Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 năm 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 năm 2013

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào? biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể.

2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (đọc đúng tốc độ khoảng 45 tiếng/phút).

3. Thái độ: HS có thái độ học tập tốt.

 II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ bài tập 2.

- HS : VBT

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Ngày soạn: 17 / 3 / 2013
 Ngày giảng: Thứ hai 18 / 3 / 2013
	Tiết 1:	Giáo dục tập thể
 CHÀO CỜ
1. Ổn định tổ chức:
 - Hát: Quốc ca, Tiến quân ca, hô đáp khẩu hiệu.
2. Hoạt động  HS kể chuyện, múa hát
3. Lớp trực tuần nhận xét biên bản các lớp trong tuần vừa qua.
4. Phân trường trưởng lên phát biểu. 
 Tiết 2: Tập đọc (79)
 ÔN TẬP KIỂM TRA (T1) (Tr 77)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào? biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể.
2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (đọc đúng tốc độ khoảng 45 tiếng/phút).
3. Thái độ: HS có thái độ học tập tốt.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ bài tập 2.
- HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3.2. Kiểm tra tập đọc 3- 4 em
- Hát.
- 2 HS đọc bài Sông Hương.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ(chuẩn bị 2 phút)
- Nhận xét cho điểm, nếu không đạt kiểm tra trong tiết sau.
+ Đọc bài 
+ Trả lời câu hỏi
3.3. HD HS làm bài tập.
* Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào ?
+ Làm miệng
+ 2 HS lên làm
- Chốt lời giải đáp 
- ở câu a : + Mùa hè 
- ở câu b : + Khi hè về
* Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở
Lời giải:
a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng? 
b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
* Nói lời đáp của em 
- 1HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác 
- 1cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu 
Ví dụ
a. Có gì đâu 
b. Dạ, không có chi 
c.Thưa bác không có chi!
4. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
-Thực hành đối đáp cảm ơn .
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Tiết 3: Tập đọc (80)
 ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết 2) (Tr 77)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa, biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. 
2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học.
3.Thái độ: HS tích cực tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Phiếu viết tên bài tập đọc (T 19-26). 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3.2. Kiểm tra tập đọc 3- 4 em
- Nhận xét cho điểm em không đạt yêu cầu giờ sau kiểm tra tiếp
3.3. HD HS làm bài tập.
* Ngắt đoạn trích thành 5 câu(Viết) 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ(chuẩn bị 2 phút)
- Đọc bài (trả lời câu hỏi)
- 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn trích
- 2 HS lên bảng (lớp làm vở)
- Chữa bài, kết luận.
*Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng)
- 6 tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả
- Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và đố các bạn.
- Mùa của tôi bắt đầu ở tháng nào ? 
- Thành viên tổ khác trả lời 
Kết thúc tháng nào ?
- 1 thành viên ở tổ Hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ?
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xướng tên.
- 1 HS tổ quả đứng dậy giới thiệu tên quả Theo bạn tôi ở mùa nào ?
- Lần lượt các thành viên tổ Quả chọn 1 tên để về với mùa thích hợp.
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xướng tên.
*Gợi ý:
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Hoa mai
Hoa phượng
Hoa cúc
Hoa mận
Hoa đào
Măng cụt
Bưởi, cam
Dưa hấu
Vũ sữa
Xoài
Na (mãng cầu)
Quýt
Vải
Nhãn
+ Ghi các từ lên bảng : ấm áp, nóng bức, oi nồng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh. Từng mùa nói tên của mình, thời gian bắt đầu và kết thúc mùa, thời tiết trong mùa đó.
- Từng mùa họp lại, mỗi mùa chọn viết ra một vài từ để giới thiệu thời tiết của mình.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
Lời giải 
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu.Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
-Về ôn lại các bài tập đọc, HTL.
-Thực hiện theo yêu cầu
 Tiết 4: Toán (131)
 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr 132)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.SSố nào chia cho một cũng bằng chính số đó.
2. Kĩ năng: Nhớ được các số nhân chia với một. 
3.Thái độ: Tích cực tự giác trong giờ học
II. Đồ dùng dạy - học :
 - GV: Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. HD HS tìm hiểu bài:
* Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
- Nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
- Hát.
- Chữa bài 3(121).
 1 2 = 1 + 1 = 2 , Vậy 1 2 = 2
 1 3 = 1 + 1 + 1 = 3, Vậy 1 3 = 3
 1 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4, Vậy 1 4 = 4
- Em có nhận xét gì ?
- Trong các bảng nhân đã học đều có:
- số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
2 1 = 2 4 1 = 4
3 1 = 2 5 1 = 5
- Em có nhận xét gì ?
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
KL: sgk (HS nêu)
* Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia )
1 2 = 2,
1 3 = 3,
Ta có
Ta có
2 : 1 = 3
3 : 1 = 3
1 4 = 4,
Ta có
4 : 1 = 4
1 5 = 5,
Ta có
5 : 1 = 5
* K/luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
3.3.Thực hành:
Bài 1(132): Tính nhẩm 
- Đọc yêu cầu; làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh lên bảng chữa
 1 2 = 2
 2 1 = 2
1 3 = 3
3 1 = 3
1 5 = 5
5 1 = 5
- Củng cố số nào nhân với 1
 2 : 1 = 2
3 : 1 = 3
5 : 1 = 5
- Củng cố số nào chia cho 1
1 1 = 1
1 : 1 = 1
Bài 2(132): Số?
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cho HS làm phiếu theo nhóm
- Làm bài
- Gọi các nhóm trình bày
1 2 = 2 5 1 = 5 3 : 1 = 3
- Nhận xét, chữa bài.
2 1 = 2 5 : 1 = 5 4 1 = 4
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
5. Dặn dò.
- Về làm bài 3(132).
- Thực hiện theo yêu cầu
 Tiết 5: Đạo đức (27)
 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T2) (Tr 39)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được một số qui tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các ứng xử đó .
2. Kỹ năng: Học sinh biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen 
3. Thái độ: Có thái độ đồng tính,quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác 
 II. Tài liệu - phương tiện 
- HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Khi ®Õn nhµ ng­êi kh¸c em cÇn lµm g× ?
- H¸t.
- Tr¶ lêi
3. Bµi míi:
3.1. Giới thiệu bài: (bài tiếp)
3.2.Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1: Đóng vai
- Giao nhiệm vụ 
- Các nhóm thảo luận đóng vai 
+ Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em sẽ . . . 
a. Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phảI giữ gìn cẩn thận.
+ Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng nhà bạn lại không bật tivi ? em sẽ...
- Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên bật tivi xem khi chưa được phép .
+ Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . 
- Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về lúc khác sang chơi 
Hoạt động 2: Trò chơi " Đố vui"
- Phổ biến luật chơi 
- Chia lớp 4 nhóm ; 2 nhóm 1 câu đố, nhóm đưa ra tình huống nhóm kia trả lời và ngược lại.
VD : Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác.
- 2 nhóm còn lại là trọng tài 
- Tiến hành chơi
- Nhận xét, đánh giá 
 Kết luận: Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư sử lịch sự được mọi người quý mến
4. Củng cố, 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Lắng nghe
- Vận dụng thực hành qua bài.
- Thực hiện theo yêu cầu
 Ngày soạn: 18 / 3 / 2013
 Ngày giảng: Thứ ba 19 / 3 / 2013
 Tiết 1: Toán (132)
 SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr 133)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 
- Số 0 chia chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Không có phép chia cho 0
2. Kĩ năng: HS nắm được cách thực hiện phép nhân và chia số 0
3. Thái độ: HS có ý thức làm bài
III. Đồ dùng dạy - học:
 - HS : Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng
- Hát.
1 5 = 5 
4 : 1 = 4
- Nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3.2. HD HS tìm hiểu bài. 
*Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. 
VD : 0 2 = 0 + 0 = 0
Vậy: 0 2 = 0
Ta công nhận: 2 0 = 0
KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 
KL: Ba nhân 0 bằng 0, 0 nhân 3 bằng 0.
 VD : 0 3 = 0 + 0 + 0 = 0
 Vậy 0 3 = 0
Ta có 3 0 = 0
- Cho HS nhận xét 
- Nêu
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
* Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 - Hướng dẫn HS thực hiện
VD: 0 : 2 = 0 vì 0 2 = 0
(thương nhân số chia bằng số bị chia )
KL: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0
Lưu ý: Không có phép chia cho 0 hoặc không thể chia cho 0, số chia phải khác 0
- 1HS làm ví dụ
0 : 3 = 0 vì 0 3 = 0 
0 : 5 = 0 vì 0 5 = 0 
3.3. Thực hành 
Bài 1(133):Tính nhẩm
- Cho HS làm sgk 
0 4 = 0 0 2 = 0 0 3 = 0 ...
- Đọc nối tiếp, nhận xét, chữa bài. 
Bài 2(133): Tính nhẩm 
4 0 = 0 2 0 = 0 3 0 = 0
- ChoHS làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài, củng cố.
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0
Bài 3(133): Số?
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con.
 0 5 = 0
- Trình bày kết quả.
 0 : 5 = 0
 3 0 = 0
- Nhận xét, chữa bài.
 0 : 3 = 0
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về làm bài 4(133).
- Lăng nghe 
- Thực hiện theo yêu cầu
 Tiết 2: Chính tả 
 ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết 3) (Tr 77)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? biết đáp lời xin lỗi của người khác. 
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng
3. Thái độ: HS có hứng thú đọc bài và làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu ghi các bài tập đọc trong 8 tuần đầu học kì II.
 + Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- HS : VBT
III. H ... 2.Kĩ năng: Luyện viết đúng bài chính tả, làm được bài tập 2 VBT.
3.Thái đô: HS hứng thú chép bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép.
 - HS : VBT
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép một lần 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Sông Hương.
- Những tên riêng ấy phải viết như thế 
- Viết hoa chữ cái đầu.
nào ?
- HS viết bảng con: Bao trùm, bãi ngô.
- Nhận xét HS viết bảng.
- Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng.
- Nêu cách trình bày đoạn viết ?
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào.
- Học sinh chép bài vào vở:
- HS chép bài.
- GV quan sát HS chép bài.
- HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở.
- Nhận xét số lỗi của học sinh 
- Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 6 bài nhận xét
3.3. bài tập:
Bài 2. (Tr 47)
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài vào VBT.
 Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về
một con vật nuôi mà em thích.
 .
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
 Về nhà viết lại bài
 - HS thực hiện
 Ngày soạn: 21 / 3 / 2013
 Ngày giảng: Thứ sáu 22 / 3 / 2013
 Tiết 1: Toán (135)
 LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 136)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tìm thừa số, số bị chia, nhân chia số tròn chục. 
2. Kĩ năng: Thuộc bảng , nhân chia , giải được bài toán có một phép chia.
3. Thái độ: HS có hứng thú học bài và làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 2 ý b.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 * Bài 1:(135) Tính nhẩm 
- Yêu cầu HS tự nhẩm điền kết quả vở.
- Củng cố bảng nhân chia (tính lập phép chia tương ứng )
*Bài 2:( 135) Tính 
- Cho HS làm phiếu theo nhóm
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:( 135) 
- Nhận xét chữa bài.
4. Củngcố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 1 HS lên chữa
- HS làm vở
- Đọc nối tiếp 
a. 
 2 4 = 8 3 5 = 15
 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5
 8 : 4 = 2 15 : 5 = 3
- Còn lại tương tự
b.
2cm 4 = 8cm
 5 dm 3 = 15 dm
 4 l 5 = 20 l
- HS đọc yêu cầu
- HS làm phiếu theo nhóm
- HS trình bày kết quả
a.
3 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
3 10 - 14 = 30 - 14
 = 16
b.
 2 : 2 0 = 1 0
 = 0
 0 : 4 + 6 = 0 + 6
 = 6
- Đọc yêu cầu đề 
- 1 em tóm tắt 
- 2 HS giải (a,b)
Bài giải
a. Số học sinh của mỗi nhóm là :
12 : 4 = 3 (học sinh)
 Đáp số: 3 học sinh.
 b. Số nhóm học sinh là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
 Đáp số: 4 nhóm.
- Lắng nghe
- Về làm b1 các ý còn lại
- Thực hiện theo yêu cầù
 Tiết 3: ChÝnh t¶ (54)
 KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU) 
( Đề chung của khối)
 Tiết 4: Kể chuyện (27)
KIỂM TRA VIẾT( CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN)
( Đề chung của khối)
 Tiết 5: Giáo dục tập thể
 SINH HOẠT TUẦN 27
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết tham gia vào hoạt động tập thể.
 2.Kĩ năng: Nắm được các hoạt động tập thể.
 3.Thái độ: HS tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Các hoạt động dạy học:
 1.Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần qua:
 + Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 + Học tập: Đa số các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. Có ý thức tự giác trong học tập.
 2.Các hoạt động khác: - Vệ sinh chung sạch sẽ.
 - Thể dục giữa giờ tham gia đều.
 3. Phương hướng tuần tới: Duy trì sĩ số, chăm sóc bồn hoa của lớp, thường xuyên tham gia tốt các hoạt động.
Thể dục (53)
 KIỂM TRA BÀI TẬP RÈN LUYỆN TTCB
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra bài tập RLTTCB 
2. Kỹ năng:
 - Biết và thực hiện động tác tơng đối chính xác
3. Thái độ:
 - Có ý thức trong giờ học
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trờng 
- Phương tiện: Kẻ các vạch 
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ/ lương
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Điểm danh 
- Báo cáo sĩ số 
2. Khởi động: Đứng vỗ tay hát
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, ôn đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông (2- 4 hàng dọc) đi xong quay mặt lại, đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang 
B. Phần cơ bản:
- Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hoặc dang ngang.
- T/chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra nhiều đợt 3-4 HS (chuẩn bị bắt đầu)
Theo động tác GV yêu cầu
* Cách đánh giá : 
+ Hoàn thành 
 + Chưa hoàn thành
( Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng trở lên)
C. Phần kết thúc 
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
- Nhận xét đánh giá công bố điểm tra.
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
 5'
25'
 5'
X X X X X
X X X X X
D
- Cán sự điều khiển
xxx x x ....x ....x
xxx x x .... x ....x
X X X X X
X X X X X
 D
- HS thực hiện
- Cán sự điều khiển
Luyện viết(3) Tập - chép
 VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Chép lại chính xác truyện vui Vì sao cá không biết nói ?
2.Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả
3.Thái độ:
 - Có ý thức rèn chữ viêt cho đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ chép mẩu chuyện Vì sao cá không biết nói? 
- HS : Bảng con, VLV 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò: 
- H¸t.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3.2.Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đọc 1 lần trên bảng phụ 
- 2 HS đọc lại bài 
 - Việt hỏi anh điều gì ?
- Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
- Vì sao cá không biết nói?
- Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn.
- Nêu cách trình bày bài ?
- Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô .
* HS chép bài vào vở:
- Viết bài
- Quan sát theo dõi học sinh viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- Tự soát lỗi ghi ra lề vở
- Đổi chéo vở kiểm tra 
* Chấm, chữa bài
- Chấm 1 số bài nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn yªu cÇu
ThÓ dôc (54)
 TRÒ CHƠI : TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Làm quen với trò chơi: Tung vòng vào đích
2.Kỹ năng
- Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi
3.Thái độ 
- Tự giác tích cực học môn thể dục
II. Địa điểm – phương tiện:
 - Trên sân trường, còi 12-20 vòng nhựa
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
*TËp hîp líp 
 + §iÓm danh
 + B¸o c¸o sÜ sè 
5'
X X X X X
X X X X X
D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
*Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
X X X X X
X X X X X
 D
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, l­ên, bông, nh¶y, «n bµi thÓ dôc PTC
2. PhÇn c¬ b¶n:
25'
 - Trò chơi: Tung vòng vào đích 
(nêu tên trò chơi, giải thích làm mẫu cách chơi)
- Cho 1 HS chơi thử
GH 1,5-2m
- Chia tổ để chơi (khi người trước lên nhặt vòng, người tiếp theo từ vị trí chuẩn bị vào vạch giới hạn )
3.Phần kết thúc:
5'
- §i ®Òu vµ h¸t
- Mét sè ®éng t¸c th¶ láng 
- Thùc hiÖn
- HÖ thèng nhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Giao bµi tËp vÒ nhµ
-T hùc hiÖn theo yªu cÇï
- NhËn xÐt giê häc
Sinh hoạt (27)
 SINH HOẠT LỚP
 Chủ đề: “ Kỉ niệm 8/ 3; 26/3”
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm và nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. 
- Ôn các bài hát về chủ đề. ““ Kỉ niệm 8/ 3; 26/3” Các bài hát ca ngợi mẹ, chị, cô giáo, bà.
II. Nội dung sinh hoạt:
GV cho lớp trưởng nhận xét. 
2. GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần qua : 
- Các em ngoan vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Đi học chuyên cần đúng giờ. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa thật cố gắng trong học tập, trong lớp còn hay mất trật tự, hay làm việc riêng, không tập chung nghe cô giảng bài 
- Tuyên dương cá nhân, tổ thực hiện tốt.
- Nhắc nhở tổ nào chưa thực hiện tốt, cố gắng khắc phục trong tuần sau.
3. Ôn luyện một số các bài hát:
4. Phương huớng tuần sau :
5. DÆn dß:
+ Líp tr­ëng nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn qua. (Häc tËp, ®¹o ®øc, v¨n thÓ)
+ Líp «n c¸c bµi h¸t cã chñ ®Ò ca ngîi mÑ vµ c« gi¸o, ®oµn.
 Bµi: B«ng hång tÆng c«
 Bµi : MÑ vµ c«
 Bµi : §­a c¬m cho mÑ ®i cµy
 Bµi : TiÕn lªn ®oµn viªn
+ Duy tr× sÜ sè ®i häc chuyªn cÇn , s¸ch vë, ®å dïng häc tËp ®Çy ®ñ 100%
- Tham gia trång v­ên hoa.
- Ch¨m sãc c©y c¶nh, quanh tr­êng
+ VÒ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t theo chñ ®Ò.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu
vẽ cặp sách học sinh
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
 - HS nhận biết được đặc điểm và hình dán của cái cặp
 - Biết cách vẽ được cái cặp 
2.Kỹ năng
 -Vẽ được cái cặp theo mẫu
3.Thái độ
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập 
II. Chuẩn bị:
- GV:Chuẩn bị 1 vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau; Hình minh hoạ
- HS + Cái cặp sách 
	+ Bút chì, màu vẽ
	+ Vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Cho HS chọn các cặp để vẽ (cái cặp mình thích)
*Hoạt động 2: Cách vẽ cái cặp 
- Giới thiệu mẫu 
 - Nêu cách vẽ cái cặp 
*Hoạt động 3: Thực hành
- HDHS làm bài
+ Gọi HS vẽ theo HD chú ý vẽ hình vừa với khổ giấy và gần với mẫu thực 
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp để HS nhận xét 
+ Chú ý các bài có trang trí khác với mẫu về hoạ tiết, màu sắc 
4. Củng cố 
 - Nhận xét
5.Dặn dò: 
 - Chuẩn bị chuẩn bị 
Hát
- Quan sát nhận xét
- Có nhiều loại cặp có hình dáng khác nhau.
- Quan sát mẫu
- Các bộ phận của cặp: thân, nắp, quai, dây đeo..
- Trang trí khác nhau về hoạ tiết 
-Hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (không trườngo hay quá nho)
+ Tìm phía nắp, quai
+ Vẽ chi tiết cho giống cái cặp mẫu 
+ Vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.
- Thực hành vẽ
- Tự xếp loại.
-Lăng nghe 
-Thực hiện theo yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 2 tuan 27 CKTKN Toan.doc