TẬP ĐỌC:
PHẦN THƯỞNG
1.MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu nội dung : Cõu chuyện đề cao lũng tốt và khuyến khớch học sinh làm việc tốt. (trả lời được cỏc CH 1,2,4)
2. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi sẵn câu văn dài
3.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động1: Luyện đọc
-Bước1: Đọc mẫu
+Gv đọc mẫu toàn bài; Hs theo dõi
-Bước2: Luyện đọc câu
+Hs đọc nối tiếp toàn bài mỗi em đọc 1câu; Luyện đọc từ khó trước lớp
-Bước3: Luyện đọc đoạn
+Cả lớp đọc đồng thanh
Tuần 2 Thứ 2, ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: phần thưởng 1.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ. - Hiểu nội dung : Cõu chuyện đề cao lũng tốt và khuyến khớch học sinh làm việc tốt. (trả lời được cỏc CH 1,2,4) 2. Đồ dùng dạy –học. -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi sẵn câu văn dài 3.Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Luyện đọc -Bước1: Đọc mẫu +Gv đọc mẫu toàn bài; Hs theo dõi -Bước2: Luyện đọc câu +Hs đọc nối tiếp toàn bài mỗi em đọc 1câu; Luyện đọc từ khó trước lớp -Bước3: Luyện đọc đoạn +Cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Bước 1: Tìm hiểu đoạn 1,2 + Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 + Hs đọc đoạn 2và trả lời câu hỏi 2 -Bước 2: Tìm hiểu đoạn 3 + Hs giải nghĩa từ : tốt bụng, tấm lòng. -Bước 3: Tìm hiểu nội dung bài + 1 học sinh đọc lại toàn bài Hoạt động 3:Luyện đọc lại -Bước 1: Đọc đoạn +3hs đọc trước lớp 1đoạn mà em thích +Hs lớp bình chọn bạn đọc hay nhất -Bước 2: Đọc phân vai + Hs luyện đọc phân vai theo nhóm +Thi đọc phân vai trước lớp (hs khá, giỏi) 4. Củng cố, dặn dò: -1 học sinh nêu lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010 Kể chuyện: Phần thưởng 1. Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý SGK, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3). 2.Đồ dùng dạy-học: -Gv: Các tranh minh hoạ trong SGK. 3.Dự kiến các hoạt động dạy học: -Hoạt động1:Cá nhân, nhóm. -Hoạt động2: Cá nhân 3 Các hoạt động dạy học. Hoạt động1: Kể từng đoạn. -Bước1:Hướng dẫn kể +Hs quan sát tranh trong sách giáo khoa +Nêu nội dung của từng tranh +Gv gắn các tranh minh hoạ lên bảng lớp +3hs chỉ và nêu lại nội dung từng tranh(mỗi em 1tranh) +Gv gọi 3 hs lần lượt lên kể từng đoạn trước lớp( Hs khá,giỏi) +Hs nhận xét sau mỗi lần kể +Gv nhận xét, bổ sung. -Bước2:Kể từng đoạn theo nhóm +Gv chia nhóm +Hs luyện kể từng đoạn theo nhóm -Bước3: Kể từng đoạn trước lớp +Gọi đại diện các nhóm trình bày(hs yếu, trung bình) +Bình chọn cá nhân kể hay nhất Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện -Bước1: 3hs lên kể nói tiếp mỗi em 1đoạn để hợp thành câu chuyện -Bước2:Nhận xét bạn kể -Bước3:3hs khác kể lại mỗi em 1đoạn để hợp thành câu chuyện 5.Củng cố,dặn dò: -Hs nêu ý nghĩa của câu chuyện -Nhận xét tiết học. Thứ 4 ngày 1 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Làm việc thật là vui. I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ -Hiểu ý nghĩa : Mọi người , vật đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui . (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.) ii. Đồ dùng : - Bảng phụ , tranh minh hoạ. iii. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:Luyện đọc: a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. HS khá đọc mẫu lần 2. b.HD phát âm từ khó - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và Y/C HS đọc . - Y/C HS đọc nối tiếp câu . c. HD ngắt giọng : d.Đọc cả bài: Y/C HS đọc cả bài trước lớp . Y/C HS chia nhóm và luyện đọc e. Thi đọc Hoạt động 2:.Tìm hiểu bài ? Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Khi làm việc em cảm thấy thế nào? -Y/C HS đọc thầm bài và gạch chân các từ chỉ đồ vật, cây cối, con vật, người được nói đến trong bài. ? Nêu các công việc mà các đồ vật, con vật, cây cối đã làm? ? Còn Bé, Bé làm những việc gì? ? Khi làm việc Bé cảm thấy thế nào? ? Em có đồng ý với ý kiến của bé không? Vì sao? ? Hãy kể về các đồ vật , con người và công việc của vật đó, người đó làm mà em biết? ? Theo em tại sao mọi người, mọi vật quanh ta đều làm việc? Nếu không làm việc thì có ích cho xã hội không? - Y/C HS đọc câu: Cành đào ....tưng bừng. ? Rực rỡ có nghĩa là gì? ? đặt câu với từ : rực rỡ. ? Tưng bừng có nghĩa là gì? ? Đặt câu với từ : tưng bừng 3.Củng cố dặn dò: - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học . - Y/C HS về nhà , luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau. Chính tả :( Tập chép ) Phần thưởng I.Mục tiêu : - Chép lại chính xác , trỡnhbày đỳng đoạn túm tắt bài “ Phần thưởng” (SGK) - Làm được BT3, BT4, BT(2)a/b. ii. Đồ dùng : Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt Phần thưởng và nội dung BT 2. iii. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:HD tập chép: a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn chép - Gọi HS đọc lại đoạn văn. ? Đoạn văn này kể về ai? ? Bạn Na là người ntn? b. HD cách trình bày: ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? - Những chữ này ở vị trí nào trong câu? - Vậy tại sao Na lại viết hoa? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Chữ đầu đoạn , đầu câu và tên riêng viết phải viết hoa. c.HD viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. d.Chép bài : - Theo dõi , chỉnh sửa cho HS. e. Soát lỗi : - GV đọc cho HS soát lỗi g. Chấm bài : - Chấm và nhận xét. Hoạt động 2:HD làm bài tập: Hs làm bài vào vở , nhận xét chữa bài - Học bảng chữ cái: 3.Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học Luyện từ và câu: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi 1.Mục tiêu: - Tỡm được cỏc từ ngữ cú tiếng học, cú tiếng tập(BT1) - Đặt cõu được với một từ tỡm được (BT2); Biết sắp xếp lại cỏc từ trong cõu để tạo cõu múi (BT3) ; - Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối cõu hỏi ( BT4). 2.Các hoạt động dạy học Hoạt động1: làm bài tập1 -Bước1: Gv hướng dẫn +Hs nêu yêu cầu của bài +Hs nêu các dữ liệu đã cho trong bài +1hs làm mẫu 1từ (hs khá, giỏi) -Bước 2:Thực hành +Hs làm bài vào vở. Hoạt động 2: làm bài tập 2 -Bước 1:Gv hướng dẫn +Hs nêu yêu cầu của bài +1hs làm mẫu 1câu (hs khá, giỏi) -Bước 2:Thực hành +Hs làm bài vào vở. +Gv kết hợp kiểm tra kết quả +Gv nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: làm bài tập 3 -Bước 1:Gv hướng dẫn +Hs nêu yêu cầu của bài, 1em đọc câu mẫu. +Gv hướng dẫn hs phân tích mẫu -Bước 2: Thực hành +Gv yêu cầu hs viết câu văn của mình vào vở +Hs đọc kết quả trước lớp (chủ yếu là hs khá, giỏi và yếu ) +Gv đánh giá, nhận xét. Hoạt động 4:làm bài tập 4 -Bước 1:Gv hướng dẫn +Hs nêu yêu cầu của bài +1hs đọc các câu văn trong bài +Nhận xét về kiểu câu -Bước 2:Thực hành +Hs làm bài vào vở. +Gv kết hợp kiểm tra kết quả +Gv nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Tập viết: Chữ Hoa ă , Â 1.Mục tiêu: - Viết đỳng 2 chữ hoa Ă, Â ( 1 dũng cỡ vừa , 1 dũng cỡ nhỏ- Ă hoặc Â), chữ và cõu ứng dụng : Ăn (1dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần) 2.Đồ dùng dạy-học -Mẫu chữ hoa Ă, Â (trong bộ đồ dùng phân môn tập viết) -Bảng con. 3.Dự kiến các hoạt động dạy-học Hoạt động 1:đồng loạt Hoạt động 2: cá nhân 4.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hướng dẫn viết -Bước1: hướng dẫn viết chữ hoa Ă, Â +Hs quan sát mẫu chữ, nêu cấu tạo chữ hoa Ă, Â +Gv nêu quy trình viết chữ hoa Ă, Â +Gv nêu quy trình viết chữ hoa Ă, Â lần 2 +Hs viết chữ trên không trung +Hs viết bảng con -Bước 2:hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ +Gv giới thiệu cụm từ ứng dụng, 2hs đọc . +Hs giải nghĩa. +Hs quan sát và nhận xét cách viết cụm từ. +Hs viết vào bảng con : Ăn -Bước3: hướng dẫn viết vở tập viết +Gv hướng dẫn hs viết dòng theo quy định Hoạt động 2: Thực hành -Bước1: viết bài vào vở +Hs viết bài vào vở tập viết +Gv theo dõi, uốn nắn. Bước 2: Đánh giá, nhận xét. +Gv chấm một số bài viết của hs +Trả bài và nhận xét bài viết. 5.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 2 tháng 9 năm 2010 Chính tả : ( nghe viết) Làm việc thật là vui. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái II. Đồ dùng: - Bảng phụ có ghi quy tắc chính tả : g/gh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: HD nghe- viết: a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn cuối: Làm việc thật là vui. ? Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? ? Đoạn trích nói về ai? ? Em Bé làm những việc gì? ? Bé làm việc ntn? b. HD cách trình bày: ? Đoạn trích này có mấy câu? ? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? c. HD viết từ khó: - Đọc các từ khó và Y/C HS viết - Chỉnh sửa lỗi cho HS d. Đọc- viết : - Đọc cho HS viết e. Soát lỗi, chấm bài: Hoạt động 2:. HD làm BT chính tả: Hs làm bài vào vở, 2hs lên bảng làm Nhận xét , chữa bài IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương em viết đẹp - Dặn HS học thuộc bảng chữ cái và ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh. Thứ 6 ngày 3 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Chào hỏi. tự giới thiệu I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân - Viết được 1 bản tự thuật ngắn BT3. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:.HD làm bài tập: Bài 1: ( làm miệng ) - Gọi HS đọc Y/C của bài -Y/C HS thực hiện Bài 2: ( làm miệng ) - HS đọc Y/C của bài ? Tranh vẽ những ai? ? Mít đã chào và tự giới thiệu về mình ntn? ? Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? ? Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau ntn? có thân mật không? Có lịch sự không? ? Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì/ - 3 HS đóng vai. Bài 3: - Gọi HS đọc Y/C và tự làm. - HS đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS thực hành những điều đã học: Tập kể về mình cho người thân nghe. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ Toán luyện tập i. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hộp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. ii. Đồ dùng dạy – học Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. Iii. Các hoạt động dạy học *Hoạt động1: Thực hành: Bài 1: - Y/C HS tự làm phần a vào vở - Y/C HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước. - Y/C HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dmvào bảng con . - Y/C HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm. Bài 2: - Y/C HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. ? 2 dm bằng bao nhiêu cm?( nhìn thước trả lời), Y/C HS viết kết quả vào vở Bài 3:? BT Y/C chúng ta làm gì? ? Muốn điền đúng phải làm gi? ( HS có thể nhìn trên thước ... tính này? ? Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng các từ “ số bị trừ , số trừ , hiệu” - Y/C HS làm bài tập vào vở - Gọi HS nhận xét . Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề. Hs làm bài vào vở Nhận xét, chữa bài Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu :- Giúp HS củng cố về: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai trữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ. II.Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: Thực hành: Bài 1:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS khác làm Vở - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. ? Nêu cách đặt tính, cách thực hiện các phép tính: 88 – 36 ; 64 – 44 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 1 HS làm mẫu phép trừ 60–10-30 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS chữa miệng, yêu cầu các HS khác đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét kết quả của phép tính 60-10-30 và 60-40 ?Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu? - Kết luận: vậy khi đã biết 60-10-30= 20 ta có thể điền luôn kết quả trong phép trừ 60-40 = 20. Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề bài Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào? ? Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Gọi 1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Bài toán yêu cầu tìm gì? ? Bài toán cho biết những gì về mảnh vải? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. Bài 5:- Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi HS đọc bài toán -Hs làm bài vào vở III. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt - Dặn dò HS luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạmvi 100. - Biết viết số liện trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cồng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II.Đồ dùng dạy, học: - Đồ dùng phục vụ trò chơi. III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu Hoạt động 1: Thực hành: Bài 1:-Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào Vở - Gọi HS đọc chữa bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số. ? Số 0 có số liền trước không? - Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước. Bài 3:- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, các HS khác tự làm vào vở - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. - Có thể hỏi thêm về cách đặt tính, cách tính của một phép tính cụ thể. Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. IV.Củng cố, dặn dò - Trò chơi: công chúa và quái vật - Nhận xét tiết học Toán: Luyện tập chung I . Mục tiêu - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài táon bằng một phép trừ. II . Các hoạt động dạy – học chủ yếu * Hoạt động 1:Thực hành: Bài 1:- Gọi 1 HS đọc bài mẫu. ? 20 còn gọi là mấy chục? ? 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị. Bài 2:- Y/C HS đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a (chỉ bảng). ? Số cần điền vào các ô trống là số ntn? ? Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Y/C HS làm bài. Sau khi HS làm xong GV cho HS khác nhận xét. GV đưa ra kết luận và cho điểm. - Tiến hành tương tự đối với phần b. Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. ? Nêu cách tính 65 – 11 ? Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? ? Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở Bài 5:-Y/C HS tự làm, sau đó đọc to kết quả. III.Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học, - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt: Tuần 2 1.Mục tiêu: -Những việc các em đã làm được và chưa làm được trong tuần -Cần phải phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm để lớp đạt kết quả cao hơn trong tuần tới 2.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động1:Đánh giá các hoạt động trong tuần -Các tổ trưởng đánh giá , nhận xét từng thành viên trong tổ của mình. -Nhận loại thi đua trong tổ - Lớp trưởng đánh giá từng tổ. - GV đánh giá chung về các mặt : học tập, vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân, nề nếp lớp Hoạt động 2: Phương hướng tuần 2 - Nêu những việc cần phải làm ở tuần 2: thực hiện tốt nề nếp lớp, nề nếp học tập, vệ sinh -Gv nhắc nhở cán bộ lớp trong việc chỉ đạo các hoạt động của lớp. Thể dục : dàn hàng ngang, dồn hàng. Trò chơi: “qua đường lội” I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, học sinh đứng vào hàng dọc đúng vị trí, biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. - Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II.chuẩn bị: -Sân trường , còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp , phổ biến nội dung Y/C giờ học - GV cho HS khởi động. B. Phần cơ bản: 1.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ- đứng lại: - GV điều khiển. - GV nhận xét 2. Dàn hàng ngang, dồn hàng: - GV điều khiển lần 1- Cán sự điều khiển lần 2. 3. Ôn ĐHĐN. - Lớp trưởng hô. 4. Chơi trò chơi “Qua đường lội” - GV HD HS chơi và tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét. c. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và dặn HS ôn tập kĩ ĐHĐN. Thể dục Dàn hàng ngang, dồn hàng. Trò chơi: “nhanh lên bạn ơi!” I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, học sinh đứng vào hàng dọc đúng vị trí, biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. - Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II.chuẩn bị: -Sân trường , còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp , phổ biến nội dung Y/C giờ học - GV cho HS khởi động. - Ôn bài thể dục lớp 1. B. Phần cơ bản: 1.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ; điểm số, quay phải, quay trái : - GV điều khiển lần 1- Lớp trưởng điều khiển lần2. - GV sửa sai cho HS. 2. Dàn hàng ngang, dồn hàng: - Lớp trưởng hô. - GV sửa sai cho HS. 3. Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!” - GV HD HS chơi và tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét. c. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và dặn HS ôn tập kĩ ĐHĐN. Thủ công gấp tên lửa (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp tên lửa . - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng và thẳng. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II.chuẩn bị: - Mẫu tên lửa – Quy trình gấp tên lửa – Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1:HS thực hành gấp tên lửa ? Em hãy nhắc lại các thao tác gấp tên lửa? - Y/C 2 HS thao tác gấp. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa . - GV kiểm tra uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. ? Để tên lửa đẹp em cần phải làm gì? - Y/C HS nhận xét sản phẩm. ? Các em hãy chọn ra những sản phẩm đẹp? ? Vì sao em thích sản phẩm đó? - GV đánh giá sản phẩm của HS. *Hoạt động 2: GV tổ chức trò chơi: - GV tổ chức cho HS phóng tên lửa - GV nhắc HS phải giữ trật tự , vệ sinh, an toàn khi phóng tên lửa. IV. củng cố dặn dò: - GV nhận xét tinh thần , thái độ , kết quả học tập của HS. - Dặn HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp , bút màu để học bài “ Gấp máy bay phản lực”. Đạo đức Học tập – sinh hoạt đúng giờ I. Muùc tieõu: - Nêu được caực bieồu hieọn cuỷa vieọc hoùc taọp- sinh hoaùt ủuựng giụứ. - Nêu được caực lợi ích cuỷa vieọc hoùc taọp- sinh hoaùt ủuựng giụứ. - Hs bieỏt cuứng cha meù laọp TGB hằng ngày của bản thân vaứ - Thửùc hiện ủuựng TGB. II. Taứi lieọu vaứ phửụng tieọn: ã Phieỏu 3 maứu cho Hẹ 1 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 1. Kieồm tra saựch vụỷ cuỷa hs: Vỡ sao caàn saộp xeỏp thụứi gianh hụùp lớ ? 2. Baứi mụựi. Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn lụựp * Muùc tieõu: Taùo cụ hoọi cho hs ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn, thaựi ủoọ cuỷa mỡnh veà lụùi ớch cuỷa vieọc hoùc taọp, sinh hoaùt ủuựng giụứ . * Caựch tieỏn haứnh: ã Gv phaựt bỡa maứu cho hs vaứ noựi quyeỏt ủũnh choùn maứu/ sgv ã Gv ủoùc tửứng yự kieỏn. Sau moói yự kieỏn, hs choùn vaứ giụ 1 trong 3 maứu ủeồ bieồu thũ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh à Gv keỏt luaọn. * Keỏt luaọn: Hoùc taọp vaứ sinh hoùat ủuựng giụứ coự lụùi sửực khoỷe vaứ vieọc hoùc taọp cuỷa baỷn thaõn em. Hoaùt ủoọng 2: Haứnh ủoọng caàn laứm. * Muùc tieõu: Giuựp hs tửù nhaọn bieỏt theõm veà lụùi ớch cuỷa hoùc taọp vaứ sinh hoaùt ủuựng giụứ, caựch thửực ủeồ thửùc hieọn hoùc taọp vaứ sinh hoaùt ủuựng giụứ. * Caựch tieỏn haứnh: ã Gv chia hs thaứnh 4 nhoựm. ã Hs tửứng nhoựm tửù so saựnh ủeồ loaùi trửứ keỏt quaỷ ghi gioỏng nhau. ã Tửứng nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp. * Keỏt luaọn: Vieọc hoùc taọp, sinh hoaùt ủuựng giụứ giuựp chuựng ta hoùc taọp keỏt quaỷ hụn, thoaỷi maựi hụn. Vỡ vaọy, hoùc taọp – sinh hoaùt ủuựng giụứ laứ vieọc laứm caàn thieỏt. Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn nhoựm. * Muùc tieõu: Giuựp hs saộp xeỏp laùi TGB cho hụùp lớ vaứ tửù theo doừi vieọc thửùc hieọn theo TGB. * Caựch tieỏn haứnh: ã Gv chia hs thaứnh nhoựm ủoõi vaứ giao nhieọm vuù/ sgv. ã Caực nhoựm hs laứm vieọc. 1 soỏ hs trỡnh baứy TGB trửụực lụựp. * Keỏt luaọn: Caàn hoùc taọp – sinh hoùat ủuựng giụứ ủeồ ủaỷm baỷo sửực khoỷe. Hoùc haứnh mau tieỏn boọ. 4. Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ – daởn doứ. Nhaộc nhụỷ hs thửùc hieọn ủuựng TGB. Tự nhiên và Xã hội Bộ xương 1.Mục tiêu: -Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống xương tay, xương chân 2.Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ bộ xương 3.Hoạt động dạy học Hoạt động 1: -Hs quan sát hình vẽ bộ xương,chỉ và nói tên một số xương và khớp xương -2hs lên bảng vừa chỉ vào tranh vừa nói tên xương, khớp xương tương ứng vào tranh -Kết luận Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ gìn,bảo vệ môi trường -Hs quan sát hình 2,3 trong sgk đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn -Rút ra kết luận Hoạt động nối tiếp: nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: