Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 22

Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 22

Tuần 22

Thư hai, ngày 6 tháng 2 năm 2012

Tập đọc – Kể chuyện

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. Mục đích ,yêu cầu: A: TẬP ĐỌC.

-HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-đi-xơn; các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóe lên, . Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém).

 + Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

 B: KỂ CHUYỆN.

 - Biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ)

 - Rèn kỹ năng nghe và kể lại được câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

- 1 mũ phớt, 1 khăn quàng ( để kể chuyện)

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc líp3
TuÇn 22
 LỊCH BÁO GIẢNG
Thø hai
Chµo cê
Chung toàn trường .
TËp ®äc
Nhà bác học và bà cụ
T§ -KC
Nhà bác học và bà cụ
To¸n
Luyện tập
T N – X H
 Rễ cây
Thø ba
ThĨ dơc
 Bài 43
TËp ®äc
Cái cầu
Âm nhạc
 Cùng múa hát dưới trăng
To¸n
 Hình tròn, tâm,đường kính, bán kính 
ChÝnh t¶
Ê-đi -xơn
Thø t­
To¸n
 Luyện hình tròn, tâm,đường kính, bán kính
Ltõ vµ c©u
Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy,dấu chấm, chấm hỏi
TËp viÕt
Oân chữ hoa: P
T N –X H
 Rễ cây
§¹o ®øc
 Tôn trọng đám tang
Thø n¨m
ThĨ dơc
 Bài 44
Anh
Mü thuËt
Vẽ trang trí : Vẽ màu vaò dòng chữ nét đều
To¸n
 Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
ChÝnh t¶
 Một nhà thông thái
Thø s¸u
TËp lµm v¨n
 Nói , viết về người lao động trí óc
Thđ c«ng
 Đan nong mốt
Anh
To¸n
 Luyện tập
H§TT
Sinh hoạt lớp .
Tuần 22
Thư ù hai, ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc – Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục đích ,yêu cầu: A: TẬP ĐỌC.
-HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-đi-xơn; các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóe lên, . Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém).
 + Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
 B: KỂ CHUYỆN.
 - Biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ)
 - Rèn kỹ năng nghe và kể lại được câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
- 1 mũ phớt, 1 khăn quàng ( để kể chuyện)
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài: Bàn tay cô giáo + trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Luyện đọc:
 - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
. – Luyện đọc từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Hiểu nghĩa những từ ngữ mới: nhà bác học, cười móm mém
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 – ba HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2,3,4.
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn1
- Cho 1 HS đọc thành tiếng và hỏi:
 + Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Giáo viên chốt tiểu sử về Ê-đi-xơn.
+ Câu chuyện về Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
+ Cho HS đọc thầm đoạn 2 và 3
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 4 và hỏi:
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
* Rút ra nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
*Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật
- Cho 2 HS thi đọc đoạn 3
- Cho HS đọc toàn chuyện theo vai
 B: Kể chuyện:
+ Cho HS đọc theo vai
* Giáo viên nêu nhiệm vụ kể chuyện
* Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nhắc HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ kết hợp lời kể động tác, cử chỉ điệu bộ.
- Cho HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Cho HS từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai
- Cho HS nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất
-2 hs đọc nối tiếp
- Lớp theo dõi SGK.
- Mở SGK lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc đúng câu hỏi, câu cảm
- Đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1
- 3 hs nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3,4.
- Cả lớp đọc thầm đoạn1
- 1 em đọc to và trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 2 và 3
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc thầm đoạn 4.
- Trả lời
- Trả lời
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc đoạn 3.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc toàn chuyện theo vai
- 6 em đọc 2 lần theo vai
- Lắng nghe
- Kể theo nhóm 3 em , phân vai
- Các nhóm lên bảng kể
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố – Dặn dò:- Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ giúp em hiểu điều gì?
+ Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
+ Về nhà tập dựng lại hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện.
_____________________________
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - HS biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong từng tháng; biết xem lịch.
 - HS rèn kĩ năng tính toán , nắm và làm được các yêu cầu trên.
 - GDHS biết vận dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: tờ lịch năm 2005, 2007.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Một năm có mấy tháng? Một tháng có bao nhiêu ngày?
 - Nhận xét , ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Ôn lại các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng:
- GV treo tờ lịch năm 2005 lên bảng cho HS nhìn và nhắc lại một năm có 12 tháng; một tháng có 28 hoặc 29 ngày( tháng 2), các tháng còn lại có 30 hoặc 31 ngày.
- GV treo tờ lịch năm 2007 lên bảng cho HS quan sát, trả lời.
- GV nhận xét.
- Cho HS nhắc lại các tháng trong năm và tháng có mấy ngày.
c/ Thực hành:
* Bài 1: GV treo tờ lịch năm 2007 cho HS quan sát, hỏi:
 + Tháng 3 năm nay có bao nhiêu ngày?
 + Tháng 5 năm nay có bao nhiêu ngày?
 + Tháng 10 năm nay có bao nhiêu ngày?
* Bài 2: - Cho HS quan sát tờ lịch tháng 9 năm 2007, hỏi:
 + Ngày 20 tháng 9 là ngày thứ mấy?
 + Ngày cuối cùng của tháng 9 là ngày thứ mấy?
 + Tháng 9 có mấy ngày chủ nhật?
 + Chủ nhật cuối cùng của tháng 9 là ngày nào?
- HS quan sát, trả lời.
- Nhắc lại.
- HS quan sát tờ lịch năm 2007, trả lời.
- HS nhắc lại.
- Quan sát tờ lịch năm 2007.
 - Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát tờ lịch tháng 9 năm 2007, trả lời.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
3/ Củng cố, dặn dò: - Một năm có mấy tháng? Một tháng có bao nhiêu ngày?
 - Nhận xét tiết học: Tuên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà xem lại bài và tập xem lịch thật nhiều để nắm được các tháng, ngày trong năm. 
____________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
RỄ CÂY
I.Mục đích : Sau bài học, HS biết .
 Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
Giáo dục HS chăm sóc cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học : - GV:Các hình trong SGK - Sưu tầm các loại cây- Giấy to và băng keo
 - HS: Vở bài tập TNXH.
III.Các hoạt động dạy học :
Bài cũ : - Tiết trước học bài gì? 
Thân cây có chức năng gì đối với cây ?
Em hãy nêu những ích lợi của thân cây đối với đời sống của người và động vật?
GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : ghi tên bài.
b/Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Bước1: Yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát các hình 1,2,3,4/82 mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
-Quan sát các hình 5,6,7,/83 và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV chỉ định một số em nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chum, rễ phụ, rễ củ, GV nêu kết luận .
Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây khác ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân cây hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ .
Hoạt động 2. Làm việc với vật thật
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính.
-Gv nhận xét tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh
-HS thảo luận đôi 
-HS nêu, cả lớp nghe nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe
3 – 4 em nhắc lại 
-Các nhóm dính các loại rễ đã sưu tầm được theo từng loại: Rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ.
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm các loại rễ của mình trước lớp .
3.Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu các loại rễ cây?
Về nhà học bài. Sưu tầm 1 số loại rễ cây có ích.
______________________________________________________________________________
Thứ ba , ngày 7 tháng 2 năm 2012 
THỂ DỤC
Ôn nhảy dây
I. MỤC TIÊU : Trò chơi: Lò cò tiếp sức
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân HS thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" HS biết cách chơi ở mức tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Sân trường 
Còi, dụng cụ nhảy dây
Kẻ sân chơi "Lò cò tiếp sức"
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Phần mở đầu:
Nhận lớp :- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 Khởi động :
- Bài tập thể dục phát triễn chung
- Chạy 1 hàng dọc xung quanh sân tập
* Trò chơi : "Kéo cư lừa xẻ"
Phần cơ bản
Kiểm tra bài cũ :
- Biểu diễn nhảy dây
Bài mới :
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- HS đứng tại chỗ : Tập so dây, trao dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy, nhẹ nhàng Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.
- Tập luyện theo tổ
- Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương
* Trò chơi Chơi trò trơi "Lò cò tiếp sức"
Phần kết thúc
 ... lớp làm bảng con
 - Nêu cách thực hiện phép nhân.
d/Thực hành:
 * Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Nhận xét – cho điểm
* Bài 2: - Cho HS tự đặt tính rồi tính và chữa bài
Theo dõi – nhận xét – ghi điểm
* Bài 3: - Cho HS tự đọc thầm bài toán rồi giải bài toán .
- Gọi1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở .
- GV thu một số bài chấm, chữa bài.
* Bài 4: - Cho HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả.
 - GV nhận xét, sửa sai.
- Nghe giới thiệu
- Nêu cách thực hiện phép nhân và làm vào bảng con
- Thực hiện phép nhân vào bảng con
 2125
 x 3
 6375
Bài 1: 2 hs lên bảng , lớp làm bảng con
Bài 2: 1 hs lên bảng lớp làm bảng con
Bài 3: 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở
 Bài giải: 
Số viên gạch xây 4 bức tường là: 
 1015 x 4 = 4060 ( viên)
 Đáp số: 4060 viên
Bài 4: Tự tính nhẩm và nêu cách nhẩm – Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách thực hiện phép nhân :1234 x 2 =?
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà xem lại bài – Làm vào vở bài tập Toán.
________________________________
CHÍNH TẢ( Nghe viết)
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
 I- Mục tiêu : 
 - Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái.Tìm đúng các từ 
chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn : r/d/gi hoặc ươt/ươc. Tìm đúng các từ ngữ 
chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần ươt/ ươc.
 - HS rèn kĩ năng chữ viết đung, sạch, đẹp, nắm và làm đước các yêu cầu trên.
 - Giáo dục giư õvở sạch,chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: -GV: 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 3.
 - HS: bảng con, vở bài tập TV.
III- Các hoạt động dạy – học:
1/ Bài cũ : - Tiết trước viết bài gì? 
Đọc cho HS viết bảng con: Chiến trường, trượt ngã
Nhận xét bài cũ
2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học 
b/ Hướng dẫn HS nghe viết:
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc mẫu đoạn văn Một nhà thông thái . Cho HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
- Gọi 2-3 HS đọc lại doạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK
- Giúp HS nhận xét :+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- Đọc cho HS viết chữ dễ viết sai
- Đọc cho hs viết bài vào vở
- Chấm - chữa bài : Chấm 5-7 bài
Nhận xét rút kinh nghiệm
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho hs tự làm bài vào vở bài 2 và chữa bài theo lời giải đúng.
a/ ra-đi-ô,dược sĩ,giây.b/ thước kẻ-thi trượt-dượcsĩ
- Cho HS làm bài và chữa bài theo lời giải đúng
2hs lên bảng viết
Cả lớp viết bảng con.
Nghe giới thiệu
Nghe GV đọc mẫu
Quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
2-3 em đọc lại đoạn văn
4 câu
Những chữ đầu mỗi câu,tên riêng.
Đọc thầm đoạn văn
Viết bảng con :nghiên cứu, hiểu biết,nổi tiếng
- Viết bài vào vở
- Nộp vở để GV chấm
- Tự làm bài vào vở và chữa bài theo lời giải đúng.
Reo hò,rung cây, rang cơm,rán cơm, rán cá, ra lệnh, 
3/ Củng cố ,dặn dò : - Cho HS nhắc lại các từ vừa tìm được.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 
 - Về nhà đọc lại các bài tập đã làm, viết mỗi lỡi sai 1 dòng.
______________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I- Mục tiêu : -Kể được 1 vài điều về 1 người lao động trì óc mà em biết (tên ,nghề nghiệp ;công việc hàng ngày ;cách làm việc của người đó) . Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 – 10 câu ).
 - Diễn đạt rõ ràng ,sáng sủa .
 -Giáo dục HS nói, viết phải thành câu,chăm học.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa về 1số trí thức
- Bảng lớp viết gợi ý kể về 1 người lao động trí óc .
III- Các hoạt động dạy - học :
1- Bàùi cũ : - Tiết trước học bài gì? Kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống và trả lời câu hỏi của bài. 
Nhận xét –cho điểm 
2- Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. 
 b/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý 
- Gọi 2-3 HS kể tên 1 số nghề lao động trí óc .
- Hướng dẫn HS có thể kể về 1 người thân trong gia đình ;1 người hàng xóm ;cũng có thể là người em biết qua đọc truyện ,sách ,báo 
- Gọi 1 HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý :
+ Người ấy tên là gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ?Quan hệ như thế nào với em ?
+ Công việc hàng ngày của người ấy là gì ?Người đó làm việc như thế nào ?
+ Công việc ấy quan trọng ,cần thiết như thế nào với mọi người ?+ Em có thích làm công việc như người ấy không ? 
- Cho từng cặp hs tập kể 
- Cho 4-5 hs thi kể trước lớp
- GV và HS nhận xét ,bình chọn người kể tốt
* Bài tập 2 : Nêu yêu cầu của bài
- Nhắc HS viết vào vở rõ ràng từ 7- 10 câu
- Cho HS viết bài vào vở 
- 5- 7 em đọc bài viết của mình trước lớp- nhận xét rút kinh nghiệm – cho điểm một số bài .
2 em kể 
Nghe giới thiệu 
 1hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý
Kể tên một số nghề lao động trí óc 
:bác sĩ ,giáo viên , nghiên cứu
- Chọn và kể về 1 người lao động trí óc,có thể kể về người thân : ông ,bà ,cha mẹ,chú bác
1 HS nói trước lớp theo gợi ý
2 HS tập kể cho nhau nghe
4-5 HS thi kể trước lớp
Bài tập 2 :
Viết bài vào vở theo yêu cầu
Trình bày rõ ràng sạch sẽ ,viết từ 7-10 câu. 
- HS thực hiện.
3- Củng cố –dặn dò :- Gọi 2 HS đọc lại bài viết.
- Nhận xét tiết học : Biểu dương những em học tốt .
- Yêu cầu một số em viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh
______________________________
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT
I.Mục Tiêu : - HS biết cách đan nong nốt.
Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.
Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. Đồ dùng dạy học: +GV: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. 
Tranh quy đan nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau 
+HS: Bìa màu, bút chì, thước kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : ghi tên bài.
 b/ Hoạt động 1: HS thực hành đan nong mốt:
-Gọi HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
-GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt.
-GV tổ chức cho HS thực hành
-GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
-GV chọn những tấm đẹp để lưu giữ tại lớp.
-GV khen những em có sản phẩm đẹp
-GV nhận xét sản phẩm của học sinh
2 em nhắc lại
B1: Kẻ, cắt các nan đan
B2: Đan nong mốt bằng bìa ( theo cách đan nhấc 1, đè 1)
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
HS lắng nghe
- HS thực hành đan
-HS trưng bày sản phẩm theo tổ 
3.Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại các bước đan nong mốt.
 - GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kỹ năng đan nan của học sinh.
Về nhà thực hành thêm . Chuẩn bị bìa màu, kéo, thước, bút chì, hồ dán để học bài sau “ Đan Nong Đôi”.
__________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : Giúp HS 
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần ) và giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS chăm học, tự giác trong khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Bài cũ :- Tiết trước học bài gì?
Gọi 1 hs lên bảng làm ,lớp làm bảng con :1072 x 4 = ?
Nhận xét bài cũ 
2- Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hướng dẫn HS làm luyện tập :
* Bài 1 : Cho hs viết thành phép nhân rồi thực hiện phép nhân , ghi kết quả vào bảng con 
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2 : hs tự làm và nêu cách tìm thương và số bị chia. -1 hs lên bảng điền ,cả lớp làm giấy nháp .
Nhận xét – cho điểm 
* Bài 3 : Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở 
Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước:
Bước 1 :Tìm số lít dầu ở cả 2 thùng
Bước 2 : Tìm số lít dầu còn lại
Nhận xét –cho điểm 
* Bài 4 : - Hướng dẫn HS phân biệt “thêm “
Và “bớt” . Gọi HS nêu miệng trước khi làm .
- GV thu một số bài chấm, chữa bài.
Nghe giới thiệu 
Bài 1 : Làm bảng con 
 1 hs lên làm ,lớp làm giấy nháp
1 hs lên bảng giải,lớp làm vào vở
 Bài giải 
Số lít dầu chữa trong hai thùng là :
 1025 x 2 = 2050 (l) 
Số lít dầu còn lại là :
 2050 – 1350 = 700 (l )
 Đáp số : 700 lít dầu 
Bài 4 : Nêu miệng sau đó làm vào vở .
3- Củng cố – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 22
SINH HOẠT LỚP
I- Mục tiêu :
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 22 - Phương hướng tuần 23
 - Phong trào giúp bạn khó khăn là việc tốt .
+ Tổ chức các hoạt động vì bạn nghèo làcố gắng giúp bạn học chăm ,học giỏi .
II/ Nội dung:
 1/ Nhận xét tuần 22: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- Gv nhận xét, bổ sung thêm.
 a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ 
Bên cạnh vẫn còn 1 số em về nhà chưa học bài và làm bài 
- Đi học quên mang vở, bảng con - Chưa chú ý vào bài học 
 b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần , đúng giờ.
 2/ Phương hướng tuần 23:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở HS.
 - Trước khi đi học phải soạn sách, vở, dùng học tập đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 22 CKTKNS.doc