Tuần 22
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Chµo cê ®Çu tuÇn
Tập đọc : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I Mục tiêu
- Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chứ kiêu căng, xem thường người khác.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc
Giáo dục cho hs tính khiêm tốn, không khoa khoang coi thường người khác.
- KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
HS : SGK
Tuần 22 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Chµo cê ®Çu tuÇn Tập đọc : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục tiêu - Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chứ kiêu căng, xem thường người khác. - Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc Giáo dục cho hs tính khiêm tốn, không khoa khoang coi thường người khác. - KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn. II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Vè chim -Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi : +Em thích loài chim nào trong bài ?Vì sao -Nhận xét , ghi điểm học sinh . 3.Bài mới 3.1- Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 3.2- Luyện đọc -Giáo viên đọc diễn cảm bài văn : +Nhấn giọng các từ ngữ : tí khôn , coi thường , chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt , đằng trời , thọc , -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . a- Đọc từng câu -Luyện đọc từ khó : cuống quýt , nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình , quẳng, buồn bã , nhảy vọt . b- Đọc từng đoạn : -Luyện đọc câu khó . -Gọi học sinh đọc từ chú giải . c- Đọc từng đoạn trong nhóm . d-Thi đọc giữa các nhóm . TIẾT 2 4.Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc toàn bài Câu 1 : Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng ? Câu 2 : Khi gặp nạn , Chồn như thế nào ? Câu 3: Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? Câu 4 : Thái độ của Chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ? Câu 5 : Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý . -Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý .Cho học sinh thảo luận để chọn . 4.Luyện đọc -Cho học sinh đọc lại truyện theo vai - Ý chính của câu chuỵên là gì ? 5.Củng cố- dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học . -Về xem trước bài : Vè chim . - Hát - 2học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi . -Học sinh theo dõi đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu . -Học sinh đọc cá nhân – đồng thanh. -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Học sinh đọc cá nhân –đồng thanh. + Chợt thấy một ngườ thợ săn, /chúng cuống quýt nấp vào một cái hang .// -Lời người dẫn chuyện đọc giọng hồi hợp , lo sợ . +Chồn bảo Gà rừng : //Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình .// -1 học sinh đọc từ chú giải trong sách giáo khoa - Học sinh từng đoạn trong nhóm . -Học sinh thi đọc cá nhân , đồng thanh ( từng đoạn , cả bài ) - 1học sinh đọc toàn bài . - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm trí khôn . -Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ? -Gà rừng nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa thợ săn , tạo cơ hội cho chồn trốn thoát . -Chồn thay đổi hẳn thái độ : nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình - Học sinh thảo luận trước lớp chọn + Gặp nạn mới biết ai khôn . + Chồn và Gà rừng .... + Gà rừng thông minh . -2,3 nhóm học sinh thi đọc lại truyện theo phân vai ( người dẫn truyện , Gà rừng , Chồn ) - Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh , sự bình tĩnh của mỗi người chớ kiêu kăng , xem thường người khác TOÁN : KIỂM TRA I/ Mục tiêu - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Bảng nhân 2,3,4,5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phộp nhõn. II/ . Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS . 1/ Ôn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: - KT đồ dùng HT 3/ Bài mới: - GV chép đề * Bài 1: Tính nhẩm 3 x 7 = 5 x 9 = 4 x 8 = 3 x 5 = 2 x 6 = 4 x 6 = * Bài 2: Tính 3 x 9 + 8 = 2 x 10 + 17 = 5 x 7 - 6 = 4 x 9 - 18 = * Bài 3: Mỗi bạn hái được 3 bông hoa. Hỏi 8 bạn hái được bao nhiêu bông hoa? * Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ( Theo hình vẽ) D B A C - AB = 23cm; BC = 23cm; CD = 5dm. 4/ Các hoạt động nối tiếp: - Thu bài, nhận xét giờ - Dặn dò: Ôn lại các bảng nhân - Hát - HS làm bài * bài 1( 3 điểm) - Mỗi phép tính đúng 0, 5 diểm * Bài 2( 3 điểm) - Mỗi dãy tính đúng 0, 75 điểm * Bài 3:( 2 điểm) 8 bạn hái được số bông hoa là: 3 x 8 = 24( bông hoa) Đáp số: 24 bông hoa. * Bài 4( 2 điểm) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 23 + 23 + 50 = 96( cm) Đáp số: 96 cm. Kể chuyện : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu - Biết đặt tên được cho từng đoạn truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2). - KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn. II/ Đồ dùng dạy học GV: Mặt nạ Chồn và Gà rừng . HS : Tập kể câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : Chim sơn ca và bông cúc trắng - Gọi học sinh kể câu chuỵên . - Giáo viên nhận xét, cho điểm . 2.Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn 2.2- Hướng dẫn kể chuyện . -Gọi học sinh đọc yêu cầu a. Đặt tên cho từng đoạn truyện -Gọi học sinh đọc yêu cầu . +Tên của mỗi đoạn phải thể hiện được nội dung chính của từng đoạn truyện. -Giáo viên viết bảng : +Đoạn 1 : Chú Chồ kêu ngạo . +Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn +Đoạn 3 : Trí khôn của gà rừng +Đoạn 4: Gặp lại nhau *Kể lại từng đoạn chuyện Câu hỏi gợi ý - Đoạn 1 : Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ? + Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào ? -Đoạn 2 : Gợi ý + Thấy người thợ săn, đôi bạn làm gì? + Người thợ săn đã làm gì ? + Chồn có nghĩ ra kế gì không ? - Cho học sinh kể trong nhóm -Giáo viên nhận xét . -Đoạn 3 : gợi ý +Gà rừng nghĩ ra một mẹo gì ? +Thấy gà rừng chết , người thợ săn làm gì ? + Gà rừng vùng chạy để làm gì ? b. Cho học sinh kể trong nhóm . -Đoạn 4 : Gợi ý + Hôm sau Chồn bảo Gà rừng điều gì? c.Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện -Giáo viên nhận xét , bình chọn HS kể hay . 4.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học . -Về nhà xem trước bài : Bác sĩ nói - 4 học sinh kể nối tiếp . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài . - Chia nhóm ,mỗi nhóm tìm 1 tên đoạn -Học sinh nhắc lại . - Học sinh nhớ lại nội dung chuyện trả lời câu hỏi : + ngầm coi thường bạn + hỏi Gà rừng có bao nhiêu trí khôn và khi biết Gà rừng có 1 trí khôn thì tỏ vẻ kêu ngạo và cho rằng mình có 100 trí khôn . + cuống quýt nấp vào 1 cái hang. + reo lên: Có mà trốn đằng trời ! rồi lấy gậy thọc vào hang . + Chồn chẳng còn một trí khôn nào cả . - Học sinh kể lại trong nhóm .Đại diện nhóm thi kể . - Gà rừng giả chết để lừa thợ săn . - quẳng Gà rừng xuống đám cỏ rồi thọc gậy vào hang bắt chồn . - để người thợ săn đuổi theo giúp Chồn vọt ra chạy thoát . - Học sinh kể lại trong nhóm. -Đại diện nhóm thi kể . - Một trí khôn của cậu còn hơn trăm trí khôn của mình . - Học sinh kể lại trong nhóm. -HS khá giỏi kể . Lớp nhận xét Buæi chiÒu Chính tả : ( nghe viết ) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.Mục tiêu - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV chọn III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Sân chim -Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ : chích chòe, chào mào , chuồn chuồn , cá trê, cá trích, ... - Nhận xét . 2.Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn . 2.2-Hướng dẫn nghe – viết -Giáo viên đọc đoạn viết . -Gọi học sinh đọc lại bài . a- Giúp học sinh nắm nội dung bài + Sự việc gì xảy ra trong lúc Gà và Chồn dạo chơi ? b- Hướng dẫn trình bày + Tìm câu nói của người thợ săn ? Câu nói đó được đặt ở đâu ? c-Hướng dẫn viết từ khó . + Cho học sinh viết bảng con : buổi sáng , cuống quýt, reo lên , d- Viết bài: + Giáo viên đọc cho học sinh chép bài vào vở . e- Soát lỗi + Giáo viên đọc lại bài , dừng lại phân tích những tiếng khó . h- Chấm bài . + Thu và chấm một số bài , số còn lại để chấm sau . 2.3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : ( lựa chọn ) -Giáo viên chọn phần a. - Cho học sinh làm vào VBT . -Giáo viên nhận xét , chữa lỗi. Bài 3 : ( lựa chọn ) -Giáo viên chọn phần a. -Học sinh tự làm . -Gọi học sinh nhận xét , chữa bài . 4.Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học . Những em nào sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài và làm BT2 (b) BT3 (b) .xem trước bài : Cò và Cuốc - 2học sinh viết bảng , cả lớp viết bảng con . - 2,3 học sinh đọc lại bài . - Gà rừng và Chồn gặp người đi săn , cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng . - Có mà trốn đằng trời . Câu nói đó được đặt ở trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm . - 2 học sinh viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con từ khó . - Học sinh nghe viết bài vào vở . - Học sinh tự soát lỗi bằng bút chì . - 1học sinh đọc yêu cầu bài . - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT . +Kêu lên vì vui mừng : reo +Cố dùng sức để lấy về : giật +Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây : gieo -1học sinh đọc yêu cầu bài . Cả lớp làm vào VBT , 1 học sinh lên bảng giọt , riêng , giữa . Toán : PHÉP CHIA I/ .Mục tiêu : - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia. II/ Đồ dùng dạy học GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau . HS : SGK, bảng con III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Trả và nhận xét bài kiểm tra 2.Bài mới 2.1-Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2- Giới thiệu phép chia. -Giáo viên gắn lên bảng 2 hàng ô vuông mỗi hàng có 3 ô vuông .Mỗi hàng có 3 ô vuông .Hỏi 2 hàng có mấy ô vuông . a- Giới thiệu phép chia 2: -Giáo viên kẻ một vạch ngang hỏi : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau . Mỗi phần có mấy ô ? -Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia “ sáu chia hai bằng ba viết : 6 : 2 = 3 Dấu : gọi là dấu chia . b- Giới thiệu phép chia 3. - Giáo viên dùng 6 ô hỏi : 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô . -Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần .Ta có phép chia “ sáu chia ba bằng hai ” viết : 6 : 3 = 2 -Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia . -Mỗi phần có 3 ô , 2 phần có 6 ô 3 x 2 = 6 ... thì mưa * Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ : Saáo : lưu ý nối nét Svà ao - HS viết bảng con - GV nhận xét và uốn nắn. c) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 3- Củng cố – Dặn dò : - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa T - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu S : 5li h : 2,5 li t : 2 li r : 1,25 li a, o, m, I, ư : 1 li - Dấu sắc (/) trên a và ă - Dấu huyền (\) trên i - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013. Ôn Toán: Ôn tập chung I. Mục tiêu: - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng - Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học - Gio vin: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bi tập. III. Các hoạt động dạy, học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: Yêu cầu 1 em nêu đề bài . - Viết lên bảng:a,6 + 6 + 6 + 6 + 6. - YC HS đọc - Tổng trên có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu? - Vậy 6 được lấy mấy lần? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên? - Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài . - YC nêu tên thành phần của các phép nhân - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Viết lên bảng : 2 x 8 Yêu cầu HS đọc lại - 2 nhân 8 còn có nghĩa là gì? - Vậy 2 x 8 tương ứng với tổng nào? - 8 cộng 8 bằng mấy? - Vậy 2nhân 8 bằng mấy? - Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng bằng nhau. - YC lớp HĐ N2 làm tiếp phần còn lại. - Nhận xét bài làm của học sinh và sữa chữa Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu). - YC lớp viết các phép tính vào vơ . - GV chấm bài, nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lm theo yu cầu . - Viết các tổng dưới dạng tích. - Tổng trên có 5 số hạng và mỗi số hạng đều bằng 6 . - 6 được lấy 5 lần - Một em lên bảng, lớp nháp: 6 x 5 - 3 em lên bảng, lớp làm b/ 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4 c/ 10 + 10 + 10 + 10 = 10 x 4 - HS nêu đề bài - Đọc 8 nhân 2 . - Có nghĩa là 8 được lấy 2 lần - Tổng 8 + 8 - 8 cộng 8 bằng 16 . - 8 nhân 2 bằng 16. - 6 x 2 = 6 + 6 - HS nhóm 2- Đại diện nu 5 x 2 = 5 + 5 = 10 Vậy 5 x 2 =10 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 vậy - Một em đọc đề - Suy nghĩ và viết . - HS nêu các phép tính. - HS nhắc nội dung bài học - Về học và làm hết các bài tập Luyện Toán : Luyện tập chung. I Mục tiêu: - Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. - Rèn KN tính độ dài đường gấp khúc - GD HS chăm học toán. II- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành. * Bài 1: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5. * Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - 2 nhân mấy bằng 6? - Vậy ta phải điền 3 vào chỗ chấm. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: Tính a) 5 x 5 + 6 = b) 4 x 8 - 17 = - Nêu yêu cầu ? - Nêu cách thực hiện tính? * Bài 4: Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa, Hỏi 7 đôi dũa thì có bao nhiêu chiếc đũa? Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? Muốn biết có bao nhiêu chiếc đũa ta làm phếp tính gì? - Vì sao ta nhân 2 với 7?( Dànhcho HSKG) - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4 ,5 * Dặn dò: ơn lại bài. - Hát - Hs thi đọc - Nhận xét. - Viết số thích hợp - 2 nhân 3 bằng 6 - Làm bài vào phiếu hT - Nêu KQ - Tính - Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng, phép trừ sau. 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 4 x 8 - 17 = 32 - 17 = 15 - Đọc đề? Bài toán cho biết : Mỗi đôi đũa : 2 chiếc - Bài toán hỏi : 7 đôi : ....Chiếc ? Muốn biết có bao nhiêu chiếc đũa ta làm phép tính nhân - vì một đôi đũa có 2 chiếc đũa. Hai chiếc đũa được lấy 7 lần. Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14( chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa. HĐTT: HỘI VUI HỌC TẬP - YÊU TRƯỜNG – YÊU LỚP I. Mục tiêu: - Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. - Phát huy tin thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập - Hình thành và phát triển các kiến thức kỹ năng cơ bản - Yêu trường, yêu lớp vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi HS. - GD HS ngày càng có ý thức chăm sóc, bảo vệ và gắn bó với trường lớp hơn II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị các bài hát có nội dung về yêu trường, yêu lớp như: EM yêu trường em, lớp chúng ta đòn kết.. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Ổn định lớp: II. Bài mới: Hoạt động 1: Chuẩn bị tổ chức hội vui học tập - GV phổ biến yêu cầu và nội dung học tập, gợi ý để các em chuẩn bị. - Phân công cụ thể cho từng HS các công việc chuẩn bị Hoạt động 2: Tiến hành cuộc thi - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, BGK - Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu của hội vui - Đại biểu phát biểu ý kiến - BGK công bố kết quả và nhận xét đáng giá. - Rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Yêu trường, yêu lớp. - GV yêu cầu cả lớp hát lần lượt các bài hát về yêu trường, yêu lớp. - GV nêu ý nghĩa từng bài hát - GV mời lần lượt HS nêu cảm nghĩ của mình về ngôi trường của mình, lớp mình. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS - Ban cán sự lớp phổ biến MĐ, YC, KH cụ thể cho hội vui học tập - Cắt hoa, trang trí lớp, văn nghệ, dẫn chương trình, thành lập ban giám khảo - Xem tranh, ảnh - Đóng góp ý kiến về những nguyên nhân xảy ra tai nạn - HS lên hái hoa, xen kẽ các tiết mục văn nghệ. - HS phát biểu ý kiến - HS nêu ý nghĩa Thứ sáu ngày 1 tháng 02 năm 2013. Toán : LUYỆN TẬP I/.Mục tiêu - Thuộc bảng chia 2 . - Biết giải bài toán có 1 phép tính chia ( trong bảng chia 2 ) - Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. II./ Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ. HS : SGK, bảng con III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ Một phần hai -Cho học sinh nhận biết hình có ½ số ô vuông được tô màu . -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : Luyện tập 2.2- Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa bảng chia 2 nhẩm và ghi kết quả . -Giáo viên nhận xét chữa bài . Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con -Giáo viên nhận xét chữa bài . Bài 3: Giáo viên hướng dẫn + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt : Có 18 lá cờ chia cho 2 tổ . Mỗi tổ : lá cờ ?. - Muốn biết 1 tổ có bao nhiêu lá cờ ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh -Giáo viên nhận xét , chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. -Về nhà làm BT4, xem trước tiết : Luyện tập -Học sinh nhận biết hình có ½ số ô vuông được tô màu . - Học sinh tiếp nối nhau nêu kết quả . 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 6 : 2 =3 20 : 2 = 10 18 : 2 = 9 12 : 2 = 6 - 2 học sinh đọc yêu cầu bài . - HS thực hiện theo Y/C của GV 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 2 = 4 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 4 : 2 = 2 2 x 1 = 2 2 : 2 = 1 - 1học sinh đọc đề . - Có 18 lá cờ chia cho 2 tổ . - Mỗi tổ có bao nhiêu lá cờ . - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải Số lá cờ mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 ( lá cờ ) Đáp số : 9 lá cờ . SINH HO¹T LíP I. MôC TI£U: - Hs töï nhaän xeùt tuaàn 22. - Reøn kó naêng töï quaûn. - Giaùo duïc tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II . ho¹t ®éng tæ chøc 1. Caùc toå tröôûng toång keát tình hình toå: 2. Lôùp toång keát : Hoïc taäp: Hs baét ñaàu chöông trình HKII nghieâm tuùc, hs laøm baøi vaø hoïc taäp chaêm chæ. Ñi hoïc ñaày ñuû, chuyeân caàn. Traät töï: * Xeáp haøng thaúng, nhanh, ngay ngaén. * Neáp töï quaûn toát. Haùt vaên ngheä to, thuoäc baøi haùt chuû ñeà thaùng. * Giöõa giôø haùt vaên ngheä toát. Giôø hoïc nghieâm tuùc. Veä sinh: * Veä sinh caù nhaân toát * Lôùp saïch seõ, goïn gaøng, ngaên naép. - Toång keát ñieåm thi HKI: Tuyeân döông hs Gioûi. 3. Coâng taùc tuaàn tôùi: Khaéc phuïc haïn cheá tuaàn qua. Thöïc hieän thi ñua giöõa caùc toå. Vaên ngheä, troø chôi: - Troø chôi: Ñi chôï. Giáo dục ngoài giờ lên lớp (µ) THÁNG 1 : ngµy tÕt quª em Tiết 4 TRÒ CHƠI DÂN GIAN I.môc tiªu - Hướng dẫn HS chơi một trò chơi dân gian vui, khỏe. - HS biết vận dụng trò chơi dân gian trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô lớp. III.Tµi liÖu vµ ph¦¬ng tiÖn - Tuyển tập các trò chơi dân gian, các sách báo, mạng Internet về trò chơi dân gian. - Sân chơi đủ rộng. IV.C¸c ho¹t §éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b. Hoạt động chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị - Trước một tuần GV cho HS chép bài đồng dao “Xỉa cá mè” để học thuộc. - Chuẩn bị sân chơi là nơi bằng phẳng, rộng rãi đủ cho số lượng người chơi đứng. HĐ 2:. Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi + Cả lớp xếp thành vòng tròn quay mặt vào trong tay phải chài ra phía trước, hát bài đồng dao “Xỉa cá” Luật chơi: (SGK) - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật HĐ3 : Nhận xét – Đánh giá -Hết giờ chơi, GV khen ngợi cả lớp đã nhanh chóng hiểu và tích cực tham gia trò chơi. Nhấn mạnh ý nghĩa của trò chơi đã giúp các em vui vẻ, rèn phản xạ nhanh. Khuyến khích HS tăng cường chơi trò chơi dân gian bổ ích để hòa nhập với các bạn trong các buổi sinh hoạt tập thể. 3. Chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm các bài hát về quê hương đất nước- -Nhớ tên bài hát,tác gả,ý nghĩa của bài hát. - HS lắng nghe. -HS tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV - HS lắng nghe. -HS lắng nghe để VN chuẩn bị V .kÕt thóc hoat ®éng - Lớp phó đ. khiển lớp hát bài :Ngày tết quê em – Mùa xuân và tuổi hoa.
Tài liệu đính kèm: