 1(a),2,3 II. Chuẩn bị GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bảng nhân 4 Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 4. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 4. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình. Yêu cầu: Hãy so sánh kết quả của 2 x 3 & 3 x 2 Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không? Hãy giải thích tại sao 2 x 4 & 4 x 2 có kết quả bằng nhau. Nhận xét và điểm HS. Bài 2: Viết lên bảng: 2 x 3 + 4 = Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức trên. Nhận xét: Trong hai cách tính trên, cách 1 là cách đúng. Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS. v Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4. Tổng kết tiết học. Chuẩn bị: Bảng nhân 5 Hát 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. Tính nhẩm. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS đọc chữa bài, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn. 2 x 3 & 3 x 2 đều có kết quả là 6 Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi. Theo dõi. Làm bài. HS có thể tính ra kết quả như sau: 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10 2 x 3 + 4 = 2 + 7 = 14 Nghe giảng và tự làm bài. 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS được mượn 4 quyển sách. Hỏi 5 HS được mượn bao nhiêu quyển sách? 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Làm bài: Tóm tắt 1 em mượn : 4 quyển 5 em mượn : . . . quyển? Bài giải Năm em HS được mượn số sách là 4 x 5 = 20 (quyển sách) Đáp số: 20 quyển sách. Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết: BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu Lập được bảng nhân 5 Nhớ được bảng nhân 5 Biết giải toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5 Làm bài tập : 1,2,3 II. Chuẩn bị GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? năm chấm tròn được lấy mấy lần? Bốn được lấy mấy lần 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này). Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? Vậy 5 được lấy mấy lần? Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần. 5 nhân 2 bằng mấy? Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? Tiếp sau số 5 là số nào? 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? Tiếp sau số 10 là số nào? 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn. năm chấm tròn được lấy 1 lần. 5 được lấy 1 lần HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5. Quan sát thao tác của GV và trả lời: 5 chấm tròn được lấy 2 lần. 5 được lấy 2 lần đó là phép tính 5 x 2 5 nhân 2 bằng 8 năm nhân hai bằng 8 Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5. Đọc bảng nhân. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. Đọc: Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần mẹ đi làm mấy ngày? Làm bài: Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. Tiếp theo 5 là số 10. 5 cộng thêm 5 bằng 10. Tiếp theo 10 là số 15. 10 cộng thêm 5 bằng 15. Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị. Làm bài tập. Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. v Rút kinh nghiệm: Thủ công CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG I.MỤC TIÊU: - - Biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. Với HS khéo tay : Cắt, gấp , trang trí được thiếp chúc mừng.Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: vật mẫu HS: dụng cụ môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs TIẾT 1 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng a) HD HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu hình mẫu + Thiếp chúc mừng có hình gi? + Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? * Oân hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết? - GV nêu các loại thiếp thông thường thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8/3. - Đưa từng loại thiếp cho HS quan sát. - Thiếp chúc mừng gởi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. b) Hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Cắt gấp thiếp chúc mừng - Cắt tờ giấy màu hình chữ nhật có chiều dài20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô. ( H.1) * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau - Để trang trí thiếp có thể vẽ hình, xé, dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và chữ viết chúc mừng bằng tiếng việt. TIẾT 2 c) HS thực hành gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Gọi HS nhắc lại quy trình - Tổ chức cho HS thực hành. - Quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm. - Chọn sản phẩm đẹp nhất để tuyên dương - Đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Tuần sau mang vở, bút chì, thước kẻ hồ, kéo để học “ gấp, cắt, dán phong bì”. HS nhắc lại tựa bài - HS quan sát trả lời Nêu ý kiến Quan sát từng loại thiếp Tập cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng. Gồm hai bước. + bước 1: cát gấp thiếp chúc mừng + Bước 2: trang trí thiếp chúc mừng - Thực hành làm thiếp chúc mừng. v Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: