Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Chàng Sơn

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Chàng Sơn

TUẦN 1

Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH

 (2 tiết)

I - MỤC TIÊU

 A - Tập đọc

 1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.

2. Đọc - hiểu

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé . Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

 B - Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

- Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.

- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.

II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1).

• Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Chàng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
 (2 tiết)
I - MỤC TIÊU
 A - Tập đọc
 1. Đọc thành tiếng 
Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. Đọc - hiểu 
Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé . Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
 B - Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa 
Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1).
Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức 
2. Bài mới
Giới thiệu bài 
- GV ghi tên bài lên bảng. 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu :GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể hiện giọng đọc như đã nêu ở phần Mục tiêu. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý với các từ mà nhiều HS trong lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS cả lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc .
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh. 
- Giải nghĩa : Khi được lệnh vua ban, cả làng đều lo sợ, chỉ riêng mình cậu bé là bình tĩnh, nghĩa là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối, không lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc của nhà vua.
- Nơi nào thì được gọi là kinh đô ?
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- Đến trước kinh đô, cậu bé kêu khóc om sòm, vậy om sòm có nghĩa là gì ?
- Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn 3. 
- Sứ giả là người như thế nào ?
- Thế nào là trọng thưởng ? 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm 
- Chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
* Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? 
- Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua ?
- Vì sao họ lại lo sợ ?
- Khi dân chúng cả vùng đang lo sợ thì lại có một cậu bé bình tĩnh xin cha cho đến kinh đô để gặp Đức Vua. Cuộc gặp gỡ của cậu bé và Đức vua như thế nào ?
Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 .
- Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 .
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì.
- Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim không ?
- Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được ?
- Biết rằng không thể làm được ba mâm cỗ từ một con chim sẻ, nên cậu bé đã yêu cầu sứ giả tâu với Đức Vua rèn cho một con dao thật sắc từ một chiếc kim khâu. Đây là việc mà đức Vua không thể làm được, vì thế ngài cũng không thể bắt cậu bé làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ.
- Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết định như thế nào ?
- Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục.
Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. Chú ý: Biết phân biệt lời người kể, các nhân vật khi đọc bài :
+ Giọng người kể : chậm rãi ở đoạn giới thiệu đầu truyện ; lo lắng khi cả làng cậu bé nhậnđược lệnh của nhà vua ; vui vẻ, thoải mái, khâm phục khi cậu bé lần lượt vượt qua được những lần thử thách của nhà vua.
+ Giọng của cậu bé : Bình tĩnh, tự tin.
+ Giọng của nhà vua : nghiêm khắc.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai.
- Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước lớp.
 - Tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
- HS theo dõi GV đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của giáo viên. Lưu ý các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu ở phần mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.
- Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu:
Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có thì cả làng phải chịu tội.//
- Trái nghĩa với bình tĩnh là : bối rối, lúng túng. 
- Kinh đô là nơi vua và triều đình đóng.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật:
+ Cậu bé kia, / sao dám đến đây làm ầm ĩ ?// ( Đọc với giọng oai nghiêm )
- Muôn tâu đức vua // - cậu bé đáp -// bố con mới đẻ em bé,/ bắt con đi xin sữa cho em,// con không xin được, // liền bị đuổi đi,// (Đọc với giọng lễ phép bình tĩnh tự tin).
+ Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm !// Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?//(Đọc với giọng hơi giận dữ, lên giọng ở cuối câu).
+ Muôn tâu,/ vậy tại sao đức vua lại hạ lệnh cho làng con / phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ. ?// 
- Om sòm nghĩa là ầm ĩ, gây náo động. 
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3. Chú ý ngắt giọng đúng :
 Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm 3 mâm cỗ.// Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, / nói 
- Xin ông tâu với Đúc Vua / rèn cho tôi chiếc kim này thành một con giao thật sắc / để xẻ thịt chim.
- Sứ giả là người được vua phái đi giao thiệp với người khác, nước khác...
- Trọng thưởng nghĩa là tặng cho một phần thưởng lớn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của mình, sau mỗi bạn đọc, các HS trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống.
- Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua.
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà nhà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng. 
- Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. 
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí.
- HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm phát biểu:- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim.
 - Không thể rèn được.
- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà Vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.
- Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để thành tài.
- HS trả lời. 
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai : người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét. 
Kể chuyện
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ 
- GV nêu nhiệm vụ của nội dung kể truyện trong lớp học: Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn truyện 
Cậu bé thông minh vừa được tìm hiểu.
- GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn truyện như trong sách TV3/1 lên bảng.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh 
Hướng dẫn kể đoạn 1:
- Yêu cầu HS quan sát kĩ bức tranh 1 và hỏi +Quân lính dang làm gì ?
+Lệnh của Đức Vua là gì ?
+ Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của Đức Vua ?
- Yêu cầu 1 HS kể lại nội dung của đoạn 1.
- Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương tự như cách hướng dẫn kể đoạn 1. Các câu hỏi gợi ý cho HS kể là:
Đoạn 2
- Khi được gặp Vua, Cậu bé đã nói gì, làm gì ? 
- Thái độ của Đức Vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói.
Đoạn 3
- Lần thử tài thứ hai, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì ?
Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Đức Vua quyết định thế nào sau lần thử tài thứ hai ?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- Theo dõi và tuyên dương những HS kể chuyện tốt, có sáng tạo. 
- HS lần lượt quan sát các tranh được giới thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK).
- Nhìn tranh trả lời câu hỏi :
+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua.
+ Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Dân làng vô cùng lo sợ.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí : Kể có đúng nội dung ? Nói đã thành câu chưa ? Từ ngữ được dùng có phù hợp không ? Kể có tự nhiên không? .....
- Cậu bé kêu khóc om sòm và nói rằng : Bố con mới sinh em bé, bắt con đi xin sữa. Con không xin được, liền bị đuổi đi.
- Đức Vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói : Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?
- Đức Vua yêu cầu cậu bé làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ.
- Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé thông minh và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
- HS kể lại chuyện khoảng 2 lần, mỗi lần 3 HS kể nối tiếp nhau theo từng đoạn truyện. Cả lớp theo dõi nhận xét sau mỗi lần có HS kể.
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò 
- Hỏi : Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học.
- Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Tổng kết bài học, tuyên dương các em học tốt, động viên các em còn yếu cố gắng hơn, phê bình các em chưa chú ý trong giờ học 
- Đức Vua trong câu chuyện là một ông Vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài. 
To¸n
Tieát 1: ÑOÏC–VIEÁT–SO SAÙNH CAÙC SOÁ COÙ BA CHÖÕ SOÁ
I. MỤC TIÊU	
 Giúp HS:
Củng cố kĩ năn ...  – yªu cÇu:
HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi.
GÊp ®­îc tµu thuû hai èng khãi theo ®óng quy tr×nh kü thuËt.C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. Tµu thuû t­¬ng ®èi c©n ®èi.
Yªu thÝch gÊp h×nh.
II. §å dïng d¹y – häc:
- MÉu tµu thuû hai èng khãi ®îc gÊp b»ng giÊy cã kÝch thíc ®ñ lín ®Ó HS c¶ líp quan s¸t ®­îc.
- Tranh quy tr×nh gÊp tµu thñy hai èng khãi.
- GiÊy nh¸p, giÊy thñ c«ng. Bót mµu, kÐo thñ c«ng.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc TiÕt 1
A.KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
B. D¹y bµi míi
1.Giíi thiÖu bµi
2. Híng dÉn HS gÊp tµu thuû hai èng khãi
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu mÉu tµu thuû hai èng khãi vµ ®Æt c©u hái ®Þnh híng quan s¸t -SGV tr.191.
 - GV gi¶i thÝch.
- GV liªn hÖ thùc tÕ vÒ t¸c dông cña tµu thuû – SGV tr.191.
Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn híng dÉn mÉu.
Bíc 1: GÊp, c¾t tê giÊy h×nh vu«ng.
- GV gîi ý ®Ó HS nhí l¹i c¸ch c¾t tê giÊy h×nh vu«ng.
Bíc 2: GÊp lÊy ®iÓm gi÷a vµ 2 ®êng dÊu gÊp gi÷a h×nh vu«ng – SGV tr.192.
- Lu ý: kh«ng quy ®Þnh sè « vu«ng cña tê giÊy.
Bíc 3: GÊp thµnh tµu thuû hai èng khãi – SGV tr.192.
GV vµ HS c¶ líp quan s¸t. GV söa ch÷a uèn n¾n.
Cñng cè – dÆn dß: VN tËp gÊp tµu thuû – giê sau thùc hµnh b»n giÊy thñ c«ng.
- HS quan s¸t mÉu, nhËn xÐt ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng cña tµu thuû.
- HS suy nghÜ t×m ra c¸ch gÊp tµu thuû.
- 1 HS lªn b¶ng më dÇn tµu thuû mÉu cho ®Õn khi trë l¹i tê giÊy h×nh vu«ng ban ®Çu.
- HS lªn b¶ng thùc hiÖn.
- 1, 2 HS lªn b¶ng thao t¸c l¹i c¸c bíc gÊp.
- Quan s¸t thao t¸c cña GV.
- HS tËp gÊp tµu thuû hai èng khãi b»ng giÊy nh¸p.
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
To¸n
TIEÁT 5: LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU
	 Giúp HS:
Củng cố kĩ năng thực hiên phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).HS biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 4.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tíh của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính rồi làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét cả về đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán.
- Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu?
- Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa và cho điểm HS.
Bài 4
- Cho HS xác định yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trong bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5
- Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ vào vở bài tập, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS 1:
* 7 cộng 0 bằng 7, viết 7.
* 6 cộng 2 bằng 8, viết 8.
* 3 cộng 1 bằng 4, viết 4.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàn đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính từ phai sang trái.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Đọc thầm đề bài.
- Thùng thứ nhất có 125 l dầu.
- Thùng thứ hai có 135 l dầu.
- Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?
- Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai có 135 l dầu. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?
	Bài giải
Cả hai thùng có số lít dầu là:
	125 + 135 = 260 (l)
	Đáp số: 260 l.
- Tự làm bài vào vở bài tập.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp. Ví dụ: HS 1: 310 cộng 40 bằng 350.
Tập làm văn
Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I.Mục tiêu:
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ( BT1)
- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT 2 ) .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( vở bài tập.)
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A.Mở đầu
-Gv nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn để củng cố nề nếp học tập cho hs.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.
2.HD hs làm bài
a.Bài tập 1
-Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv:Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5-9 tuổi, sinh hoạt trong các sao nhi đồng), lẫn thiếu niên (9-14 tuổi), sinh hoạt trong các chi đội TNTP Hồ CHí Minh.
-Cho hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
+Đội thành lập ngày nào?
+Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
+Đội mang tên Bác khi nào?
-Mời đại diện các nhóm báo cáo.
-Gv tóm ý:
+Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15-5-1941 tại Pác Bó, tỉnh Cao Bằng, lúc đầu, đội chỉ có 5 người: Đội trưởng là Nông Văn Dền (Bí danh Kim Đồng), Nông Văn Thàn (Tức Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Tức Thanh Minh), Lý Thị Mỳ( Tức Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (Tức Thanh Thuỷ). Đội mang tên Bác vào ngày 30-1-1970.
-b.Bài tập 2
Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv giúp hs nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần:
+Quốc hiệu: Cộng hoà 
+Tiêu ngữ: Độc lập
+Địa điểm: ngày, tháng, năm viết đơn.
+Tên đơn.
+Địa chỉ gởi đơn.
+Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp trường của người viết đơn.
+Nguyện vọng và lời hứa.
+Tên và chữ kí của người làm đơn:
-Hướng dẫn hs làm miệng.
-Sau đó, cho hs làm bài vào vở bài tập (hoặc mẫu đơn in sẵn).
-Gọi 3,4 hs đọc đơn đã hoàn chỉnh.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét , tuyên dương hs. 
-Gv nêu nhận xét về tiết học.
-Nhấn mạnh điều mới học: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
-Yêu cầu hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. 
-Hs chú ý lắng nghe.
-2 hs đọc lại đề.
-2 hs đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs lắng nghe
-Thảo luận theo cặp.
-15-5-1941 tại Pác Bó, Cao Bằng.
-Hs trả lời.
-30-1-1970.
-Đại diện các nhóm trình bày
-nhận xét, bổ sung.
-Hs nói thêm về Huy hiệu Đội, bài hát của Đội
-Hs lắng nghe và nhắc lại..
-1 hs đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs chú ý lắng nghe.
-3,4 hs tập làm miệng.
-Làm bài vào vở.
-3,4 hs đọc đơn đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét bài của bạn.
Töï nhieân xaõ hoäi 
 BAØI 2 :NEÂN THÔÛ NHÖ THEÁ NAØO
A. MUÏC TIEÂU :	
Sau baøi hoïc , hoïc sinh coù khaû naêng:
- Hieåu ñöôïc taïi sao ta neân thôû baèng muõi maø khoâng neân thôû baèng mieäng, hít thôû khoâng khí trong laønh seõ giuùp cô theå khoeû maïnh.
- Neáu hít thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi seõ haïi cho söùc khoeû.
- Bieát ñöôïc khi hít vaøo, khí oâ- xi coù trong khoâng khí seõ thaám vaøo maùu ôû phoåi ñeå ñi nuoâi cô theå;khi thôû ra, khí caùc-boâ-níc coù trong maùu ñöôïc thaûi ra ngoaøi qua phoåi.
B. ÑDDH :-Caùc hình trong SGK / 6, Göông soi nhoû ñuû cho caùc nhoùm.
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY_ HOÏC :
I . KTBC :-Keå teân caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp ?
 -Cô quan hoâ haáp coù chöùc naêng gì ?
II . BAØI MÔÙI :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®«ng häc
1 . Hoaït ñoäng 1 : Thaûo luaän nhoùm.
a . Muïc tieâu : Giaûi thích ñöôïc taïi sao ta neân thôû baèng muõi maø laïi khoâng neân thôû baèng mieäng ?
b . Caùch tieán haønh :
GV chia nhoùm
- Y/c : HS soi göông , quan saùt phía trong loã muõi mình , loã muõi baïn , traû lôøi :
 + Caùc em nhìn thaáy gì trong loã muõi ?
+ Khi bò soå muõi , em thaáy coù gì chaûy ra töø 2 loã muõi ?+ Haèng ngaøy , duøng khaên saïch lau trong loã muõi , em thaáy trong khaên coù gì ?
+ Taïi sao thôû baèng muõi toát hôn thôû baèng mieäng ?
GV : Trong loã muõi coù nhieàu loâng ñeå caûn bôùt buïi trong khoâng khí khi ta hít vaøo .
- Ngoaøi ra trong muõi coøn coù nhieàu tuyeán dòch nhaày ñeå caûn buïi vaø dieät khuaån , taïo ñoä aåm , ñoàng thôøi coù nhieàu mao maïch söôûi aám khoâng khí khi hít vaøo .
Gv keát luaän : Thôû baèng muõi laø hôïp veä sinh , coù lôïi cho söùc khoûe . Vì vaäy ta neân thôû baèng muõi . 
2 . Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc vôùi sgk .
a . Muïc tieâu : Noùi ñöôïc ích lôïi cuûa vieäc hít thôû khoâng khí trong laønh vaø taùc haïi cuûa vieäc hít thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ñoái vôùi söùc khoûe .
b . Caùch tieán haønh :
Böôùc 1:Thaûo luaän nhoùm:
Gv y/c 2 hs cuøng quan saùt hình 3 , 4 , 5 / 7 vaø thaûo luaän theo gôïi yù :
 Böùc tranh naøo theå hieän khoâng khí trong laønh , böùc tranh naøo theå hieän khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ?
- Khi ñöôïc thôû ôû nôi khoâng khí trong laønh baïn caûm thaáy ntn?
- Neâu caûm giaùc cuûa baïn khi phaûi thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ?
Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp.
- Goïi 1 soá hs leân trình baøy kq thaûo luaän tröôùc lôùp .
- Gv ñaët caâu hoûi cho caû lôùp :
+ Thôû kk trong laønh coù lôïi gì ?
+ Thôû kk coù nhieàu khoùi buïi coù haïi gì ?
*) Gv keát luaän : Khoâng khí trong laønh laø khoâng khí coù chöùa nhieàu khí oâ xy , ít khí caùc boâ ních vaø khoùi buïi  Khí oâ xy caàn cho hoaït ñoäng soáng cuûa cô theå. Vì vaäy thôû khoâng khí trong laønh giuùp cô theå khoûe maïnh khoâng khí chöùa nhieàu khoùi buïi , khí caùc boâ ních  laø khoâng khí bò oâ nhieãm. Thôû khoâng khí bò oâ nhieãm seõ coù haïi cho söùc khoûe .
- Gv y/c hs ñoïc phaàn baøi giaûng phía döôùi sgk / 7
4 . Daën doø- nhaän xeùt :
- Thöôøng xuyeân thôû baèng muõi vaø hít thôû ôû nôi coù khoâng khí trong laønh .
 Giöõ moâi tröôøng trong saïch .
- HS thaûo luaän nhoùm 2
- HS töï laøm vaø traû lôøi.
- Hs töï traû lôøi
- Nhieàu hs nhaéc laïi .
- 6-7 hs nhaéc laïi
- Hs thaûo luaän nhoùm 2 .
HS caû lôùp quan saùt vaø thaûo luaän theo nhoùm 2
- Hs neâu kq thaûo luaän , noùi roõ noäi dung böùc tranh 
- Toát cho söùc khoûe .
- Coù haïi cho söùc khoûe .
1 HS trình baøy keát quaû 
- hs traû lôøi
_ hs nhaéc laïi keát luaän cuûa gv.
- Hs ñoïc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan1.doc