Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (chuẩn kiền thức kĩ năng)

Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (chuẩn kiền thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

1. HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông

2. Có ý thức chấp hành luật giao thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên: Biển báo mẫu, quy trình gấp, cắt, giấy màu

- Học sinh: Giấy màu

 

doc 124 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 899Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 2 (chuẩn kiền thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: thủ công Tiết
Bài: Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (T2)
Mục tiêu:
HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông
Có ý thức chấp hành luật giao thông
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Biển báo mẫu, quy trình gấp, cắt, giấy màu
Học sinh: Giấy màu
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
3 ->5’
33->35’
3’
1. KT bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: GV đưa biển báo mẫu
2.2 Thực hành
Nêu lại quy trình gấp, cắt
B1: gấp, cắt, dán
B2: Dán biển báo cấm đỗ xe
- GV quan sát, uốn nắn
- Lưu ý bước cắt hình tròn cho đẹp
Khi dán hình tròn xanh ở trong cần quan sát, dán cách đều hình tròn đỏ, dán hình chữ nhật đỏ chia đôi hình tròn xanh, dán chân biển báo trước vào tờ giấy trắng rồi dán mặt biển báo
* Trưng bày sản phẩm
- Chấm sản phẩm
Nhận xét, tuyên dương
Thi gấp, cắt, dán nhanh, trang trí chân biển báo
Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố
Dặn dò: Thực hành gấp, cắt 
Chấp hành luật giao thông
- HS lấy giấy màu, kéo, hồ
- HS quan sát
- 1 HS nêu lại quy trình gấp, cắt
- HS thực hành theo nhóm 2
- Các tổ, cá nhân trưng bày sản phẩm
- 2 HS thi
- Lớp quan sát, nhận xét
- HS nghe
Vật mẫu
Treo quy trình
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: tự nhiên và xã hội Tiết
Bài: Thực hành giữ trường học sạch đẹp
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Nhận biết thế nào là lớp học sạch, đẹp. Biết tác dụng việc giữ trường, lớp sạch đẹp với SK và HT.
Làm một số việc đơn giản giữ trường, lớp, chăm sóc cây.
Có ý thức giữ trường lớp, sạch đẹp, tham gia hoạt động giữ trường lớp.
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Tranh vẽ SGK
Học sinh: Dụng cụ lao động (chổi, xẻng)
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
3’
30’
2’
1. KT bài cũ:
Kể những hoạt động dễ gây ngã, nguy hiểm khi chơi
H: Cần tham gia trò chơi ntn là an toàn?
Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 1:
Quan sát hình 1->4 SGK 
H: Các bạn trong tranh đang làm gì?
H: Dùng dụng cụ gì? Tác dụng việc làm?
Liên hệ: Trường lớp sạch hay bẩn?
H: Có nhiều cây xanh không? Khu vệ sinh ntn?
H: Trường học sạch đẹp chưa?
H: Làm thế nào để giữ trường lớp sạch đẹp?
=> Cần giữ trường lớp sạch đẹp: Không vẽ, viết bẩn lên tường, bàn ghế, chăm sóc cây, đi vệ sinh đúng 
* Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp
- Phân công các tổ làm vệ sinh
(Chú ý đeo khẩu trang, dùng chổi cán dài -> Rửa tay)
Nhận xét các tổ
H: Khi làm xong công việc con thấy trrường, lớp ntn?
KL: Trường lớp sạch giúp chúng ta khỏe mạnh, học tập tốt
3. Củng cố
Nhắc nhở giữ trường lớp sạch, đẹp
- 2 HSTL
Nhận xét
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2 
- Đại diện trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- HSTL
- HSTL
- HSTL
HS nghe
- Tổ 1: VS lớp
- Tổ 2: Nhặt giấy ở sân trường
- T3, 4: Tưới cây cảnh. Các tổ thực hành
- HSTL
- HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: tập đọc Tiết
Bài: chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi đúng dấu câu và cụm từ. Đọc phân biệt giọng kể và các nhân vật
Hiểu nghĩa các từ chú giải
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi vẻ đẹp của mỗi mùa, có ích cho cuộc sống .
Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Tranh sách SGK
Học sinh: ..............
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
20’
10’
3’
A. Giới thiệu chủ điểm của sách
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
H: Tranh vẽ ai? Họ đang làm gì?
2. Luyện đọc
2.1 GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, phân biệt lời nhân vật, nhấn từ gợi tả, gợi cảm.
2.2 HS luyện đọc 
a) Đọc từng câu
Sửa: Nảy lộc 
- GV đọc mẫu từ
b) Đọc từng đoạn
Sửa đọc cá nhân
Giải nghĩa từ từng đoạn
Luyện câu: Có em/ .. sân/  chăm.
Cháu  sống/  về/ lộc
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV quan sát các nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
3. Tìm hiểu bài
Câu 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm (kết hợp giảng trên tranh)
Câu 2: a) Hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? Vì sao cây đâm chồi nảy lộc?
b) Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? Theo em lời nàng Đông và bà Đất nói về mùa xuân có gì khác nhau không?
Câu 3: Mùa hạ, thu, đông có gì hay?
Nhận xét, tuyên dương
Câu 4: Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lần 2
H: Nhận xét lời các nhân vật?
Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố
H: Một năm có mấy mùa?
H: Con thấy mùa xuân ntn?
Dặn dò tập kể chuyện
- 1 em đọc 7 chủ điểm phần mục lục
- HS quan sát tranh bốn mùa
- HSTL
- HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện câu
- Nhóm 4 luyện đọc
- Luyện đọc
3 nhóm thi
- Đọc thầm đoạn toàn bài, quan sát tranh và TLCH
Nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận N2
3 nhóm lên bảng ghi đặc điểm từng mùa
- HSTL
- HS đọc thầm
- HSTL
- 2 nhóm thi đọc phân vai
HSTL
HSTL
- HS liên hệ
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: đạo đức Tiết
Bài: trả lại của rơi (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
HS hiểu: Nhặt được của rơi cần tìm và trả lại người mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
HS trả lại của rơi khi nhặt được.
HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Tranh SGK. Bài hát: “Bà Còng”
Học sinh: VBT
Hoạt động dạy – học
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
32’
2’
1. KT bài cũ:
Đánh giá HS về đạo đức HKI
2. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Hoạt động
Hoạt động 1: Phân tích tình huống
Quan sát tranh bài tập 1
GV nêu: Hai bạn nhìn thấy 20.000đ. Theo em các bạn làm tn với số tiền nhặt được.
GV ghi: tranh nhau, chia đôi, trả lại, tiêu chung
H: Nếu là con, con sẽ chọn cách giải quyết nào?
=> KL: khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại người bị mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho mình 
* Hoạt động 2: bày tỏ thái độ
Bài tập 2:
Nhận xét từng tình huống
H: Nêu lí do chọn tình huống a, c
3. Củng cố
* Hoạt động 3: 
Hát: “Bà Còng”
H: Qua bài học con thấy Tôm Tép là người ntn?
* Hướng dẫn thực hành
Trả lại của rơi: Liên hệ, sưu tầm truyện kể, vẽ tranh, câu ca dao, tục ngữ theo chủ đề.
Hát: Em yêu trường em
HS ghi bài
- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- Thảo luận N2. Đại diện nhóm trình bày các cách giải quyết của 2 bạn
- HS thảo luận N2, nêu cách giải quyết
- HS nghe
- HS nêu y/c. Cả lớp làm bài
1 em lên bảng
- HSTL
- Lớp hát
- HSTL( Tôm, Tép ngoan vì trả lại tiền cho người mất)
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: chính tả Tiết
Bài: Chuyện bốn mùa (t/c)
I. Mục tiêu: 
Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong “Chuyện bốn mùa”. Biết viết hoa đúng các tên riêng.
Luyện viết đúng, nhớ cách viết những chữ hoa có âm đầu dễ lẫn n/l
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn chép
Học sinh: VBT
Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
3’
1. Giới thiệu bài: Mục đích, y/c
2. Hướng dẫn tập chép
- GV đọc toàn bài
H: Đoạn chép ghi lời của những ai trong chuyện bốn mùa?
H: Bà Đất nói gì?
H: Nêu chữ khó?
* Đọc lại đoạn chép
H: Ngoài những chữ đầu câu viết hoa còn những chữ nào viết hoa? Vì sao?
H: Nêu cách trình bày bài?
2.2 Chép bài
- GV quan sát, uốn nắn
2.3 Soát lỗi
GV đọc lại từng câu
2.4 Chấm bài
Chấm một số bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Điền l/n vào chỗ trống
H: Vì sao điền l (lá lúa)?
n (tháng năm)?
- Bài 2 (a):Tìm 2 chữ bắt đầu bằng l, 2 chữ bắt đầu bằng n trong bài “Chuyện bốn mùa”
ĐA: là, lộc, làm, lửa, lúc, lá
năm, nàng, nào, nảy, nói
4. Củng cố:
Nhận xét bài chấm
Dặn dò phân biệt l/n
Chuẩn bị bài sau
- 1 em đọc lại
HSTL, NX
Bổ sung
- HSTL
(nảy lộc, ghét)
- HS luyện bảng con
- 1 em đọc
- HSTL
- HSTL
- HS tự chép bài
- HS tự soát lỗi
Đổi vở, NX
- 5 bài
- 1 HS nêu y/c
- HS làm bài
1 em lên bảng
Đọc bài
Nhận xét
- 1 HS nêu y/c
- HS làm bài
2 em lên bảng
Đọc bài
Nhận xét
- HS nghe
Bảng con
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: kể chuyện Tiết
Bài: Chuyện bốn mùa 
I. Mục tiêu: 
Rèn nói: Kể lại được câu chuyện đã học. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng phù hợp với nội dung. Dựng lại chuyện theo mẫu
Rèn nghe: Tập trung nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể, kể tiếp lời bạn
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Tranh SGK, phục trang: khăn, quạt giấy
Học sinh: .................
III.Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
3’
A. Bài cũ:
H: Trong các chuyện đã học con thích nhất truyện nào?
H: Vì sao?
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn kể chuyện
Nêu y/c 1: Kể đoạn 1 theo tranh
Nhận xét, đánh giá lời kể, lưu ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, thể hiện giọng nhân vật
-3 nhóm thi kể
Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay
- Yêu cầu 2:
Kể toàn bộ câu chuyện
GV quan sát các nhóm
- Thi kể
Nhận xét, tuyên dương nhóm kể đúng nội dung, đúng giọng nhân vật
- Yêu cầu 3:
Dựng lại câu chuyện theo vai
- GV và 2 học sinh kể mẫu đoạn 1
Nhận xét cách kể từng vai: dẫn chuyện và các nhân vật
Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt
3. Củng cố
H: Vậy qua truyện con thấy nàng xuân là người ntn?
Dặn dò tập kể chuyện
- HSTL
 HSTL
Nhận xét
- HS ghi vở
- 1 HS nêu y/c
1 HS kể
- HS kể trong N2
- Đại diện kể
- Kể nhóm 2
3 nhóm thi
- 1 em nêu y/c
- Lớp quan sát
Các nhóm phân vai, tập kể
- Thi kể 2 nhóm
- HSTL
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: luyện từ và câu Tiết
Bài: Từ ngữ về các mùa. 
 Đặt và TLCH: Khi nào
I. Mục tiêu: 
Mở rộng vốn về các mùa
Biết đặc điểm thời tiết từng mùa
Biết trả lời đúng các câu hỏi: Khi nào? qua đặt câu hỏi
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: VBT
III.Hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Đồ dùng
 ... ều
- Đọc bài
- HSTL
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ .................. ngày ..................tháng ............... năm 200
Môn: thủ công Tiết
Bài: ôn chương phối hợp gấp, cắt, dán hình
I.Mục tiêu:
Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học
II.Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Mẫu hình tròn, các biển báo giao thông, thiếp chúc mừng, phong bì
Học sinh: Giấy màu, hồ, keo dán
III. Hoạt động dạy – học
Dự kiến
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
30 ’
5’
5’
1. Bài cũ:
H: Nêu những sản phẩm đã làm ở chương gấp?
- GV cho học sinh quan sát các mẫu đã học
- GV yêu cầu: Sản phẩm gấp, cắt, dán đúng các bước, dán phẳng, nếp gấp cân đối, miết phẳng trang trí hài hoà, màu biển báo sát thực tế.
- GV qui định thời gian
- GV quan sát lớp
2. Đánh giá:
Chấm – Nhận xét
+ Hoàn thành tốt: Nếp gấp, đường cắt thẳng đúng quy trình, dán phẳng, cân đối
+ Chưa hoàn thành: Nếp gấp, cắt không được thẳng, không đúng quy trình, chưa được sản phẩm
3. Củng cố
Dặn dò chuẩn bị làm xúc xích
- HS kể tên các sản phẩm gấp, cắt
- HS lựa chọn sản phẩm gấp yêu thích để gấp và cắt
- HS thực hành làm sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm
- HS nghe
Vật mẫu
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: tự nhiên và xã hội Tiết
Bài: ôn tập: xã hội
I. Mục tiêu: Sau bài HS biết
Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề Xã hội
Kể tên với bạn bè về gia đình, trường học, cuộc sống xung quanh trong quận và huyện.
Yêu quý gia đình, trường học, quận mình ở. Có ý thức giữ môi trường, trường học sạch đẹp
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: Tranh chủ đề xã hội. Câu hỏi hái hoa dân chủ thuộc xã hội
Học sinh: Vẽ chủ đề xã hội
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
1’
1. Bài cũ:
Nêu yêu cầu tiết học
Nhận xét, đánh giá
2. Hái hoa dân chủ
Nội dung các câu hỏi
H: Kể những việc làm thường ngày các thành viên trong gia đình em?
H: Kể tên các đồ dùng trong gia đình? Cách bảo quản và sử dụng?
H: Kể về trường học của em?
H: Kể về các thành viên và công việc của họ trong trường?
H: Làm gì và không làm gì để giữ môi trường ở trường học, nhà ở sạch sẽ?
H: Kể tên các đường giao thông và các phương tiện giao thông?
H: Khi đi các phương tiện giao thông cần chú ý gì?
H: Nêu tên quận em ở? Kê tên các nghề chính, sản phẩm chính ở Quận em ở?
Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố: 
Nhận xét tiết ôn tập
 - HS ghi vở
Nhận xét
- HS kể
(đồ gỗ, thuỷ tinh, đồ điện, đồ sứ)
- HS hái hoa và TLCH
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS liên hệ
Nhận xét, bổ sung
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: tập đọc Tiết
Bài: quả tim khỉ
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài nghỉ hơi đúng dấu. Đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật.
Hiểu nghĩa từ chú giải
Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dói như Cá Sấu không bao giờ có bạn
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
Học sinh: .................................
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
15’
15’
3’
A. KT bài cũ:
"Nội quy đảo khỉ”
H: Vì sao khi đọc xong nội quy Khỉ Nâu cười?
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1) Giới thiệu: 
2) Luyện đọc
2.1) GV đọc mẫu: 
Đ1: Vui vẻ;
Đ2: Hồi hộp
Đ3+4: Hả hê
2.2) HD luyện đọc và giải nghĩa từ
a) HS đọc nối tiếp từng câu
Sửa đọc: quấy mạnh, lưỡi, lủi mất
b) Đọc từng đoạn trước lớp
Ngắt câu nhiều dấu phẩy
“Một con vật  bãi cát
Nó  ti hí/  chảy dài”
Giải nghĩa từ
Giải nghĩa thêm: trấn tĩnh
H: Khi nào ta cần phải trấn tính? (gặp chuyện lo lắng, sợ hãi)
Bội bạc: Tìm những từ đồng nghĩa (bội ước, vô ơn, phản chắc, phải bội)
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
GV quan sát các nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét, tuyên dương
e) Đồng thanh đoạn 1
3) Tìm hiểu bài (Tiết 2)
H: Khỉ đối xử với Cá Sấu ntn?
H: Cá Sấu định lừa Khỉ ntn?
H: Khỉ nghĩ mẹo gì để thoát nạn?
H: Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin?
H: Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
H: Tìm những từ nói lên tính cách của Khỉ và Cá Sấu?
4) Luyện đọc lại
GV đọc mẫu
H: Nêu cách đọc toàn bài?
Đọc nối tiếp 3 đoạn
Nhận xét
Luyện đọc phân vai
Thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố
H: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Dặn dò tập kể chuyện
- 2 em đọc
- 1 HSTL
Nhận xét
- HS ghi vở
- HS đọc thầm
- HS đọc nt từng câu
- Luyện phát âm
- HS đọc từng đoạn
- HS luyện câu
- HS tìm từ
- Nhóm 3 luyện đọc
- 3 nhóm thi,Nhận xét
- Lớp đồng thanh
- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
- HSTL
- HSTL 
- HSTL 
- HSTL 
- HS đọc thầm
- HSTL
- Nhóm 3
3 nhóm thi
HSTL
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: đạo đức Tiết
Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T2)
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu nhận và gọi điện thoại lịch sự thể hiện sự tôn trọng người khác và chính mình. Biết phân biệt hành vi đúng và sai khi nhận và gọi điện thoại
Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự
Lễ phép, từ tốn khi nói chuyện điện thoại
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: Điện thoại đồ chơi
Học sinh: Điện thoại đồ chơi
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
2’
1. Giới thiệu: 
Em gọi điện đến mượn vở của bạn, em nói nn?
Liên hệ
2. Bài mới: Giới thiệu
* Hoạt động 1: 
Nêu yêu cầu bài 4 (VBT T36)
Sắm vai
H: Cách nói đã lịch sự chưa?
=> KL: Dù ở tình huống nào em cũng cần cư sử lịch sự
* Hoạt động 2:
- Bài 5
Nhận xét, đánh giá cách ứng xử từng trường hợp
3. Liên hệ
H: Em đã gặp các tình huống ấy chưa?
H: Em làm gì?
KL: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện như vậy là tôn trọng người khác và chính mình
4. Củng cố
Dặn dò thực hành gọi điện lịch sự
- 3 HS thực hành
- HS liên hệ
- 1 em nêu yêu cầu
Lớp thảo luận nhóm 2 sắm vai
- Các nhóm sắm vai
Nhận xét
- HS thảo luận theo cặp
Đại diện trình bày
Nhận xét
- HS trình bày
- HSTL
- HS đọc ghi nhớ
HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: chính tả Tiết
Bài: quả tim khỉ (t.c)
I. Mục tiêu: 
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài.
Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm s/x dễ lẫn
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: VBT
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
2’
1. Bài cũ: 
GV đọc: Ê - đê, Mơ - nông, nói leo
Nhận xét, sửa
Nhận xét bài chấm
2. Bài mới:
2.1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2.2) Hướng dẫn nghe – viết
* GV đọc bài viết
H: Khỉ đối xử với Cá Sấu ntn?
H: Nêu chữ khó viết? (trời giáng, làm)
Nhận xét, sửa
* Đọc lại bài viết
H: Nêu cách trình bày bài?
H: Lời của Khỉ đặt trong dấu câu gì?
-> GV chốt cách trình bày
2.3 GV đọc bài
*Soát lỗi
* Chấm 1 số bài, nhận xét
3) Hướng dẫn bài tập
- Bài 1: Điền vào chỗ trống s/x
H: Dựa vào đâu điền đúng?
H: Vì sao điền s (say sưa)?
x (xông lên)?
- Bài 2: (a) Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x
Thi tiếp sức 2 nhóm
ĐA: Sáo, sam, sấu, sơn ca, sẻ, sên, sư tử, sò
Nhận xét, tuyên dương
4) Củng cố
Nhận xét bài
Dặn dò phân biệt s/x
- 1 em lên bảng. Lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS ghi vở
- 1 em đọc lại
- HSTL, nhận xét
(quả, kết bạn)
- HS luyện bảng
- 1 em đọc
HSTL
HSTL
HS nghe
- HS viết bài
- HS tự soát lỗi
- HS đổi vở nhận xét
5 bài
- 1 em nêu y/c. Lớp làm bài vào VBT
1 em lên bảng
Thảo luận nhóm 4
2 nhóm thi 
Nhận xét
HS nghe
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: kể chuyện Tiết
Bài: quả tim khỉ
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kê lại từng đoạn câu chuyện. Biết phân vai, dựng lại câu chuyện, thể hiện giọng các nhân vật
Rèn nghe: Tập trung nghe bạn kể, biết nhận xét đúng lời kể, kể tiếp lời của bạn
ii. dùng dạy - học	
Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
Học sinh: ................
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
35’
2’
A. Bài cũ: 
“Bác sĩ Sói”
H: Ngựa làm thế nào để thắng Sói?
Nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới:
1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2) Hướng dẫn kể chuyện
* Dựa vào tranh kể từng đoạn 
T1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu?
T2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà chơi
T3: Khỉ thoát nạn
T4: Bị Khỉ mắng Cá Sấu lủi mất
Nhận xét, tuyên dương
* Phân vai và dựng lại câu chuyện
Dẫn chuyện: vui vẻ đoạn 1, hồi hộp đoạn 2; hả hể đoạn 3 và 4
Giọng Khỉ: Chân thật, hồn nhiên
Cá Sấu: giả dối
Các nhóm thi kể
Nhận xét, tuyên dương
3) Củng cố
H: Câu chuyện khuyên em điều gì?
Dặn dò tập kể chuyện.
- 2 HS kể phân vai
- 1 HSTL
Nhận xét
- HS ghi vở
- HS nêu nội dung từng tranh
- HS kể nhóm 4
2 nhóm thi kể
- Nhóm 3 phân vai
- 3 nhóm thi kể
 Nhận xét
- HSTL
Bổ sung: 	
Tuần: 
Thứ ............ ngày ..............tháng ............. năm 200
Môn: luyện từ và câu Tiết
Bài: Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm và dấu phẩy
I. Mục tiêu: 
Mở rộng vốn từ về các loài thú (tên và một số đặc điểm)
Luyện tập về dấu chấm và dấu phẩy
ii. dùng dạy - học
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: 
iii. Hoạt động dạy – học
thời gian
hoạt động dạy
hoạt động học
Đồ dùng
5’
30’
2’
A. Bài cũ: 
Hỏi đáp theo cặp:
1. Thú nguy hiểm hổ, báo, gấu
Thú không nguy hiểm thỏ, sóc, chồn
2. Trâu cày rất khoẻ Trâu cày ntn?
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1) Giới thiệu: Mục đích, yêu cầu
2) Hướng dẫn bài tập
- Bài 1: (miệng) Nêu đặc điểm các con thù
Giáo viên nói tên đặc điêm con vật
VD: hiền lành
Nhận xet, chốt đặc điểm các con vật
- Bài 2: Tìm thành ngữ và tục ngữ nói về loài thú
VD: Dữ như (cọp)
- Tìm thêm các thành ngữ khác
VD: Khoẻ như voi (vầm, trâm, hùm)
Chậm như sên (rùa)
Nhát như cáy (thỏ đế)
- Bài 3: Dấu chấm, dấu phảu 
Củng cố các mẫu câu đã học
H: Vì sao đặt dấu chấm, dấu phẩy?
3) Củng cố: 
Học thuộc thành ngữ
Thực hành dấu chấm, dấu phẩy
- 2 cặp học sinh
Nhận xét
HS ghi vở
- 1 em nêu y/c. 
- HS nói tên thú
(Nai)
- Trả lời cặp và trình bày, nhận xét
Bổ sung
- HSTL nối tiếp
- 1 em nêu y/c. Lớp làm bài
- 1 em lên bảng
Đọc bài - Nhận xét
Bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Van_Q4.doc