Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 23 năm 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 23 năm 2013

Thứ hai, ngày 18 tháng 2 năm 2013

TOÁN

 SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được s bÞ chia - s chia - th­¬ng

- Bit c¸ch t×m kết quả trong phép chia.

- Bµi tp cÇn lµm: 1; 2

II. CHUẨN BỊ: Các thẻ từ ghi sẳn “Số bị chia”, “Số chia”, “Thương”

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 23 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 18 tháng 2 năm 2013
TOÁN
	SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được sè bÞ chia - sè chia - th­¬ng
- BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1 ; 2 
II. CHUẨN BỊ: Các thẻ từ ghi sẳn “Số bị chia”, “Số chia”, “Thương”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: “Luyện tập”
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài điền dấu:
 2 x 3  2 x 5
10 : 2  2 x 4
12  20 : 2 
GV nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia
GV viết lên bảng 6 : 2 yêu cầu HS tính kết quả
GV nói: trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
Gắn thẻ từ lên cạnh số
6 gọi là gì?
2 gọi là gì?
3 gọi là gì?
 Kết luận: Số bị chia là số được chia, số chia là số các phần bằng nhau, thương là kết quả
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Điền số
8 : 2 = 4 trong đó 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. Vậy các em hãy thực hiện:
10 : 2 = 
14 : 2 =
18 : 2 =
20 : 2 =
Bài 2: Tính nhẩm
2 x 3 = 2 x 4 =
6 : 2 = 8 : 2 =
2 x 5 = 2 x 6 =
10 : 2 = 12 : 2 =
GV sửa bài
Bài 3: H.dẫn HS làm ở nhà.
4.Củng cố 
5.Dặn dò: Học tên gọi các thành phầnxem lại BT
Chuẩn bị “Bảng chia 3”
Hát
2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con 
- HS nxét
6 : 2 = 3 
HS nhắc lại
Số bị chia
Số chia
Thương
Đọc yêu cầu
HS nêu miệng kết quả và tên gọi các thành phần và làm vào vở
Đọc yêu cầu
4 HS lên bảng làm
Đọc 2 x 3 = 6
2 HS lên bảng
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
- Nxét tiết học
TẬP ĐỌC
	 BÁC SĨ SÓI (2 Tiết )
I. MỤC TIÊU: 
- §äc tr«i ch¶y tõng ®o¹n, tồn bµi nghØ h¬i dĩng chç.
- Hiểu nội dung bài: Sãi gian ngoan bµy m­u lõa Ngùa ®Ĩ ¨n thÞt, kh«ng ngê bị Ngùa th«ng minh dïng mĐo trÞ l¹i (trả lời CH 1,2,3,5)
-HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4)
* GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Ứng phĩ với căng thẳng.
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: “Cò và Cuốc” 
Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc Cò và Cuốc
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: “Bác sĩ Sói” 
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
* Đọc từng câu:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
* Đọc đoạn trước lớp
 GV hướng dẫn hs cách đọc theo dõi sửa sai
* Đọ Đọc trong nhóm:
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn, từ đầu cho đến hết bài
* Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, 
GV nhận xét, tuyên dương
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Hỏi: từ ngữ nào diễn tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
+ Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
+ Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
+Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá
 +Chọn tên khác cho truyện
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc lại bài theo hình thức phân vai
- Nhận xét nhóm đọc hay nhất.
*GDKNS: Em sẽ làm gì nếu cĩ kẻ bắt nạt mình?
4 Củng cố:
5 Dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
- Nhận xét tiết học
Hát
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
Lớp lắng nghe và nhận xét bạn
HS theo dõi
HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
HS nêu: chú giải
 HS đọc
- HS thi đọc
- HS nxét, bình chọn
- HS đọc 
Thảo luận nhĩm. 
-“Sói thèm rõ dãi” 
- Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa
- Ngựa giả đau chân sau để nhờ Sói khám giúp 
-Sói bị Ngựa đá một cú trời giáng.
- HS trả lời
- HS phân vai đọc bài
- 2 HS đọc lại bài.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2013
TOÁN
BẢNG CHIA 3
I. MỤC TIÊU: 
- Lập bảng chia 3 
- Nhí ®­ỵc b¶ng chia 3.
-BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia(trong b¶ng chia 3).
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2
II. CHUẨN BỊ: Mẫu vật chấm tròn- bảng con, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định: 
2. Bài cũ: “Số bị chia, số chia, thương”
GV cho HS sửa bài 3
Trong phép chia 8 : 4 = 2 số 8, 4, 2 được gọi là gì?
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: “Bảng chia 3”
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 
GV ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 3
GV gắn 4 tấm bìa, hỏi: mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, vậy 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?
Trên bảng cô có bao nhiêu chấm tròn?
Cô chia đều thành 3 phần bằng nhau. Hỏi một phần có mấy chấm tròn? (GV vừa nói vừa thao tác)
Yêu cầu 1 HS lên lập phép tính tương ứng
GV chốt: vậy từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta lập được phép chia 12 : 3 = 4
Hoạt động 2: Lập bảng chia 3
Tổ chức trò chơi tiếp sức lập bảng chia 3 từ bảng nhân 3
3 x 1 = 3 3 x 6 = 18
3 x 2 = 6 3 x 7 = 21
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24
3 x 4 = 12 3 x 9 = 27
3 x 5 = 15 3 x 10 = 30
GV cho HS học thuộc lòng bằng thao tác xóa dần
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 3 làm bài tập.
GV sửa bài 
 Bài 2:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
GV nhận xét
4.Củng cố-Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 3 
5. Dặn dò Về nhà học thuộc bảng chia 3, làm bài 3/SGK
Hát
HS lên bảng sửa bài3
8: số bị chia, 4: số chia, 2: thương
HS đọc 
HS nhắc lại
3 chấm tròn 
có 12 chấm tròn 
HS nhìn mẫu vật và nêu: có 12 chia đều 3 phần thì mỗi phần có 4 chấm tròn
12 : 3 = 4 
HS nhắc lại 
2 tổ lên thi đua, mỗi bạn lập 1 phép chia tương ứng với phép nhân
3 : 3 = 1 18 : 3 = 6
6 : 3 = 2 21 : 3 = 7
9 : 3 = 3 24 : 3 = 8
12 : 3 = 4 27 : 3 = 9
15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
HS học thuộc bảng chia 3
HS đọc đề 
HS làm bài tập vào VBT, em nào xong lên bảng sửa bài.
HS đọc đề bài 
Giải
Số HS của mỗi tổ là:
 24 : 3 = 8 (hs)
Đáp số: 8 HS
HS đọc 
Nhận xét tiết hoc
CHÍNH TẢ BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU: 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Bác sĩ Sĩi.
- Làm được BT 2 a/b hoặc BT3 a/b
II.: CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài viết, giấy ghi nội dung bài tập 2 (a, b). Vở, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Oån 1. Ổn định
2. Bài cũ: “Cò và Cuốc”
Viết lại các cặp từ phân biệt r/d/gi
Ơû riêng/ tháng giêng
Loài dơi/ rơi vãi
3.Bài mới: “Bác sĩ Sói”
Hoạt động 1: Bài viết 
Yêu cầu HS đọc 
Yêu cầu HS nêu từ khó viết: chữa, giúp, trời giáng 
Luyện viết từ khó
+ Nhận xét tên riêng trong bài
+ Lời nói của Sói đặt trong dấu gì?
Nhắc HS tư thế ngồi viết 
Chấm sữa lỗi 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: HS làm vào vở bài tập 
Nối liền, lối đi
Ngọn lửa, một nửa
Ước mong, khăn ướt
Lần lượt, cái lược
Bài 3: 
Trò chơi thi đua tìm nhanh các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, vần ươc/ươt
Nhận xét tuyên dương đội thắng
4.Củng cố,
5. Dặn dò Về nhà viết sửa từ sai
Chuẩn bị: “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
-Nhận xét tiết học
Hát
2 HS làm bảng lớp 
Lớp viết bảng con
HS đọc lại
HS viết bảng con 
Ngựa, Sói: viết hoa
Được đặt trong dấu ngoặc kép 
Chép bài vào vở 
HS làm vào vở
HS sửa bài
Mội đội cử 5 bạn tham gia
Nhận xét đội bạn
KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS kh¸, giái biÕt ph©n vai ®Ĩ dựng lại câu chuyện (BT2).
	-Kể vui vẻ, nhiệt tình, sôi nổi
* GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Ứng phĩ với căng thẳng .
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa câu chuyện. Nắm nội dung câu chuyện.
III. CÁC PP/KTDH: Sắm vai
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
Kể lại câu chuyện.
- Nội dung câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “Bác sĩ Sói”
Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện
GV treo tranh, hỏi nội dung từng tranh
Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh:
+ Tranh 1: Ngựa đang gậm cỏ, Sói nhìn Ngựa thèm rỏ dãi
+ Tranh 2: Sói thay đổi hình dáng làm bác sĩ để đến bên Ngựa
+ Tranh 3: Ngựa vờ mắc mưu Sói, giả bệnh chân sau cho Sói đến gần.
+ Tranh 4: Ngựa tung chân sau đá Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ và ống nghe văng ra.
GV nhận xét, giúp đỡ những HS kể chậm 
Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
- Chia làm thành 6 nhóm, mỗi nhóm tự phân vai thi đua kể lại câu chuyện.
GV lưu ý cho HS nhắc lại lời nhân vật:
+ Người dẫn chuyện: vui, pha chút hài hước
+ Ngựa: điềm tĩnh, giả bộ lễ phép, cầu khẩn
+ Sói: gian sảo nhưng giả bộ nhân từ, mừng rỡ, đắc chí 
Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay.
- GV chốt: Sói lừa Ngựa nhưng bị Ngựa cho 1 bài học nhớ đời.
*GDKNS: Nếu biết cĩ người muốn lừa mình, em sẽ làm gì?
4.Củng cố
5.Dặn dò - Chuẩn bị: “Quả tim khỉ”
Nhận xét tiết học
Hát
2 HS kể lại câu chuyện
- 1 HS nêu lời khuyên của câu chuyện
Nhận xét bạn
- HS quan sát 
- Mỗi nhóm chọn 4 bạn chỉ lên tranh và kể nối tiếp nội dung câu chuyện 
 Nhận xét bạn
Sắm vai
-HS khá, giỏi phân vai dựng lại câu chuyện
-1 HS kể lại truyện.
-Nhận xét tiết học
Thứ tư, ngày 20 tháng 02 năm 2013
THỦ CÔNG
ÔN TẬP chđ ®Ị PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN.
I. MỤC TIÊU:
- Cđng cè kiÕn thøc, kü n¨ng gÊp c¸c h×nh ®· häc
- Phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n ®­ỵc Ýt nhÊt mét s¶n phÈm ®· häc.
- Ví ... 
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp
Nhận xét, cho điểm HS 
Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi: các câu hỏi này có đặc điểm chung là gì?
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Viết lên bảng: Trâu cày rất khỏe.
Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm?
Để đặt câu hỏi cho bộ phận này ta dùng câu hỏi nào?
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh, 1 em đặt câu hỏi, em kia trả lời.
Nhận xét, cho điểm HS
4.Củng cố,
5.Dặn dò: Nhắc nhở các em chưa cố gắng.
Về nhà làm bài tập 3 trong VBT
Chuẩn bị bài tiết 24
-Nhận xét tiết học
Hát
HS 1, 2 làm bài tập 2 trang 36/SGK
HS 3 làm bài tập 3 trang 38/SGK
HS đọc
Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, một nhóm là thú không nguy hiểm
2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở
Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác
Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, sóc, chồn, cáo, hươu
HS đọc 
a) Thỏ chạy như thế nào?
Thỏ chạy nhanh như bay./ Thỏ chạy rất nhanh./ Thỏ chạy nhanh như tên bắn./ 
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?
c) Gấu đi như thế nào?
d) Voi kéo gỗ như thế nào?
Các câu này đều có cụm từ “như thế nào?”
HS đọc 
Từ ngữ: rất khỏe
“ như thế nào?”
b) Ngựa chạy nhanh như thế nào?
c) Thấy một chú Ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào?
d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào?
Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
I. MỤC TIÊU: 
-BiÕt ®¸p lêi phï hỵp víi t×nh huèng giao tiÕp cho tr­íc(BT1, BT2).
- §äc vµ chÐp l¹i ®­ỵc 2, 3 ®iỊu trong néi quy cđa tr­êng(BT3).
	-Yêu thích tiếng Việt.
	*GDKNS: KN Giao tiếp ; KN lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập 1, bảng nội quy của trường.
III. CÁC PP/KTDH : Hồn tất một nhiệm vụ.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Tiết 21 
GV yêu cầu vài HS lên thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
Bài 1: 
Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm lờicủa các nhân vật.
+ Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời như thế nào?
+ Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé như thế nào?
+ Theo em tại sao bạn nhỏ nói như vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào?
Cho 1 vài HS đóng lại tình huống trên
Bài 2 :
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 :
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội quy trường học
Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy.
*GDKNS: Bạn em khẳng định rằng: em chưa chăm học. Em sẽ nĩi gì với bạn?
4 Củng cố : Tổ chức trò chơi thi thực hành đáp lời khẳng định
5 Dặn dò : Thực hành theo bài học.
Nhận xét tiết học.
Hát
3 cặp HS đọc.
1 HS đọc yêu cầu bài.
HS đọc.
Cô bán vé trả lời: có chứ!
Bạn nhỏ nói: Hay quá!
Bạn nhỏ thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp 
Hồn tất một nhiệm vụ
1 HS đọc.
3 – 4 cặp HS thực hành.
HS viết 
HS thi đua 
TOÁN
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- NhËn biÕt ®­ỵc thõa sè, tÝch, t×m mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa sè kia.
- BiÕt c¸ch t×m thõa sè x trong c¸c bµi tËp d¹ng: x x a = b ; a x x = b (víi a, b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoỈc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc).
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh chia (trong b¶ng chia 2)
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2, 4.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Một phần ba 
Yêu cầu HS lên sửa bài 2.
Yêu cầu HS nêu ví dụ về một phần ba.
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới : Luyện tập. 
Hoạt động 1 : Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
GV đưa 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 châm tròn. 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
GV viết lên bảng : 2 x 3 = 6
	Thừa số	Thừa số 	 Tích
Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng :
6 : 2 = 3 : Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất, được thừa sô thứ hai.
6 : 3 = 2 : Lấy tích chia cho thừa số thứ hai, được thừa số thứ nhất.
Kết luận : Lấy tích chia cho thừa số này, ta được thừa số kia.
Hoạt động 2 : Tìm thừa số x 
GV ghi bảng : x x 2 = 8
Ta gọi x là thành phần chưa biết trong phép nhân với 2 bằng 8.
Để giải được ta sẽ vận dụng tính chất vừa học ở trên à Yêu cầu HS nhắc lại?
GV trình bày mẫu :
	x x 2 = 8
	x = 8 : 2
	x = 4
Như vậy x = 4
GV nhận xét.
Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Bài 1 : Tính nhẩm
GV yêu cầu HS tính và nêu miệng.
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 : Tìm x
GV yêu cầu 1 HS làm mẫu.
HS làm bài vào vở và thi đua sửa tiếp sức.
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 : H.dẫn HS làm ở nhà
4 Củng cố: GV tổ chức HS thi đua làm bài 3.
GV tổng kết thi đua, nhận xét.
5 Dặn dò : Về làm bài 3 / 111.
Chuẩn bị : Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hát
2 HS lên bảng.
HS nêu.
6.
HS theo dõi.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
HS làm bảng con.
	 3 x x = 15
	 x = 15 : 3
 x = 5
-HS tính nhẩm và nêu miệng sửa bài.
HS thi đua tiếp sức.
TỰ NHIÊN –XÃ HỘI
ÔN TẬP : XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: 
- KĨ ®­ỵc vỊ gia ®×nh, tr­êng häc cđa em, nghỊ nghiƯp chÝnh cđa ng­êi d©n n¬i em sèng.
- So s¸nh vỊ c¶nh quan thiªn nhiªn, nghỊ nghiƯp, c¸ch sinh ho¹t cđa ng­êi d©n vïng n«ng th«n vµ thµnh thÞ. 
TTCC 1 ; 2 ; 3 của các NX 3 ; 4 ; 5 : Những HS chưa đạt.
II. CHUẨN BỊ: Câu hỏi bốc thăm, giấy khổ lớn- Tranh ảnh sưu tầm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Cuộc sống xung quanh 
Nói về cuộc sống ở địa phương em?
GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới: “Oân tập: Xã hội”
Nêu chủ đề em vừa học
Hoạt động 1: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
Yêu cầu 2 đội lần lượt lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. Đội nào trả lời đúng nhiều hơn sẽ thắng.
+ Câu 1: kể về các việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn
+ Câu 2: kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại thành 4 nhóm: gỗ, thủy tinh, sứ, điện
+ Câu 3: nói về cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình
+ Câu 4: kể về ngôi trường bạn
+ Câu 5: kể về các thành viên trong trường bạn
+ Câu 6: bạn phải làm gì để giữ môi trường xung quanh bạn
+ Câu 7: kể tên các loại đường giao thông, phương tiện giao thông ở địa phương bạn
 + Bạn sống ở quận nào? Ở đó nghề chính là gì
Hoạt động 2: Trưng bày ảnh 
-GV tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tâm theo chủ đề: 
+ Nhóm 1: tranh về gia đình
+ Nhóm 2: tranh về trường học
+ Nhóm 3: tranh về đường giao thông và phương tiện giao thông
+ Nhóm 4: tranh về phong cảnh, nghề nghiệp
GV nhận xét
4.Củng cố, Các em vừa ôn về chủ đề gì?
5. Dặn dò Chuẩn bị bài: “Cây sống ở đâu?”
Nhận xét tiết học
Hát
3 HS trả lời
Nhận xét bạn
HS nêu: Xã hội
-HS tiến hành trò chơi
HS trả lời 
Gỗ: bàn, ghế 
Thủy tinh: ly 
Sứ: bình hoa 
Điện: quạt, bàn ủi 
HS nêu
HS kể 
HS kể
Không xả rác, thường xuyên làm vệ sinh
Đường bộ, đường thủy
Phương tiện giao thông: xe ôtô, xe máy
HS nêu.
Các nhóm trưng bày và trình bày tranh ảnh của mình sưu tầm được 
HS nhận xét
TẬP VIẾT CHỮ HOA T
I. MỤC TIÊU: 
- Biết viết chữ hoa T (1 dịng cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng : Thẳng (1 dịng cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ) , Thẳng như ruột ngựa (3 lần)
	- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ T hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Thẳng như ruột ngựa cỡ nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Bài 22 
GV yêu cầu HS viết vào bảng con chữ S – Sáo cỡ nhỏ.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ T hoa 
GV treo mẫu chữ T.
Yêu cầu HS nhận biết : kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, các nét cấu tạo.
Chữ T gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết 
- GV hướng dẫn cách viết : Vừa tô trên chữ T mẫu vừa nêu cách viết :
GV viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
Yêu cầu HS viết : T cỡ vừa 2 lần.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
Giới thiệu cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa 
- Giải nghĩa : Nói lên tính thẳng thắn của 1 người.
Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ.
- Hướng dẫn HS viết chữ Thẳng 
Yêu cầu HS viết chữ Thẳng 
Kết luận : Các nét chữ đều, đúng khoảng cách.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Nêu yêu cầu khi viết.
GV yêu cầu HS viết vào vở
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
4 Củng cố: Gọi 3 HS/ dãy thi đua viết chữ
5 Dặn dò Về viết tiếp. Chuẩn bị : Bài 24.
Nhận xét tiết học.
Hát
-Hs lên bảng thực hiện theo yc
HS quan sát.
Chữ T cỡ vừa cao 5 ly, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
HS quan sát theo dõi.
- Hs viết bảng con
1 HS lên viết bên cạnh.
HS viết vào bảng con.
- Cao 2,5 ly : T, h, g.
Cao 1,5 ly : t.
Cao 1 ly : ă, n, ư, u, ô, a
HS viết.
- HS viết bài vào vở Tập viết theo yêu cầu của GV.
2 dãy thi đua .
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen(2).doc