Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 13 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 13 (chi tiết)

 Tiết 151: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU:

- Củng cố cách cộng các số có ba chữ số( không nhớ). Ôn tập về 1/4, chu vi hình tam giác.

- Rèn KN tính toán cho HS

- GD HS chăm học toán

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

 

doc 93 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 13 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 31
 Thứ hai ngày 08 thỏng 4 năm 2013
 CHÀO CỜ
Mĩ thuật:
Đ/C Tuấn Soạn + Dạy
 Toán:
 Tiết 151: Luyện tập
I. MỤC TIấU:
- Củng cố cách cộng các số có ba chữ số( không nhớ). Ôn tập về 1/4, chu vi hình tam giác.
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/Kiểm tra:
Đặt tính và tính:
456 + 123; 547 + 311
234 + 644; 735 + 142
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
* Bài 1: (T157) Tính.
- Nêu KQ
- NHận xét, cho điểm
* Bài 2: (T157) ( Giảm tải cột 2)
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: (T157) ( Giảm tải)
* Bài 4: (T157) - Đọc đề?
- Con gấu nặngbao nhiêu kg?
- Con sư tử nặng ntn so với con gấu?
- Để tính số cân nặng của sư tử ta làm phép tính gì?
- Chấm bài, nhận xét. 
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Ôn lại bài
- Hát
- 4 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- HS tự làm bảng tay – chữa bảng.
- Đọc KQ
- HS nêu- Làm phiếu HT
- HS chữa bài – Nhận xét .
 a) 245 b) 68
 + +
 312 27
 557 95
- HS đọc
- nặng 210 kg 
- con sư tử nặng hơn con gấu 18kg
- Thực hiện phép cộng:
 - HS làm vở – 1 HS chữa bảng 
 Bài giải
 Con sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228( kg)
 Đáp số: 228kg
Tập đọc:
Chiếc rễ đa tròn( 2 tiết)
 ( Theo tập sách Bác Hồ Kính Yêu )
I. MỤC TIấU:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
	- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( Bác Hồ, chú cần vụ )
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc, ....
 - TTHCM: Giỳp HS hiểu được: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người. mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
- GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Tranh minh hoạ nội dung trong SGK
	HS : SGK
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài : Cháu nhớ Bác Hồ
- Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác ?
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu cả bài
- HD HS giọng đọc
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV HD HS ngắt nghỉ một số câu
- Đến gần cây đa, / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất. //
- Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. //
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
- Nhận xét – tuyên dương
- Hát.
- HS đọc bài
- HS trả lời
+ HS theo dõi SGK
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS luyện đọc câu
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bạn
+ HS đọc đồng thanh đoạn 3
 Tiết 2
c. HD tìm hiểu bài
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
- Bác HD chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? 
- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào ?
- Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa ?
- Nói một câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, một câu về tình cảm của Bác Hồ với mỗi vật xung quanh ?
- Qua bài tập đọc giỏo dục và rốn cho em kĩ năng gỡ ?
d. Luyện đọc lại
- Nhận xét – tuyên dương.
4/ Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp
- Bác HD cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất
- Trở thành một cây đa con có vòng lá tròn
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa
- HS phát biểu ý kiến
 - Giỳp HS hiểu được: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người. mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
- Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
+ 2, 3 nhóm HS tự phân vai đọc chuyện
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Toán:
Tiết 152: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
I. MỤC TIấU:
-Biết cách làm tính trừ (không nhớ ) các số trong phạm vi 1000.
-Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
-Biết giải bài toán về ít hơn.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình biểu diễn trăm chục, đơn vị.
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Đặt tính và tính:
456 + 124
673 + 216
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Hớng dẫn trừ số có ba chữ số:
- GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình như SGK: Có 635 hình vuông bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm ntn?
- Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy hình vuông?
- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
* GV HD cách đặt tính theo cột dọc:
- Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục
 dư ới chục, đơn vị dưới đơn vị.
- Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- HD tóm tắt bằng sơ đồ
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ số có ba chữ số?
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bài
- Nhận xét
- Ta thực hiện phép trừ 635 - 214
- Còn 4 trăm, 2 chục. 1 hình vuông.
 635 - 214 = 421
- HS đọc
- HS tự làm bài - Nêu KQ
- Đặt tính rồi tính
- Làm phiếu HT
-
548
-
732
-
592
312
201
222
236
531
370
- HS tự tóm tắt
- Làm vở
 Bài giải
 Đàn gà có số con là:
 183 - 121 = 62( con )
 Đáp số: 62 con gà.
- HS nêu. 
Tập đọc:
Cây và hoa bên lăng Bác
 (Theo Tập Đọc Lớp 4, 1977)
I. MỤC TIấU:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân với Bác
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : uy nghi, tụ hội, tam cấp, ....
- TTHCM: Giỳp HS hiểu: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác.
II. CHUẨN BỊ:
	GV : ảnh lăng Bác trong SGK, ảnh các loài hoa bên lăng Bác
	HS : SGK
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/Kiểm tra:
- Đọc bài : Chiếc rễ đa tròn
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất bác bảo chú cần vụ làm gì ?
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu cả bài
- GV HD HS giọng đọc
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, tượng trưng, ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD HS cách đọc một số câu dài
- Trên bậc tam cấp, / hoa dạ hương chưa đơm bông, / nhưng hoa nhài trắng mịn, / hoa mộc, / hoa ngâu kết chùm / đang toả hương ngào ngạt. //
- Cây và hoa của non sông gấm vóc / đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng / theo đoàn người về thăm viếng Bác. //
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét – tuyên dương
c. HD tìm hiểu bài
- Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác ?
- Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
- Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
d. Luyện đọc lại
- Nhận xét – tuyên dương.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta với Bác như thế
 nào ? 
- Về nhà luyện đọc tiếp bài văn.
- Hát.
- HS nối nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Luyện đọc câu khó
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bạn
- Vạn tuế, dầu nước, hoa ban
- Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu
- Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
- Giỏo dục HS thấy được: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác.
+ HS thi đọc bài văn
( Cây và hoa từ khắp miền tụ hội về thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân ta từ Bắc chí Nam đôí Bác. )
Thể dục:
Ôn: Tâng cầu - Trò chơi " Tung bóng vào đích"
I. MỤC TIấU:
+ Tiếp tục ôn tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích.
+ Tiếp tục làm quen trò chơi " tung bóng vào đích !". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
+ Giáo dục phát triển thể chất toàn diện. Rèn luyện tính chính xác.
II. Địa điểm - phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị mỗi đội 3-10 quả bóng nhỏ và một xô hoặc rổ nhựa làm đích, kẻ vạch giới hạn cho trò chơi " Tung bóng vào đích", mỗi em 1 quả cầu để tâng cầu. 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
Lượng
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
5-6 phút
24-25 phút
4 -5 phút
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
* Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung:
* Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ:
- HD h/s thực hiện:
*Trò chơi " Tung bóng vào đích" 
- Hướng dẫn h/s thực hiện:
+ Nêu tên trò chơi.
+ Em nào nhắc lại được cách chơi.
+ Vạch giới hạn cách vạch đích (rổ hoặc xô) 1,5 - 2,5m
- Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu... tung bóng !
* Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Nhận xét giờ học:
+ Dặn dò.
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông.
- C ... 4 T 181
- Nhận xét – ghi điểm 
3/ Bài mới:
* Bài 1: ( T 181) Tính nhẩm
 - GV treo bảng phụ .
- Nhận xét – tuyên dương.
* Bài 2: ( T 181)
- Nhận xét - chốt lại.
* Bài 3: ( T 181) Đặt tính rồi tính.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: ( T 181) 
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 5: ( T 181) Giảm tải 
- Hát.
 2 HS làm bảng – nhận xét.
- HS đọc đề – HS làm bảng – nhận xét.
 5 x 6 = 30 36 : 4 = 9 1 x 5 : 5 = 1 
 4 x 7 = 28 25 : 5 = 5 0 x 5 : 5 = 0
 3 x 8 = 24 16 : 4 = 4 0 : 3 : 2 = 0
+ HSKT: 2 x 2 = 4 2 x 3 = 6
 - HS đọc đề – Làm bảng tay
 – HS chữa bảng – nhận xét.
- HS nêu - Làm bảng tay
- HS chữa bảng – nhận xét.
a) 72 602 323 
 - + +
 27 35 6
 45 637 329
- HS nêu - Làm bài vào vở
- HS chữa bảng 
 Bài giải:
 Tấm vải hoa dài số mét là:
 40 – 16 = 24 (m)
 Đáp số : 24 mét.
4/ Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
 Tập đọc:
Ôn tập - Kiểm tra cuối học kỳ II ( Tiết 8) 
I. MỤC TIấU:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Ôn luyện về từ trái nghĩa: về dấu chấm, dấu phẩy: về các tổ chức câu thành bài.
	- Giáo dục HS ý thức ôn luyện tốt. 
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Các phiếu viết tên từng bài tập đọc
	HS : VBT
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/Kiểm tra:
- Kết hợp trong bài mới
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Kiểm tra tập đọc
* Bài 1: (T 144 )
 Kiểm tra tập đọc ( khoảng 5, 6 em )
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV nhận xét
* Bài 2: ( T144 )
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét – chốt lại.
* Bài 3: (T 144 )
- Đọc yêu cầu bài tập
 Lời giải:
 - Nhận xét – chốt lại.
* Bài 4: (T 144 )
- Đọc yêu cầu bài tập
 Lời giải:
- GV chấm nhận xét bài làm của HS
Hát.
+ Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc.
- HS chuẩn bị từ 1- 2 phút. 
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định( Thực hiện theo yêu cầu của phiếu.)
- HS trả lời- nhận xét – bổ sung.
+ Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ trái nghĩa:
- 1 HS đọc đề- cả lớp đọc thầm
- HS trả lời miệng - Nhận xét – bổ sung.
 Lời giải:
 đen –trắng, phải – trái, sáng – tối, xấu – tốt, hiền – dữ, ít – nhiều, gầy – béo.
+ Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống?
- HS đọc đề - HS làm vở – HS chữa bảng
- Nhận xét bạn – bổ sung.
 * Thứ tự các dấu câu cần điền là:( . , , , . , , !)
- HS đọc đề - HS làm vở – HS chữa bảng
- Nhận xét bạn – bổ sung.
 Bé Tôm nhà em hơn một tuổi . Tôm mập mạp , da ngăm đen , đôi mắt tròn xoe. Tôm rất háu ăn. Nhìn thấy mẹ bưng đĩa bột vào là Tôm nhìn hau háu, chưa đợi nguội đã đòi ăn . Em giả vờ giấu đĩa bột đi là Tôm hét vang nhà.
 - HS nối nhau đọc câu của mình
+ HSKT: Nhìn bảng chép đúng 2 câu.
4/ Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
	Âm nhạc :
 GV âm nhạc soạn + dạy
 Tiếng việt:
Kiểm tra cuối học kỳ II 
Kiểm tra đọc (Đọc hiểu, Luyện từ và câu)
I. MỤC TIấU:
	- Đọc thầm đoạn văn có khoảng 60 chữ ( Bác Hồ rèn luyện thân thể).
 - Trả lời câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Đề bài 
	HS : Giấy kiểm tra
III. Các HĐ dạy - học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Tổ chức : 
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
* Tiến hành kiểm tra 
- GV phát đề cho từng học sinh 
- Hướng dẫn cách thực hiện 
- Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài.
- Thu bài, chấm 
Hát
Nghe
- Nhận đề
- Đọc thầm 
- Trả lời câu hỏi
- HS Làm bài 
- Nộp bài
ĐáP áN
Câu 1 : ý a ) Bác Hồ rèn luyện thân thể.	
Câu 2 : ý c) Chạy, leo núi, tắm nước lạnh.
Câu 3 : ý c) Luyện tập – rèn luyện .
Câu 4 : ý a) Làm gì?	
Câu 5 : ý b) Để làm gì ?	
+ HSKT: Làm 1 câu.
Đề bài
I .Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)
 ( HS bốc thăm đọc một bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 và trả lời một câu hỏi theo nội dung bài) 
II. Đọc - Hiểu ( Luyện từ và câu): ( 5 điểm)
A - Đọc thầm: ( 15 phút)
Bài : Bác hồ rèn luyện thân thể
( Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2 trang 144)
B- Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:(15 phút)
 ( Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:)
1. Câu chuyện này kể về việc gì ?
a) Bác Hồ rèn luyện thân thể.	
b) Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.	
c) Bác Hồ tập leo núi với đôi bàn chân không .
2. Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ?
a) Dậy sớm, luyện tập.	 
b) Chạy, leo núi, tập thể dục .	
c) Chạy, leo núi, tắm nước lạnh.
3. Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
a) Leo – chạy .	
b) Chịu đựng – rèn luyện .
c) Luyện tập – rèn luyện .
 4. Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào?
a) Làm gì?	
b) Là gì?	
c) Như thế nào?
 5. Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào?
a) Vì sao?	 
b) Để làm gì ?	 
 c) Khi nào?
*Đáp án và cách đánh giá: Mỗi ý đúng cho 1 điểm
4/ Củng cố - dặn dò: 
 Nhận xét ý thức làm bài
 Dặn dò tiếp tục ôn bài, chuẩn bị KT viết.
 Thể dục:
Tổng kết môn học
I. MỤC TIấU:
	- Tổng kết môn học. Yêu cầu nhắc lại một cách hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học, đánh giá được sự cố gắng, tiến bộ và một số hạn chế để h/s phát huy và khắc phục trong năm học tiếp theo.
II. Địa điểm và phương tiện:
	- Địa điểm: Trong lớp học.
	- Phương tiện: Chuẩn bị một bảng những kiến thức và kĩ năng đã học theo mẫu dưới đây:
Những kiến thức và kĩ năng đã học
Đội hình đội ngũ
Bài thể dục phát triển chung
Bài tập RLTTCB
Trò chơi vận động
1. Ôn:
-
-
2. Học mới:
-
-
-.....
Học các động tác:
-
-
-
-
-
-.....
1. Ôn:
-
-
2. Học mới:
-
-
-...
1. Ôn:
-
-
2. Học mới:
-
-
-....
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
Lượng
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
2-3 phút
28-30 phút
2-3 phút
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
* GV cùng h/s hệ thống lại những kiến thức và kĩ năng đã học:
(G/v đưa ra hệ thống câu hỏi cho h/s trả lời và ghi bảng)
1. Phần ĐHĐN chúng ta đã ôn những kiến thức và kĩ năng nào? Học mới những KT và KN nào ?
2. Bài TD phát triển chung chúng ta đã học những ĐT nào?
3. Bài tập RLTTCB chúng ta đã ôn và học những KT và KN nào? 
4. Các trò chơi vận động ta đã ôn và học mới những trò chơi nào?
* Nhắc nhở một số hạn chế cần khắc phục trong năm tới.
* Tuyên dương một số tổ và cá nhân có thành tích cao môn học.
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Trò chơi:
* Dặn dò:
*Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Trò chơi: " Chim bay, cò bay" 
* HS nghe và trả lời các câu hỏi theo nhóm: 
- Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu, cử đại diện lên bục thực hành từng ĐT.
- Đại diện từng nhóm trình bày, thực hành ĐT.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu thấy cần thiết.
- Cả lớp đọc từng nội dung những KT và KN đã học.
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi ( do h/s chọn)
- Tự ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh đảm bảo an toàn trong tập luyện.
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2013
Toán:
tiết 175: Kiểm tra định kì cuối học kì II
( Đề của PGD)
Tiếng việt:
Kiểm tra định kì cuối học kì II
( Đề của PGD)
Tự nhiên và xã hội:
Ôn tập: tự nhiên
I. MỤC TIấU:
	- Tiếp tục giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên
	- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
	GV - HS : Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên, tranh và truyện về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao
III .Các HĐ dạy - học:
HĐ của thầy
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Mặt Trời có dạng hình gì? Màu gì?
- Mặt trăng có dạng hình gì? Trăng ta trông thấy vào khi nào?
- Em nào nhận xét được hình dạng mặt trăng của các ngày trong tháng?
+ Nhận xét các câu trả lời của h/s.
2. Bài mới:
Trò chơi sáng tác
*Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức đã học về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
- Gây hứng thú học tập cho h/s
* Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã sưu tầm được lên bàn
b. Từng người trong nhóm thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình đã trưng bày
- Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm dựa và những hiểu biết, kiến thức đã học và các kiến thức đã được nghe bạn thuyết minh hãy viết những hiểu biết của mình về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
 - Bước 4: Làm việc cả lớp.
+ Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài viết hay hơn.
HĐ của trò
- Lớp hát.
- HS lên bảng trả lời.
- Các bạn khác nhận xét.
- Đưa ra ý kiến của mình.
* HĐ nhóm đôi
- Các nhóm nghe nhiệm vụ của mình.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nghe thuyết minh về những điều đã sưu tầm được.
- Các nhóm thực hành sáng tác truyện
- Một số nhóm đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, sửa lỗi cho nhóm bạn.
4/ Củng cố - dặn dò: 
* Củng cố: - GV cùng hs hệ thống lại bài
*Dặn dò: - VN ôn tập.
Thủ công:
TRưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
Hoạt động tập thể: 
Sơ kết TUẦN 27
Thực hành kĩ năng sống:
Chủ đề: KĨ NĂNG CẢM THễNG CHIA SẺ.
I. MỤC TIấU:
 - Học sinh thấy được ưu điểm và tồn tại của mình diễn ra trong tuần.
 - Triển khai nội dung phương hướng tuần 28.
 - Giáo dục học sinh có ý thức vươn lên trong học tập.
 * Giỏo dục và rốn cho học sinh cú kĩ năng cảm thụng, chia sẻ với người khỏc.
II. CHUẨN BỊ: 
Nội dung sinh hoạt.
VBT kĩ năng sống.
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
1. Tổ chức: Nêu nội dung sinh hoạt
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập.
3. Nội dung:
A. Sinh hoạt lớp:
 a) Sơ kết tuần 27 
- Lớp trưởng phản ánh kết quả hoạt động tuần 27 những việc làm được, tồn tại. 
- Các tổ trưởng bổ sung. 
- HS bổ sung.
- Giáo viên đánh giá:
+ Nền nếp: Tự quản tốt
+ Học tập có tiến bộ. Nhiều em đạt nhiều điểm tốt VD: em Tuấn Đạt, Lan, 
Tựng ....
+ Lao động ngoài giờ lên lớp: Tốt
+ Vệ sinh sạch sẽ , gọn gành.
b) . Phương hướng tuần 28.
- Phát huy ưu điểm , khắc phục tồn tại .
- Học tập dành nhiều điểm tốt .
- Tiếp tục bồi dưỡng các em thi viết chữ đẹp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG , phụ đạo HS yếu vào cỏc buổi chiều trong tuần. 
B. Học thực hành kĩ năng sống:
 - Chủ đề: Kĩ năng cảm thụng, chia sẻ .
 Bài tập 1,2. Trang 23+24+25 Vở thực hành kĩ năng sống.
C. Liên hoan văn nghệ đến hết giờ
 - Từng tổ lên biểu diễn văn nghệ 
 - Cá nhân biểu diễn .
 - Khuyến khích – Tuyên dương.
 III. Củng cố – Dặn dò.
 - Nội dung – Nhận xét giờ học
 - Thực hiện theo phương hướng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2.doc